Tải bản đầy đủ (.pdf) (72 trang)

ĐẢNG BỘTỈNH VĨNH LONG TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN lực đáp ỨNG sự NGHIỆP CÔNG NGHIỆP hóa HIỆN đại hóa TỈNH NHÀ GIAI đoạn(1996 2006)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (453.03 KB, 72 trang )

TRƯỜNG ðẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KHOA HỌC CHÍNH TRỊ

ðẢNG BỘ TỈNH VĨNH LONG TRONG VIỆC
PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC ðÁP ỨNG
SỰ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HÓA - HIỆN ðẠI HÓA
TỈNH NHÀ GIAI ðOẠN(1996-2006)

CHUYÊN NGÀNH: SƯ PHẠM GDCD
MÃ LỚP: ML 0568 A1

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

SINH VIÊN THỰC HIỆN

TH/S. GIẢNG VIÊN CHÍNH

NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THUÝ

HỒ THỊ QUỐC HỒNG

MSSV: 6055402
LỚP: SP GDCD K31

Cần Thơ, 05/2009

1


I. PHẦN MỞ ðẦU
1. LÝ DO CHỌN ðỀ TÀI


Phát triển nguồn nhân lực ñang là vấn ñề ñược xã hội ñặc biệt quan tâm,
cùng với ñó ñẩy mạnh công nghiệp hóa - hiện ñại hóa một lần nữa ñược ðảng ta
xác ñịnh là ñường lối chiến lược ñưa nước ta thoát khỏi tình trạng kém phát triển,
nâng cao chất lượng ñời sống vật chất, văn hóa, tinh thần của nhân dân tạo nền
tảng ñến năm 2020 nước ta về cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng
hiện ñại. ðảng ta khẳng ñịnh rằng: “Con người là vốn quý nhất, chăm lo hạnh
phúc con người là mục tiêu phấn ñấu cao nhất của chế ñộ ta, coi việc nâng cao
dân trí, bồi dưỡng và phát huy nguồn nhân lực to lớn của con người Việt Nam là
nhân tố quyết ñịnh thắng lợi công nghiệp hóa - hiện ñại hóa”. “…phát huy nguồn
lực con người yếu tố cơ bản cho sự phát triển bền vững…”[32, 30].
Do vậy, ñầu tư cho việc phát triển một nguồn nhân lực có chất lượng ñược
coi là khâu quan trọng nhất. Phát triển con người là mục tiêu cuối cùng, là ñỉnh
cao nhất trong quá trình phát triển của mỗi quốc gia, ñồng thời quyết ñịnh sự phát
triển ấy. Thực chất của việc phát triển nguồn nhân lực là phát triển con người mà
phát triển con người lại là trung tâm của mọi sự phát triển.
Trên cơ sở nhận thức một cách sâu sắc vị trí, vai trò, ý nghĩa chiến lược của
việc xây dựng và phát triển nguồn nhân lực trong giai ñoạn ñẩy mạnh công nghiệp
hóa - hiện ñại hóa ở nước ta hiện nay. Tại ðại hội ðại biểu toàn quốc lần thứ VIII
tại Hội nghị Ban chấp hành Trung ương ðảng khóa VIII, và trong dự thảo báo cáo
của chính trị trình ðại hội IX, ðảng ta khẳng ñịnh ñể ñưa sự nghiệp công nghiệp
hóa, hiện ñại hóa ñất nước ñến thắng lợi chúng ta cần phải phát triển mạnh giáo
dục và ñào tạo, phát huy nguồn lực con người với tư cách là yếu tố cơ bản, là
nguồn nội lực cho sự phát triển nhanh và bền vững.
Vĩnh Long là Tỉnh ở Trung tâm ðồng Bằng Sông Cửu Long, nằm giữa hai
dòng sông lớn là Sông Tiền và Sông Hậu, là hai ngõ ra biển rất thuận lợi của vùng
ðồng Bằng Sông Cửu Long. Tỉnh Vĩnh Long có diện tích 1.487 km2, dân số trên
1 triệu người, lao ñộng trong ñộ tuổi chiếm 59%. Nguồn nhân lực có vai trò rất
quan trọng trong phát triển kinh tế. Do ñó, ðảng bộ Tỉnh Vĩnh Long luôn coi con

2



người là Trung tâm của sự phát triển kinh tế - xã hội, ñã trở thành quan ñiểm có ý
nghĩa ñịnh hướng các hoạt ñộng xã hội nhằm ñạt ñến mục tiêu là phát triển con
người - con người là nguồn lực trực tiếp của mọi thành công, là nguyên nhân sâu
xa của mọi thất bại: Con người, sự phát triển của con người là mục tiêu ñích thực
của sự phát triển. Trong dự thảo trình ðại hội của Tỉnh ta ñã xác ñịnh: ðẩy mạnh
công nghiệp hóa, hiện ñại hóa…Nâng cao chất lượng khoa học, công nghệ, giáo
dục và ñào tạo, phát huy nhân tố con người, chăm lo giải quyết các vấn ñề bức
xúc, cải thiện ñời sống nhân dân.
Vĩnh Long ñược xem là vùng ñất học, vùng ñất ñịa linh nhân kiệt, dân số có
trình ñộ học vấn cao, nguồn lao ñộng dồi dào. Tuy nhiên bên cạnh những thuận
lợi thì Vĩnh Long còn gặp nhiều khó khăn như Vĩnh Long là Tỉnh ñất hẹp, người
ñông, hệ thống kết cấu hạ tầng, kỹ thuật còn yếu kém, hạ tầng giáo dục, y tế, văn
hóa, trình ñộ dân trí còn thấp so với mức trung bình của cả nước. Vì vậy, phát
triển nguồn nhân lực của Tỉnh Vĩnh Long phải thực sự trở thành trọng tâm của
chiến lược phát triển kinh tế - xã hội trong thời kỳ công nghiệp hóa - hiện ñại hóa.
Nhận thức ñược vai trò quan trọng của việc phát triển nguồn nhân lực ñối với
sự phát triển kinh tế của ñịa phương cũng như góp phần phát triển kinh tế của ñất
nước. Vì những lý do trên em quyết ñịnh chọn ñề tài “ ðảng bộ tỉnh Vĩnh Long
trong việc phát triển nguồn nhân lực của tỉnh nhà ñáp ứng sự nghiệp công
nghiệp hóa - hiện ñại hóa 1996-2006”.
2. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ðỀ
Nói về vấn ñề phát triển nguồn nhân lực thì ñây là một ñề tài rộng lớn, rất
nhiều người quan tâm nghiên cứu về việc phát triển nguồn nhân lực nhưng hầu
như chỉ tập trung nghiên cứu về nguồn nhân lực của một quốc gia, một vùng lãnh
thổ, và nghiên cứu ở dạng thực trạng và giải pháp chưa ñi sâu vào sự chỉ ñạo của
ðảng như: “ Nguồn nhân lực trọng công nghiệp hóa - hiện ñại hóa ñất nước”, tạp
chí triết học, số 3 -1994 của GS.TS Nguyễn Trọng Chuẩn; “ Nguồn tài nguyên con
người trong quá trình công nghiệp hóa - hiện ñại hóa ñất nước”, tạp chí thông tin

lý luận số 11 - 1994 của Nguyễn Quang Du;“ Nguồn nhân lực - ñộng lực của

3


công nghiệp hóa - hiện ñại hóa ñất nước”, tạp chí triết học và giáo dục chuyên
nghiệp”, số 1-1996 của TS. Nguyễn Thế Nghĩa,….
Ở ñây em nghiên cứu, ñi sâu vào sự phát triển nguồn nhân lực của một Tỉnh,
chủ trương chỉ ñạo của ðảng và công tác triển khai, chỉ ñạo thực hiện của ðảng
bộ Tỉnh Vĩnh Long.
3. ðỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
ðối tượng nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu vấn ñề: “ðảng bộ Tỉnh Vĩnh
Long trong việc phát triển nguồn nhân lực của tỉnh nhà nhằm ñáp ứng sự nghiệp
công nghiệp hóa - hiện ñại hóa”
Phạm vi nghiên cứu: Không gian nghiên cứu của ñề tài là ðảng bộ Tỉnh
Vĩnh Long trong công tác triển khai, chỉ ñạo thực hiện phát triển nguồn nhân lực
ñáp ứng sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện ñại hóa, về thời gian nghiên cứu là năm
1996-2006.
4. MỤC ðÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
Mục ñích nghiên cứu
ðánh giá về việc thực hiện phát triển nguồn nhân lực của Tỉnh Vĩnh Long
trong giai ñoạn 1996-2006. Từ ñó có thể rút ra bài học kinh nghiệm trong việc
phát huy nguồn lực con người ñáp ứng sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện ñại hóa
1996-2006.
Nhiệm vụ nghiên cứu
ðể ñạt ñược mục ñích ñã nêu như trên thì ñòi hỏi trong quá trình nghiên cứu
ñề tài phải làm sáng tỏ các nhiệm vụ như sau:
Một là: Làm rõ khái niêm nguồn nhân lực, quan ñiểm của Chủ tịch Hồ Chí
Minh và của ðảng ta về phát triển nguồn nhân lực.
Hai là khái quát ñiều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hóa - xã hội, con người của

Tỉnh Vĩnh Long.
Ba là: Nêu ñược chủ trương của ðảng bộ, công tác triển khai và chỉ ñạo thực
hiện việc phát triển nguồn nhân lực của Tỉnh Vĩnh Long trong thời kỳ công
nghiệp hóa - hiện ñại hóa 1996-2006.

4


Bốn là: Kết quả ñạt ñược trong công tác triển khai và chỉ ñạo thực hiên việc
phát triển nguồn nhân lực của Tỉnh Vĩnh Long trong thời kỳ công nghiệp hóa hiện ñại hóa.
Năm là: Một số kinh nghiêm bước ñầu về việc thực hiện việc phát triển
nguồn nhân lực của Tỉnh Vĩnh Long.
5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Do ñặc ñiểm của ñề tài mang tính chất lý luận chính trị xã hội nên ngoài sử
dụng phương pháp luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, em ñã sử dụng kết hợp nhiều
phương pháp như: Phương pháp lịch sử, phương pháp so sánh, phương pháp phân
tích tổng hợp, phương pháp logic, phương pháp thống kê và tham khảo rất nhiều
nguồn tài liệu khác.
6. BỐ CỤC LUẬN VĂN
ðề tài này ñược trình bày theo 3 phần:
- Phần mở ñầu
- Phần nội dung:
Chương I: Một số vấn ñề lý luận về phát triển nguồn nhân lực trong sự
nghiệp công nghiệp hóa, hiện ñại hóa.
Chương II: ðảng bộ Tỉnh Vĩnh Long trong việc phát triển nguồn nhân
lực Tỉnh nhà ñáp ứng sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện ñại hóa 1996-2006.
- Phần kết luận: Tổng kết lại vấn ñề.

5



II. PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG I:

MỘT SỐ VẤN ðỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁT

TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG SỰ NGHIỆP
CÔNG NGHIỆP HÓA - HIỆN ðẠI HÓA
1.1 KHÁI NIỆM NGUỒN NHÂN LỰC
Nguồn nhân lực con người gồm khả năng và các phẩm chất của con người
tham gia vào hoạt ñộng sản xuất. Trong hoạt ñộng thực tiễn khi nào và ở ñâu có sự
phát huy tốt nguồn lực vật chất và tinh thần thì con người sẽ biến những khả năng
khách quan thành hiện thực theo mục ñích của mình.
Nguồn lực vật chất bao gồm con người, vị trí ñịa lý, tài nguyên, cơ sở vật chất
kỹ thuật, vốn,..nguồn lực tinh thần bao gồm các giá trị truyền thống văn hóa dân
tộc, trình ñộ nhận thức, sự hiểu biết tập quán sinh hoạt, tình cảm, chấn lý. Tư tưởng,
ý chí, nguyện vọng, chủ trương, chính sách,…các nguồn lực này có quan hệ chặt
chẽ với nhau, cùng tham gia vào quá trình cải tạo tự nhiên và xã hội, nhưng mức ñộ
tác ñộng và vai trò của chúng ñối với quá trình phát triển kinh tế - xã hội không
giống nhau. Trong tất cả các nguồn lực thì nguồn lực con người là quan trọng nhất
vì nó tham gia vào quá trình sản xuất và tái sản xuất mở rộng, phát triển kinh tế, văn
hóa xã hội. Bởi vì, phải thông qua hoạt ñộng của con người thì các nguồn lực khác
mới có thể phát huy ñược tác dụng, mới có thể biến tiềm năng thành hiện thực.
Chính con người phát hiện và sáng tạo ra những nguồn lực mới , phát triển và phát
huy ra nguồn lực tinh thần và sử dụng nó ñể phục vụ con người. Nói ñến nguồn lực
con người là nói ñến những những gì cấu thành khả năng, năng lực sức mạnh sáng
tạo của con người. Nhưng ñiều quan trọng trong nguồn lực con người là chất lượng
chứ không phải là số lượng. Nói ñến chất lượng nguồn lực con người là nói ñến
hàm lượng trí tuệ trong ñó người lao ñộng có trí tuệ cao, có tay nghề thành thạo, có
ñạo ñức tốt ñẹp.

Chính ñều ñó mà cho ñến nay, khái niệm nguồn nhân lực ñang hiểu theo nhiều
quan ñiểm khác nhau:

6


Theo Liên Hiêp Quốc: Nguồn nhân lực là trình ñộ lành nghề, là kiến thức và
năng lực của toàn bộ cuộc sống con người hiện có thực tế, hoặc tiềm năng ñể phát
triển kinh tế xã hội trong một cộng ñồng. Nghĩa là, nguồn nhân lực bao gồm những
người ñang làm việc và những người trong ñộ tuổi lao ñộng có khả năng lao ñộng.
Quan ñiểm của Liên Hiệp Quốc chưa toàn diện, vì nó chỉ mới ñề cập ñến mặt chất
lượng của nguồn nhân lực trên các phương diện trình ñộ lành nghề, kiến thức và
năng lực lao ñộng, song lại thiếu quan tâm ñến những mặt khác, ñó là phẩm chất
ñạo ñức, lối sống nhân cách của người lao ñộng.
Theo quan ñiểm của GS.TSKH Phạm Minh Hạc cùng các nhà khoa học
tham gia chương trình KX-07 cho rằng: Nguồn nhân lực cần ñược hiểu là dân số
và chất lượng con người, bao gồm cả thể chất và tinh thần, sức khỏe, trí tuệ, năng
lực, phẩm chất và ñạo ñức của người lao ñộng . Nó là tổng thể nguồn nhân lực hiện
có, thực tế và tiềm năng ñược chuẩn bị sẳn sàng ñể tham gia phát triển kinh tế của
một quốc gia hay một ñịa phương…Tuy quan ñiểm của GS.TSKH Phạm Minh Hạc
và các nhà khoa học khác tham gia trong chương trình KX-07 ñã có những ñóng
góp, bổ sung và hoàn thiện hơn. Bên cạnh chỉ ra những yếu tố cấu thành mặt số
lượng nguồn nhân lực trí lực, thể lực, phẩm chất ñạo ñức, nhân cách của con người.
Ngoài ra ðảng cộng Sản Việt Nam cũng ñưa ra những quan ñiểm về nguồn
nhân lực: Nguồn lực con người là nguồn lực của mọi nguồn lực. Nguồn lực con
người có trí tuệ là nguồn tài nguyên quý giá nhất. Muốn thực hiện ñược chiến lược
phát triển kinh tế - xã hội, thì trước hết phải xây dựng và thực hiện tốt chiến lược
phát triển toàn diện con người. Trong nguồn lực con người là sự kết hợp hài hòa
giữa trí lực, thể lực, nhân cách và kinh nghiệm sống trong các hoạt ñộng của con
người. Nói cách khác, nguồn lực con người là một tập hợp các chỉ số phát triển con

người. Nguồn lực con người ñược xem xét ở hai phương diện: Cá nhân và xã hội.
Vì vậy, khi xem xét cấu trúc nguồn nhân lực trước hết phải tính ñến phương diện cá
thể của nó gồm ba yếu tố: Thể lực, trí tuệ và ñạo ñức. Ba yếu tố này cấu thành chất
lượng cá thể của nguồn nhân lực và nó ảnh hưởng trực tiếp ñến chất lượng phát
triển kinh tế - xã hội.

7


Một số tác giả khác nghiên cứu các ñề tài về nguồn nhân lực phát triển nguồn
nhân lực ở Việt Nam cũng ñưa các quan ñiểm khác nhau về nguồn nhân lực. Khái
niệm nguồn nhân lực nếu ñược hiểu một cách ngắn gọn là nguồn lực con người. Vì
vậy, trước hết và quan trọng khi nghiên cứu nguồn nhân lực là phải xác ñịnh vai trò
quyết ñịnh của con người bằng lao ñộng sáng tạo ñể xây dựng xã hội văn minh,
không ngừng phát triển và hướng tới mục tiêu ñã ñịnh. ðề cập ñến nguồn lực con
người không chỉ có trí tuệ, thể lực, mà phải có phẩm chất ñạo ñức, nhân cách thẩm
mỹ, tác phong làm việc và sự kết hợp giữa các yếu tố ñó phù hợp với quá trình phát
triển kinh tế xã hội ở từng thời kỳ nhất ñịnh. ðiều ñó cũng là nội hàm của khái niệm
nguồn nhân lực phải tập trung phản ánh những vấn ñề sau:
Một là: Xem xét nguồn nhân lực dưới góc ñộ nguồn lực con người - yếu tố
quyết ñịnh sự phát triển của xã hội.
Hai là: Nguồn nhân lực bao gồm hai mặt số lượng và chất lượng trong ñó
mặt chất lượng thể hiện ở trí lực, nhân cách, phẩm chất, ñạo ñức, lối sống và sự kết
hợp giữa các yếu tố ñó.
Ba là: Nghiên cứu về nguồn nhân lực và phát triển nguồn nhân lực nhất thiết
phải gắn liền với thời gian và không gian mà nó tồn tại.
Từ sự phân tích trên, thì khái niệm nguồn nhân lực ñược hiểu ñầy ñủ như sau:
Theo nghĩa rộng: Nguồn nhân lực là tổng thể các tiềm năng lao ñộng của con
người ở một quốc gia, một vùng lãnh thổ, một ñịa phương cụ thể nào ñó gắn với ñời
sống vật chất, tinh thần và truyền thống dân tộc nơi mà nguồn nhân lực tồn tại.

Theo nghĩa hẹp: Nguồn nhân lực bao gồm những người ñủ 15 tuổi trở lên trực
tiếp ñang làm việc (gồm những người trong ñộ tuổi lao ñọng và những người trên
ñộ tuổi lao ñộng) những người trong ñộ tuổi lao ñộng có khả năng lao ñộng nhưng
chưa có việc làm(do thất nghiệp hoặc ñang ñược ñào tạo trong các trường ðại học,
Cao ñẳng, dạy nghề,…)
ðiều ñó, có nghĩa là nguồn nhân lực ñược nghiên cứu trên các khía cạnh quy
mô, tốc ñộ phát triển nguồn nhân lực, sự phân bố theo khu vực và vùng lãnh thổ.
Chất lượng nguồn nhân lực ñược nghiên cứu trên các khía cạnh: Tri thưc, thể
lực và nhân cách, thẩm mỹ người lao ñộng. Trong ñó, trí lực thể hiện ở trình ñộ dân

8


trí, trình ñộ chuyên môn là yếu tố trí tuệ, tinh thần là cái nói lên tiềm lực sáng tạo ra
các giá trị vật chất, văn hóa tinh thần của con người, vì thế ñóng vai trò quyết ñịnh
trong sự phát triển nguồn nhân lực. Sau trí lực là thể lực hay thể chất, bao gồm
không chỉ sức mạnh cơ bắp, mà còn là sự dẻo dai của hoạt ñộng thần kinh, bắp thịt
la sức mạnh niềm tin và ý chí là khă năng vận ñộng của trí lực. Thể lực là ñiều kiện
tiên quyết ñể duy trì và phát triển trí tuệ, là phương tiện tất yếu ñể chuyển tải tri
thức vào hoạt ñộng thực tiễn ñể biến tri thức thành sức mạnh vật chất. Do ñó, sức
mạnh trí tuệ chỉ có thể phát huy ñược lợi thế khi thể lực của con người ñược phát
triển. Nói cách khác, trí tuệ là tài sản quý nhất trong mọi tài sản nhưng chính sức
khỏe là một tiền ñề cần thiết ñể làm ra tài sản ñó.
Ngoài ra, nói ñến nguồn nhân lực không thể không xét ñến yếu tố nhân cách,
thẩm mỹ, quan ñiểm sống. ðó là sự thể hiện nét văn hóa của người lao ñộng, ñược
kết tinh từ một loạt các giá trị, ñạo ñức, tác phong, tính tự chủ và năng ñộng, kỷ luật
và tinh thần trách nhiệm trong công việc, khả năng hội nhập với môi trường ña văn
hóa, ña sắc tộc và các tri thức khác về giá trị của cuộc sống. Trong mối quan hệ với
các yếu tố khác cấu thành nguồn nhân lực, trình ñộ phát triển nhân lực, ñạo ñức
ñóng vai trò quan trọng vì nó ñem lại cho con người khả năng thực hiện tốt hơn các

chức năng xã hội và nâng cao năng lực sáng tạo của họ trong hoạt ñộng thực tiễn.
Lẽ tất nhiên như Hồ Chủ Tịch ñã nói: Có ñức mà không có tài làm việc gì
cũng khó, nhưng có tài mà không có ñức là người vô dụng. Bởi vì, sẽ không ñầy ñủ
khi nói ñến nguồn nhân lực nếu không ñề cập ñến sự kết hợp hài hòa giữa ba yếu tố
trí lực, thể lực và nhân cách thẩm mỹ vì nó là ñiều kiện tạo nên sức mạnh trong mỗi
con người, cộng ñồng và cũng là ñể hướng người lao ñộng ñến sự phát
triển toàn diện.
1.2 QUAN NIỆM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ NGUỒN NHÂN LỰC
Hồ Chí Minh là nhà văn hóa lớn, và sự nghiệp văn hóa lớn lao nhất, quan
trọng nhất của Người là dựa vào ñộng lực con người ñể giải phóng con người, “biến
người nô lệ thành người tự do”.
Dưới ánh sáng của chủ nghĩa Mác - Lênin và bằng thực tiễn cách mạng giải
phóng dân tộc Việt Nam, trong quan niệm của Hồ Chí Minh con người vừa là con

9


người xã hội, vừa là con người của sinh vật, ñó là những con người lịch sử cụ thể.
Người cho rằng: “Con người có nhiều phạm vi khác nhau. ðó là con người gia
ñình, anh em, họ hàng, bầu bạn, ñồng bào cả nước, rộng hơn nữa loài người có
con người cá nhân và con người cộng ñồng - từ cộng ñồng nhỏ ñến cộng ñồng lớn mà quan trọng nhất là tổ quốc và nhân loại. Có con người công dân và con người
cán bộ, ñảng viên…”.[9, 108]
Con người có những nhu cầu tối thiểu, chính ñáng như ăn, mặc, ở, ñi lại. Hồ
Chí Minh chỉ rõ “ Dân dĩ thực vi thiên”, nghĩa là dân lấy ăn làm trời; “ Có thực mới
vực ñược ñạo”, “dân chỉ biết rõ giá trị của tự do, ñộc lập khi dân ñược ăn no, mặc
ñủ.”…Nhận thức ñúng ñắn về con người không chỉ là ở chỗ con người có yếu tố xã
hội và yếu tố sinh vật mà con người phải thấy tính thống nhất, sự tương tác của hai
mặt ñó. Con người là một sinh vật - xã hội, sinh vật có tính xã hội, con người lao
ñộng sản xuất biến ñổi tự nhiên, hình thành ý thức ngôn ngữ và ý thức thay thế bản
năng. Quá trình “người hóa” ñó làm cho cái sinh vật ñược cải tạo nhưng không hề

bị xóa bỏ. Theo Các Mác: Trong tính hiện thực của nó, bản chất con người là tổng
hòa những quan hệ xã hội, nhưng tuyệt ñối hóa bản chất con người xã hội, không
thấy tính ña dạng chiều sâu tâm hồn của con người, làm mất tính người và tính
người sẽ dẫn tới tuyệt ñối hóa ñấu tranh giai cấp, ñấu tranh tư tưởng. Ngược lại nếu
tuyệt ñối hóa bản chất con người sinh vật sẽ dẫn tới chủ nghĩa tự do, lối sống thực
dụng, nhấn mạnh mặt bản năng, mặt vô thức, phê phán việc ñề cao ñạo ñức, lối
sống có kỷ cương, ñấu trạnh tư tưởng, ñấu tranh giai cấp. ðó là hai khuynh hướng
sai lầm không thể chấp nhận trong tư duy về con người.
Hồ Chí Minh thật sự có một minh triết về con người, về dân, ñịnh hướng cho
những kế hoạch ñúng ñắn trong xây dựng con người và ñất nước. Xuất phát từ tư
duy về con người lịch sử - cụ thể, Hồ Chí Minh ñã nêu lên mục tiêu ñi từ giải phóng
dân tộc, ñến giải phóng con người. Con người không chỉ là mục tiêu mà còn là ñộng
lực của cách mạng. Hồ Chí Minh có lòng tin ở quần chúng nhân dân có khả năng tự
giải phóng khỏi ách nô lệ và xây dựng ñất nước theo ñịnh hướng xã hội chủ nghĩa.
Bởi vì lực lượng quần chúng nhân dân nhiều vô kể, họ rất tốt, giàu tư tưởng, tình
cảm cách mạng, tài năng, trí tuệ, sáng tạo.

10


Chủ tịch Hồ Chí Minh ñã nhiều lần khẳng ñịnh: Cách mạng xã hội chủ nghĩa
là một cuộc biến ñổi khó khăn nhất và sâu sắc nhất. Chúng ta phải xây dựng một xã
hội hoàn toàn mới, xã hội mà xưa nay chưa từng có trong lịch sử dân tộc ta. Chúng
ta phải biến một xã hội dốt nát, cực khổ thành một nước văn hóa cao và ñời sống
tươi vui, hạnh phúc. ðể ñạt ñược mục tiêu ñó, theo Người trước hết chúng ta phải
phát triển kinh tế, lấy kinh tế làm nền tảng ñể phát triển văn hóa. Phát triển kinh tế
và văn hóa ñể nâng cao ñời sống vật chất và ñời sống tinh thần của nhân dân ta…,
thiết thực phục vụ nhân dân, góp phần vào việc nâng cao ñời sống tươi vui, lành
mạnh của quân chúng.
Dân chúng ñồng lòng, việc gì cũng làm ñược. Dân chúng không ủng hộ việc gì

làm cũng không nên. Thể hiện vị trí, vai trò của con người vừa là mục tiêu vừa là
ñộng lực của sự nghiệp cách mạng. Hồ Chí Minh ñặc biệt quan tâm ñến công việc
“trồng người”. Trồng người theo quan ñiểm Hồ Chí Minh là chiến lược hàng ñầu,
là ñòi hỏi và yêu cầu khách quan của sự nghiệp cách mạng. Người chỉ rõ: Muốn xây
dựng chủ nghĩa xã hội, trước hết cần có những con người xã hội chủ nghĩa. Theo
người, chủ nghĩa xã hội sẽ tạo ra những con người xã hội chủ nghĩa, những con
người xã hội chủ nghĩa lại là chủ thể của toàn bộ sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã
hội. Việc xây dựng con người xã hội chủ nghĩa phải ñặt ra ngay từ ñầu và phải ñược
ðảng, Nhà nước, nhân dân, mỗi gia ñình và cá nhân ñặc biệt quan tâm trong suốt
tiến trình xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Mặt khác, vì lợi ích trăm năm thì phải “ trồng người”. Trồng người là nhiệm
vụ hàng ñầu của văn hóa. Theo người trồng người, xây dựng con người mới phải
ñược thường xuyên ñẩy mạnh trong suốt tiến trình ñi lên chủ nghĩa xã hội, và phải
ñạt ñược kết quả cụ thể qua từng chặng ñường của thời kỳ quá ñộ. Thấy ñược cái tốt
ñể phát huy, vạch rõ cái chưa tốt ñể khắc phục. Không ñược sao nhãng việc trồng
người, bởi vì “một ngày mà quên giáo hóa ta dễ lùi vì gần thú tính ngay”(R.Tagore)
Nội dung trồng người hết sức toàn diện. Tiêu chuẩn con người mới xã hội chủ
nghĩa theo quan ñiểm của Chủ Tịch Hồ Chí Minh bao gồm:
Một là, có tư tưởng xã hội chủ nghĩa; có ý thức làm chủ, có tinh thần xã hội
chủ nghĩa, có tư tưởng mình vì mọi người, mọi người vì mình; có tinh thần tiến

11


nhanh, tiến vững chắc lên chủ nghĩa xã hội; có tinh thân dám nghĩ, dám làm, vươn
lên hàng ñầu.
Hai là, có ñạo ñức và lối sống xã hội chủ nghĩa; trung với nước, hiếu với
dân, yêu thương con người; cần, kiệm, liêm, chính, chí công, vô tư; có tinh thần
quốc tế trong sáng, có lối sống lành mạnh trong sạch, có tinh thần trách nhiệm, có ý
thức tổ chức kỷ luật, có tinh thần phục vụ nhân dân. Chống chủ nghĩa cá nhân, tham

ô, lãng phí, quan liêu.
Ba là, có tác phong chủ nghĩa xã hội, lao ñộng có kế hoạch, có biện pháp,
có quyết tâm, có tổ chức, có kỷ luật, lao ñộng có năng suất, chất lượng, hiệu quả,
lao ñộng quên mình không sợ khó, sợ khổ, vì lợi ích của xã hội, của tập thể và
của bản thân.
Bốn là, có năng lực ñể làm chủ bản thân, gia ñình và công việc mà mình
ñảm nhiệm ñể từ ñó làm chủ Nhà nước và xã hội. Phải không ngừng nâng cao trình
ñộ chính trị, văn hóa, khoa học kỹ thuật chuyên môn nghiệp vụ ñể làm chủ. Muốn
xây dựng chủ nghĩa xã hội nhất ñịnh phải có học thức. Chủ nghĩa xã hội gắn liền
với sự phát triển khoa học kỹ thuật và chủ nghĩa xã hội kết hợp với khoa học kết
hợp với khoa học nhất ñịnh ñưa loài người tới hạnh phúc vô tận.
Năm là, con người phải có sức khỏe với ñầy ñủ ý nghĩa của nó, gồm thể
chất và tinh thần.
Vì vậy, cần phải xây dựng nhân cách của con người Việt Nam với nội dung
toàn diện, phù hợp với mặt bằng và ñỉnh cao dân trí của xã hội. Con người Việt
Nam nhưng phải có tố chất của công dân toàn cầu, vừa giữ ñược tinh hoa truyền
thống của dân tộc, vừa tiếp nhận trí tuệ của thời ñại trong kỷ nguyên toàn cầu hóa,
vừa ñặt mình trong sức mạnh cộng ñồng, vừa phải có bản lĩnh phát huy tố chất của
người cá nhân.
Những ñặc tính của con người Việt Nam thời kỳ ñẩy mạnh công nghiệp hóa hiện ñại hóa ñất nước trong thế giới toàn cầu hóa theo quan ñiểm của Hồ Chí Minh
cần phải có là:
- Có tinh thần yêu nước, tư tưởng dân tộc, phấn ñấu vì ñộc lập dân tộc và
chủ nghĩa xã hội, có ý chí vươn lên ñưa ñất nước thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu,

12


ñoàn kết với nhân dân thế giới trong sự nghiệp ñấu tranh vì hòa bình, ñộc lập dân
tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội.
- Có ý thức tập thể, ñoàn kết, phấn ñấu vì lợi ích chung.

- Có lối sống lành mạnh, nếp sống văn minh, cần kiệm, trung thực, nhân
nghĩa, tôn trọng kỷ cương, phép nước quy ước của cộng ñồng, có ý thức bảo vệ và
cải thiện môi trường sinh thái.
- Lao ñộng chăm chỉ với lương tâm nghề nghiệp, có kỹ thuật, sáng tạo,
năng suất cao vì lợi ích của bản thân, gia ñình, tập thể và xã hội.
- Thường xuyên học tập, nâng cao hiểu biết, trình ñộ chuyên môn, trình
ñộ thẩm mỹ và thể lực.
Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa và xây dựng con người mới cần
nhận thức ñầy ñủ ý nghĩa sâu xa trong ñoạn viết sau ñây của Cố Thủ Tướng Phạm
Văn ðồng: “ Nghiên cứu học tập và vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh. ðây là kho
tàng ñầy của báu, là di sản chứa ñựng biết bao giái trị, giá trị ñó nói cho cùng là
di sản văn hóa mà chúng ta khai thác chưa bao nhiêu”.[14, 105]
Phát triển nguồn nhân lực chủ tịch Hồ Chí Minh người sáng lập và rèn luyện
ðảng ta ñã luôn nhắc nhở, căn dặn mỗi chúng ta là “việc gì có lợi cho nhân dân ta
phải hết sức làm, việc gì có hạy cho dân ta phải hết sức tránh”, “ Vì lợi ích trăm
năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người” và muốn xây dựng chủ nghĩa xã
hội, trước hết cần có những con người xã hội chủ nghĩa”. Trong bản di chúc lịch sử
mà trước lúc ñi xa người ñã ñể lại cho chúng ta. Người coi việc bồi dưỡng thế hệ
cách mạng là một việc rất quan trọng và cần thiết. Khi nói ñến con người với tư
cách “ người chủ nghĩa xã hội” là cái “ vốn quý nhất” là lực lượng xây dựng thành
công chủ nghĩa xã hội, người không chỉ nói ñến trí tuệ, tài năng, sức khỏe của con
người, mà còn nói tới nhiều yếu tố khác của con người . Trong ñó có hai giá trị xã
hội ñược kết tinh trong bản thân từng con người thông qua hoạt ñộng thực tiễn và
cải tạo xã hội. Nói ñến con người xã hội chủ nghĩa với tư cách là lực lượng ñóng vai
trò quyết ñịnh sự thành công của sự nghiệp xã hội, chủ nghĩa xã hội trên ñất nước
ta, người nói ñến tính hướng ñích, tính ñịnh hướng về giá trị, phẩm cách sự phát
triển toàn diện và không ngừng vươn lên của con người trong việc cải tạo và xây

13



dựng chủ nghĩa xã hội mới bằng hoạt ñộng lao ñộng sáng tạo của mình. Với quan
ñiểm về sự phát triển con người toàn diện ấy, trong suốt những năm tháng lãnh ñạo
công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta. Chủ Tịch Hồ Chí Minh luôn chú
trọng ñến việc giáo dục và thường xuyên nâng cao trình ñộ văn hóa khoa học, kỹ
thuật cho mọi người. Không ngừng ñào tạo các lớp nhân tài, ñồng thời không ngừng
nâng cao ñời sống vật chất và tinh thần của nhân dân về ăn, mặc, ở, ñi lại, học hành,
phòng chữa bệnh, vui chơi, giải trí, rèn luyện thể mỹ, làm cho nhân dân ta ai cũng
ñược “ ăn no, mặc ấm, mạnh khỏe”, có tinh thần và sức khỏe ñầy ñủ. Người còn ñặc
biệt chú trọng ñến việc giáo dục giá trị, giáo dục lý tưởng, trang bị niềm tin khoa
học cho nhân dân. Bởi theo Người chủ nghĩa xã hội chỉ có thể xây dựng ñược với
sự giác ngộ ñầy ñủ và lao ñộng sáng tạo của hàng chục triệu người của cả một dân
tộc mà ñể có sự “ giác ngộ ñầy ñủ” cần phải trang bị lý luận chính trị “ làm kim chỉ
nam” cho họ. Người nói “ Muốn tiến lên chủ nghĩa xã hội thì phải có con người xã
hội chủ nghĩa, muốn có tư tưởng xã hội chủ nghĩa phải gột rửa tư tưởng cá nhân
chủ nghĩa”[5, 303]. Rằng con người xã hội chủ nghĩa phải là con người có tư tưởng
“muốn lên chủ nghĩa xã hội”, là người ñầu tiên và cốt cán, trong sự nghiệp xã hội
chủ nghĩa mới và do vậy, phải luôn“giữ chủ nghĩa cho vững”. “Phải nâng cao sự
vững chắc vào sự thắng lợi của chủ nghĩa Mác - Lê nin”, phải xây dựng một niềm
tin vững chắc vào thắng lợi của chủ nghĩa xã hội, có ñạo ñức cần, kiệm, liêm, chính,
chí công vô tư, toàn tâm toàn ý phục vụ nhân dân, tin vào nhân dân, phát huy sức
mạnh toàn dân, sức mạnh của cả cộng ñồng cũng như của mỗi cá nhân.
1.3 QUAN ðIỂM CỦA ðẢNG TA VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN
LỰC ðÁP ỨNG SỰ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HÓA - HIỆN ðẠI HÓA
Phát triển nguồn lực con người trong thời kỳ công nghiệp hóa - hiện ñại hóa
trước hết bao hàm một quan niệm ñúng ñắn về vai trò của con người ñối với sự phát
triển của ñất nước, của xã hội; ñồng thời nó cũng bao hàm sự lựa chọn tối ưu
phương thức hoạt ñộng làm tăng tiềm lực con người và khai thác có hiệu quả tiềm
lực ấy trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội.
Phát triển nguồn lực con người ñược hiểu là cả lực lượng lao ñộng, tiềm năng

lao ñộng, ñội ngũ lao ñộng, ñào tạo lại, ñào tạo mới và quản lý nguồn nhân lực.

14


Ngày nay các nước phát triển trên thế giới, bước sang một giai ñoạn mới phát triển
về chất, chuyển từ một nền kinh tế dựa chủ yếu vào nguồn lĩnh vực vật chất sang
nền kinh tế tri thức. Việt Nam muốn phát triển thì phải xác ñịnh ñúng vai trò, vị trí
của nguồn lực con người, phải ñào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực ñể chuyển nền
kinh tế nông nghiệp sang nền kinh tế công nghiệp ñồng thời chuyển từ nền kinh tế
công nghiệp sang nền kinh tế tri thức theo ñường lối hội nhập mở cửa, tức là phải
chú ý ñến ñội ngũ lao ñộng ñại bộ phận là nông nghiệp, ñội ngũ lao ñộng thực hiện
cơ khí hóa…lẫn tin học hóa có nghĩa là phải tập trung ñào tạo bồi dưỡng nguồn
nhân lực phục vụ cho cả ba nền kinh tế: Kinh tế nông nghiệp, kinh tế công nghiệp
và kinh tế tri thức.
Phát huy ñược nguồn lực của con người trong phát triển kinh tế - xã hội còn
ñược hiểu là tổng hợp các nhân tố chủ quan của lãnh ñạo quản lý và của mỗi chủ thể
người nhằm khơi dậy và sử dụng một cách tối ưu nguồn lực con người trong những
ñiều kiện cụ thể nhằm phát triển kinh tế - xã hội trong thời kỳ công nghiệp hóa hiện
ñại hóa của ñất nước. Nếu như nguồn lực con người ñược xem xét với nghĩa là vai
trò cải tạo hoàn cảnh của con người. Thì ñể thúc ñẩy sự tiến bộ của xã hội, việc
“ Phát triển nguồn nhân lực” là ñược hiểu là việc thực hiện những hình thức kinh
tế xã hội tác ñộng vào quá trình làm giàu lên khả năng của con người, là khơi dậy
khả năng thực tiễn của con người và tích cực hóa con người trong hoạt ñộng cải tạo
tự nhiên và xã hội. Nhưng nguồn lực con người muốn khơi dậy phải dựa trên cơ sở
nhận thức ñúng ñắn mối quan hệ giữa nguồn lực con người với các nguồn lực khác
có liên quan một cách biện chứng trong ñời sống xã hội thể hiện ở những ñiều kiện
cụ thể của mỗi giai ñoạn phát triển của mỗi quốc gia dân tộc và của thời ñại.
Thấy ñược vai trò quan trọng của nguồn nhân lực trong phát triển kinh tế - xã
hội, ðảng ta chỉ rõ muốn phát triển kinh tế - xã hội cần phải kết hợp nguồn lực

trong nước và nguồn lực ngoài nước. Có kết hợp tốt nội lực với ngoại lực mới tạo
ñược sức mạnh tổng hợp ñể phát triển. Cả nội lực và ngoại lực ñều quan trọng,
nhưng nội lực là nhân tố quyết ñịnh. Trong các nguồn nội lực ðảng ta ñã nhấn
mạnh vai trò quyết ñịnh của nguồn lực con người. Trong Hội nghị lần thứ IV Ban
chấp hành trung ương khóa VII, ñồng chí Tổng Bí Thư ðỗ Mười ñã nói: “Chúng ta

15


cần phải hiểu sâu sắc những giá trị lớn lao và ý nghĩa quyết ñịnh của nhân tố con
người, chủ thể của mọi sáng tạo, mọi nguồn của cải vật chất hóa, mọi nền văn minh
cảu quốc gia”[31, 92]. ðây là lời phát biểu khá hoàn chỉnh về vai trò của nguồn lực
con người ñối với ñời sống xã hội.
Quán triệt quan ñiểm của ðảng và thực hiện lời dạy của Chủ Tịch Hồ Chí
Minh, trong Cương lĩnh xây dựng ñất nước trong thời kỳ quá ñộ lên chủ nghĩa xã
hội, ðảng ta một lần nữa khẳng ñịnh chủ trương phát huy nhân tố con người trên cơ
sở ñảm bảo công bằng, bình ñẳng về nghĩa vụ và quyền lợi về công dân, kết hợp tốt
tăng trưởng kinh tế với tiến bộ xã hội, giữa ñời sống vật chất và ñời sống tinh thần,
giữa ñáp ứng nhu cầu trước mắt với chăm lo lợi ích lâu dài giữa cá nhân với tập thể
và cộng ñồng xã hội .
ðảng ta ñã vận dụng những tư tưởng quan ñiểm của Người và vạch ra ñường
lối chủ trương xây dựng con người mới Việt Nam, ñó là con người có lòng yêu
nước Việt Nam nồng nàn, biết thừa kế và phát huy những truyền thống tốt ñẹp của
dân tộc, ñồng thời biết quí trọng và tiếp thu những tinh hoa văn hóa dân tộc trên thế
giới. ðó là con người biết luôn luôn vươn lên làm chủ ñất nước, làm chủ bản thân,
lao ñộng có kỷ luật, cần cù, tận tụy và tiết kiệm sống trung thực lành mạnh, thương
yêu và quý trọng con người, ñoàn kết, hợp tác biết xây dựng cuộc sống hài hòa giữa
cái chung và cái riêng tư. Xây dựng con người Việt Nam với những nội dung như
vậy là xây dựng con người toàn diện, kết hợp nhuần nhuyễn giữa ñạo ñức và tài
năng, giữa những yếu tố truyền thống với những yêu cầu của thời ñại. Con người ñó

ñi sâu vào trong tiến trình phát triển kinh tế - xã hội, là nguồn lực quan trọng thúc
ñẩy sự phát triển của ñất nước. Hội nghị Trung ương khóa VIII của ðảng ñã chỉ rõ:
“ Chúng ta cần hiểu sâu sắc những giá trị lớn lao và ý nghĩa quyết ñịnh của nhân
tố con người - chủ thể của mọi sáng tạo mọi nguồn của cải vật chất và văn hóa, mọi
nền văn minh của các quốc gia”.[33, 5]
Tư tưởng chủ ñạo của chiến lược con người của ðại hội VIII là thực hiện
Chính sách xã hội ñúng ñắn vì hạnh phúc con người là ñộng lực to lớn phát huy mọi
tiềm năng sáng tạo của nhân dân trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội. Vấn ñề
con người và chiến lược con người ñã ñược ðại hội VIII của ðảng cụ thể hóa thành

16


các quốc sách lớn, thích ứng với những yêu cầu mới của thời kỳ công nghiệp hóa hiện ñại hóa ñất nước. ðó là các chính sách nhằm phát huy nguồn lực con người và
thực hiện công bằng xã hội. Mục ñích cao nhất của hệ thống chính sách này nhằm
phát triển trí tuệ của con người Việt Nam, nguồn vốn quyết ñịnh nhất, quý giá nhất
của chúng ta trong sự nghiệp ñổi mới ñẩy mạnh công nghiệp hóa - hiện ñại hóa ñất
nước. Khi công cuộc ñổi mới ñất nước ñang ñi dần vào chiều sâu và giải quyết
những nhiệm vụ hết sức to lớn và phức tạp thì ðảng ta chủ trương bằng mọi giá
phải khơi dậy trong nhân dân lòng yêu nước, ý chí quật cường, phát huy tài trí của
người Việt Nam, quyết tâm ñưa nước nhà ra khỏi nghèo nàn và lạc hậu bằng khoa
học và công nghệ.
Công cuộc ñổi mới, công nghiệp hóa - hiện ñại hóa của ñất nước cùng với tiến
trình hội nhập kinh tế thế giới ñặt ra một yêu cầu to lớn và cấp bách về nhân lực và
nhân tài. Một nguồn nhân lực dồi dào về số lượng và có chất lượng cao luôn là mục
tiêu phấn ñấu quan trọng của chiến lược phát triển con người. ðó cũng là nguồn lực
cơ bản, quyết ñịnh nhất ñối với toàn bộ chiến lược phát triển ñất nước nói chung và
chiến lược phát triển kinh tế - xã hôi nói riêng. Từ một nước nghèo chậm phát triển
công nghiệp hóa - hiện ñại hóa chúng ta phải ñối ñầu với những khó khăn và thử
thách. Tuy nhiên chúng ta cũng có một hành trang quý giá ñể ñi vào thực hiện chiến

lược phát triển con người. ðó là truyền thống chăm lo vun trồng cho con người, bồi
dưỡng và trọng dụng nhân tài là vấn ñề thiết thực ñối với toàn dân tộc, là vấn ñề liên
quan trực tiếp và mật thiết ñối với toàn dân tộc, ñối với mọi lĩnh vực của ñời sống
xã hội, là công việc của mọi nhà mọi người, là lĩnh vực ñược ðảng và Nhà nước
cùng quan tâm.
Trong ñiều kiện nền kinh tế thị trường, con người không thể tác ñộng theo
hướng tích cực mà còn theo hướng tiêu cực ñối với ñời sống xã hội. ðồng thời
trước con người không chỉ có thời cơ và triển vọng tốt ñẹp mà còn có những nguy
cơ thách thức không nhỏ thậm chí có những tai họa khủng khiếp như thất nghiệp,
nạn ô nhiễm môi trường, bệnh tật và những tệ nạn xã hội khác. Trong kinh tế thị
trường ở mỗi con người luôn có sự giằng xé, ñấu tranh tích cực “Chủ tớ”. Do vậy,
trong ñiều kiện của kinh tế thị trường chúng ta không thể không xem xét khía cạnh

17


“Con người - chủ thể”, “Con người - cá nhân”, với những phẩm chất ñạo ñức nghề
nghiệp chuyên môn cụ thể trong những hoàn cảnh cụ thể của họ.
Công nghệp hóa - hiện ñại hóa là một cuộc cách mạng sâu sắc, là quá trình cải
biến cách mạng, toàn bộ ñời sống xã hội. Sự nghiệp ñó luôn ñưa ra ñòi hỏi rất cao
không chỉ ñối với con người - tập thể, con người - giai cấp, con người - cộng ñồng.
Do vậy, nếu trong mỗi con người chỉ có sự cần cù, lòng trung thành, sự nhiệt tình và
quyết tâm cách mạng là hoàn toàn chưa ñủ. ðiều quan trọng hơn là ở mỗi con người
cần có trí tuệ, trình ñộ khoa học công nghệ, năng lưc chuyên môn, ý chí chiến thắng
nghèo nàn lạc hậu, tính năng ñộng, khả năng sáng tạo, thích ứng với hoàn cảnh,
năng lực quản lý,…Trong ñiều kiện công nghiệp hóa cần xem xét ñánh giá, bồi
dưỡng không chỉ bình diện “con người - xã hội”, mà còn trên bình diện con ngườicá nhân, hơn nữa là con người chuyên môn nghề nghiệp nhất ñịnh. Con người chỉ
khi ñược nhìn nhận và bồi dưỡng ñúng hướng ñó chúng ta mới biết phải tác ñộng
vào ñâu, tác ñộng như thế nào ñể nâng cao tính tích cực trong con người chủ thể
hành ñộng tích cực của họ, ñể họ tự vươn lên ñáp ứng những ñòi hỏi ngày càng cao

của sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện ñại hóa ñất nước.
Do vậy, tiến hành công nghiệp hóa - hiện ñại hóa khi nước ta vẫn là một nước
nông nghiệp lạc hậu, chậm phát triển, chúng ta phải thực hiện một cuộc cách mạng
toàn diện và sâu săc trong tất cả các lĩnh vực của ñời sống xã hội - cách mạng, vì
con người và do con người. Bởi lẽ, khi nói về ưu việt của chủ nghĩa xã hội, chúng ta
không thể nói khác ngoài việc khẳng ñịnh: Những ưu việt ấy không thể do ai ñưa
ñến cho chúng ta, cũng không thể tự nhiên mà có. ðó phải là những kết quả của
những nổ lực vượt bậc và bền bỉ của toàn dân ta, với những con người phát triển cả
về trí lực và thể lực về khả năng lao ñộng, về tính tích cực chính trị - xã hội, về ñạo
ñức - tình cảm trong sáng.
Phát triển xã hội theo hướng công nghiệp hóa - hiện ñại hóa vì mục tiêu phát
triển con người Việt Nam ñược chúng ta coi là bước rất quan trọng trong thời kỳ
phát triển mới, sự nghiệp ñó ñòi hỏi chúng ta tập trung rất nhiều trí tuệ, sức người,
sức của, tập trung mọi lực lượng, tranh thủ thời cơ vượt qua khó khăn thử thách,
ñẩy mạnh công cuộc ñổi mới toàn diện và ñồng bộ, tiếp tục phát triển nền kinh tế

18


hàng hóa nhiều thành phần theo ñịnh hướng xã hội chủ nghĩa. Mục tiêu phấn ñấu
của ta là tăng trưởng kinh tế nhanh, hiệu quả cao và bền vững ñi ñôi với giải quyết
những vấn ñề bức xúc về xã hội, cải thiện ñời sống cho nhân dân. Mục tiêu ñó cho
thấy phát triển con người Việt Nam “Con người phát triển cao về trí tuệ, cường
tráng về thể chất, phong phú về tinh thần, trong sáng về ñạo ñức, vừa là ñộng lực,
vừa là mục tiêu của sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện ñại hóa ñất nước”[32, 20].
Phát triển con người Việt Nam ñó cũng là ñộng lực, là mục tiêu nhân văn, là nền
tảng, là cơ sở lâu bền tạo ñà cho bước phát triển tiếp theo của sự nghiệp công
nghiệp hóa - hiện ñại hóa ñất nước khi chúng ta ñang cùng cả nhân loại bước sang
thế kỷ XXI.
Thực tiễn ñã ngày càng khẳng ñịnh ñúng ñắn trong quan niệm của các nhà

sáng lập chủ nghĩa Mác - Lênin, về vị trí và vai trò không gì thay thế ñược của con
người trong tiến trình phát triển của lịch sử xã hội loài người. Bên cạnh ñó các nước
công nghiệp mới ở Châu Âu ñã cho thấy thành công của họ trong chiến lược nâng
cao chất lượng con người, phát triển nguồn nhân lực, coi con người là tài nguyên vô
giá và ñầu tư lớn cho việc nâng cao chất lượng con người, nguồn tài nguyên, sức
người vô giá ấy, lấy ñó làm ñòn bẩy ñể phát triển kinh tế, hiện ñại hóa. Bản thân sự
nghiệp công nghiệp hóa - hiện ñại hóa mà chúng ta ñang từng bước thực hiện với
những thành công bước ñầu của nó cũng ngày càng ñòi hỏi mỗi chúng ta phải nhận
thức một cách sâu sắc những giá trị lớn lao và ý nghĩa quyết ñịnh của nhân tố con
người. Thấy rõ vai trò của con người, của nguồn lực trong chiến lược phát triển
kinh tế - xã hội. Trên thực tế và trong quan niệm của mọi chúng ta, con người ngày
càng thể hiện rõ vai trò là chủ thể của mọi sáng tạo, mọi nguồn của cải vật chất và
xã hội, mọi nền văn minh của các quốc gia. Bởi vậy, ñể ñẩy nhanh sự nghiệp công
nghiệp hóa - hiện ñại hóa xã hội chủ nghĩa theo ñịnh hướng xã hội chủ nghĩa và ñưa
sự nghiệp cách mạng lớn lao ñến thành công, ở một nước vẫn còn trong tình trạng
lạc hậu của nước ta, chúng ta không thể không xuất phát từ tinh thần nhân văn sâu
sắc, không thể không phát triển con người Việt Nam, nâng cao ñội ngũ những người
lao ñộng nước ta lên một tầm cao chất lượng mới. Hơn nữa ñó ñược coi là ñộng lực
mạnh mẽ nhất giúp chúng ta mau chóng thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu và xây dựng

19


xã hội thành một xã hội công bằng nhân ái, một xã hội thật sự tốt ñẹp và tiến bộ.
Nghị quyết ðại hội ñại biểu lần thứ VIII của ðảng ta khẳng ñịnh: “ Nâng cao dân
trí, bồi dưỡng và phát huy nguồn lực to lớn của con người Việt Nam là nhân tố
quyết ñịnh thắng lợi của công cuộc công nghiệp hóa - hiện ñại hóa”[33,21].
Với thực tiễn 15 năm tiến hành công cuộc ñổi mới, thực hiện công nghiệp hóa
- hiện ñại hóa ở nước ta, với bối cảnh quốc tế và khu vực ñể phát triển con người
Việt Nam ñể “Bồi dưỡng và phát huy nhân tố con người” chúng ta nhất thiết phải

từng bước hiện ñại hóa ñất nước và ñời sống xã hội. Chúng ta chỉ có thể tăng trưởng
nguồn lực con người khi quá trình công nghiệp hóa - hiện ñại hóa các ngành giáo
dục, văn hóa - văn nghệ, bảo vệ sức khỏe, dân số và kế hoạch hóa gia ñình gắn liền
với việc tiếp thu những giá trị truyền thống và bản sắc dân tộc.
Chính vì thế mà mọi kế hoạch xây dựng và phát triển kinh tế xã hội ñược ñặt
trong mối liên hệ không thể tách rời, với kế hoạch ñầu tư cho chính sự phát triển về
nhân cách, trí tuệ, tình cảm, niềm vui và hạnh phúc của mỗi con người, mỗi gia ñình
và cả cộng ñồng dân tộc Việt Nam. Cho việc xây dựng và phát triển nguồn nhân lực
nhiều về số lượng, mạnh về chất lượng, ñủ sức ñáp ứng và ñảm ñương ñược những
ñòi hỏi ngày càng cao của sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện ñại hóa ñất nước.
Bên cạnh ðảng ta cũng luôn quan tâm ñến sự phát triển của con người. ðảng
lấy việc chăm lo hạnh phúc của con người là mục tiêu phấn ñấu cao nhất “Vì lợi ích
trăm năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người” ñã trở thành tư tưởng quán
xuyến toàn bộ sự nghiệp hoạt ñộng của ðảng. Trong những năm gần ñây ðảng ta
luôn ban hành hàng loạt Nghị quyết về phương hướng, mục tiêu, ñiều kiện và giải
pháp thuộc nhiều lĩnh vực liên quan trực tiếp ñến sự việc chăm sóc, bồi dưỡng và
phát huy nhân tố con người.
Trong quá trình phát triển công nghiệp hóa - hiện ñại hóa ñất nước nhằm mục
tiêu “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh”, ðảng ta ñã xác
ñịnh rằng nguồn lao ñộng dồi dào, con người Việt Nam có truyền thống yêu nước,
cần cù sáng tạo, có nền tảng trong văn hóa, giáo dục, có khả năng nắm bắt nhanh
khoa học kỹ thuật và công nghệ…là nguồn quan trọng nhất, nguồn năng lực nội
sinh và ñể phát huy ñược sức mạnh của nguồn năng lực nội sinh này, trước hết cần

20


phải quan tâm ñến việc ñáp ứng và giải quyết tốt lợi ích của những người lao ñộng
trí óc và ứng dụng khoa học kỹ thuật vào trong sản xuất. Vì vậy, vấn ñề nguồn nhân
lực cũng ñang ñược coi là một vấn ñề trọng tâm.

ðại hội VIII của ðảng ñã xác ñịnh: một trong những nhiệm vụ trọng tâm của
chúng ta hiện nay là phát huy nguồn lực con người là yếu tố cơ bản cho sự phát
triển nhanh và bền vững. Theo ñó công nghiệp hóa - hiện ñại hóa vì sự phát triển
con người, nhằm tạo ra nguồn nhân lực có chất lượng ñể thực hiện nó thì việc nhận
thức một cách sâu sắc, ñầy ñủ những giá trị ñích thực và ý nghĩa lớn lao của nhân
tố con người là ñòi hỏi có tính cấp thiết. Bởi lẽ như cách mạng ñã từng chỉ rõ con
người là chủ thể của mọi sự sáng tạo, mọi nguồn của cải vật chất và tinh thần, chủ
thể của sự phát triển lịch sử.
ðại hội ñại biểu toàn quốc lần thứ IX của ðảng Cộng sản Việt Nam ñã khẳng
ñịnh “Nguồn lực con người - yếu tố cơ bản ñể phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế
nhanh và bền vững”, “ con người và nguồn nhân lực là nhân tố quyết ñịnh sự phát
triển ñất nước trong thời kỳ công nghiệp hóa - hiện ñại hóa…”[32,108]. Nguồn lực
con người là ñiểm cốt yếu nhất của nguồn nội lực, do ñó phải bằng mọi cách phát
huy yếu tố con người và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. Phát triển nguồn lực
con người nhằm tạo ra năng lực nội sinh của ñất nước là nhân tố quyết ñịnh nhanh
và bền vững. Phát huy cao ñộ tinh thần yêu nước, lòng tự hào dân tộc, sự say mê và
lương tâm nghề nghiệp, niềm tin, quyền tự do dân chủ…là những ñộng lực tinh thần
mạnh mẽ thúc ñẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa - hiện ñại hóa, biến nước ta
thành một nước công nghiệp. Các chủ trương, chính sách nhằm phát triển nguồn
nhân lực con người theo tinh thần ðại hội IX là xuất phát từ quan ñiểm cho rằng
nhân dân là người sáng tạo ra lịch sử, là chủ nhân của xã hội, là chủ thể của mọi
hoạt ñộng kinh tế, văn hóa xã hội và mục tiêu của toàn sự nghiệp cách mạng là phục
vụ nhân dân. Quan ñiểm ñúng ñắn ñó ñược thể hiện ở chủ trương phát triển giáo
dục - ñào tạo là một trong những ñộng lực quan trọng thúc ñẩy sự nghiệp công
nghiệp hóa - hiện ñại hóa, là ñiều kiện ñể phát huy nguồn lực con người - yếu tố cơ
bản ñể phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững và mọi hoạt ñộng
văn hóa nhằm xây dựng con người Việt Nam phát triển toàn diện …Văn hóa trở

21



thành nhân tố thúc ñẩy con người tự hoàn thiện nhân cách, kế thừa truyền thống
cách mạng của dân tộc, phát huy tinh thần yêu nước, ý chí tự lực tự cường xây dựng
và bảo vệ tổ quốc.
ðại hội IX của ðảng ñã ñặt ra, chiến lược ñào tạo nguồn nhân lực là khâu ñột
phá và phải ñi trước một bước, tập trung vào chỉ ñạo thực hiện mục tiêu nâng số lao
ñộng qua ñào tạo. Tất cả những việc này phải ñảm bảo chất lượng nguồn nhân lực
ñáp ứng ñòi hỏi ngày càng cao của thị trường lao ñộng ñi vào công nghiệp hóa hiện ñại hóa. Muốn việc ñào tạo nguồn nhân lực có hiệu quả chúng ta phải có chính
sách ñào tạo nguồn nhân lực, sử dụng nguồn nhân lực ñúng với những tư tưởng chỉ
ñạo phát triển nguồn nhân lực, thể hiện một quan niệm mới về phát triển nguồn
nhân lực là:
- Lấy phát triển bền vững con người làm trung tâm.
- Mỗi con người là một cá nhân ñộc lập làm chủ quá trình lao ñộng của mình.
- Lấy lợi ích của người lao ñộng làm nguyên tắc cơ bản của quản lý lao ñộng
nhằm tăng năng suất lao ñộng.
- Bảo ñảm môi trường dân chủ thuận lợi cho tiến hành giao lưu ñồng thuận, tạo
cơ hội thăng tiến cho tất cả mọi người.
- Có chính sách giải phóng và phát huy tiềm năng của người lao ñộng, bảo
ñảm hiệu quả công việc.
- Phát triển nguồn nhân lực bám sát thị trường lao ñộng. ðây là một vấn ñề rất
phức tạp, trong ñó mấu chốt là phải xây dựng ñược chính sách quản lý phát triển
giáo dục và ñào tạo ñúng ñắn.
- Có hệ thống chính sách sử dụng phù hợp nguồn nhân lực bao gồm tuyển
dụng, chính sách lao ñộng, phân công lao ñộng, phân bổ nguồn nhân lực, chính sách
cán bộ, tiền lương, khen thưởng…
Vấn ñề tạo ñộng lực kích thích mọi người chăm học, chăm làm, ñộng viên tính
tích cực xã hội của người lao ñộng, thiện chí, cầu tiến, từ ñó ñi ñến sáng tạo…là vấn
ñề cực kỳ quan trọng trong tổ chức quản lý vi mô, cũng như vi mô nguồn lực con
người, lực lượng lao ñộng. Ở ñây cần chú ý cả lợi ích vật chất, cả nhu cầu tinh thần
của con người.


22


ðại hội X của ðảng cho rằng nội lực có vai trò quyết ñịnh ñối với sự phát
triển, vì có phát huy nội lực mới thu hút và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực từ
bên ngoài. Có tăng cường nội lực mới bảo ñảm ñược ñộc lập tự chủ về kinh tế và
thực hiện hội nhập kinh tế thành công, phát huy nội lực theo ñại hội X, trước hết là
phát huy nguồn lực con người, nguồn lực của toàn dân tộc, khai thác có hiệu quả
nguồn tài nguyên thiên nhiên và sử dụng tốt các nguồn lực của nước nhà.
ðể thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn
minh nhằm từng bước tiến vững chắc lên chủ nghĩa xã hội. Tất cả những biến ñổi có
tính lịch sử ñó rốt cuộc ñều ñược thể hiện và thông qua các quan hệ xã hội và con
người. Chính vì vậy, theo tinh thần ðại hội X của ðảng - chìa khóa nhận thức và
thực hiện sự biến ñổi này không gì khác hơn là nguồn lực con người.

23


CHƯƠNG 2:

ðẢNG BỘ TỈNH VĨNH LONG TRONG

VIỆC PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CỦA TỈNH
NHÀ ðÁP ỨNG SỰ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HÓA HIỆN ðẠI HÓA ( 1996 - 2006)
2.1 SƠ LƯỢC VÀI NÉT VỀ TỈNH VĨNH LONG
2.1.1 ðiều kiện tự nhiên
Vị trí ñịa lý
Vĩnh Long là một Tỉnh nằm ở Trung tâm Châu Thổ ðồng Bằng Sông Cửu
Long thuộc vùng giữa Sông Tiền Và Sông Hậu với diện tích 1.487 km2, cách Thành

phố Hồ Chí Minh 136 Km với tọa ñộ ñịa lý từ 90 52’ ñến 100 19’ vĩ ñộ bắc từ 1040
41’ ñến 1060 17’ kinh ðông. Vị trí giáp giới như sau: Phía Bắc và phía ðông giáp
Tỉnh Tiền Giang và Bến Tre. Phía Tây và Tây Nam giáp Tỉnh Cần Thơ và Sóc
Trăng, phía ðông và ðông Nam giáp Tỉnh Trà Vinh, Phía Tây giáp Tỉnh ðồng
Tháp.
Vĩnh Long nằm trong vùng ảnh hưởng của ñịa bàn trọng ñiểm phía nam, nằm
giữa Trung tâm kinh tế quan trọng là Thành phố Cần Thơ và Thành phố Hồ Chí
Minh, chính nơi ñây vừa là Trung tâm kinh tế, khoa học kỹ thuật, kinh tế quốc
phòng, vừa là thị trường lớn sẽ có tác ñộng mạnh mẽ ñến sự phát triển khoa học kỹ
thuật của Tỉnh trong ñó liên quan chặt chẽ ñến sự quản lý, phân bố sử dụng ñất ñai.
Với vị trí ñịa lý như trên trong tương lai Vĩnh Long là nơi hội tụ và giao lưu giữa
giao thông thủy bộ, cửa ngõ trong việc tiếp nhận những thành tựu về phát triển kinh
tế của Thành phố Hồ Chí Minh và các khu công nghiệp Miền ðông và là Trung tâm
chuyển hàng nông sản từ các Tỉnh Phía Nam sông tiền lên Thành phố Hồ Chí Minh
và hàng công nghiệp tiêu dùng từ Thành phố Hồ Chí Minh về các Tỉnh Miền Tây.
Mặt khác ñây là vùng có tiềm năng về phát triển du lịch xanh với sinh cảnh sông
nước, nhà vườn. Vĩnh Long với vị trí ñịa lý có nhiều mặt lợi thế như ñã nêu trên sẽ
tạo ñộng lực cho sự phát triển kinh tế - xã hội.

24


ðiạ hình
100% diện tích tự nhiên của tỉnh là vùng ñồng bằng, với ñộ cao nhất cao
1,25 m, ñiểm thấp nhất cao 0,5m với ñộ cao trung bình 0,75 m so với mặt nước
biển. Tỉnh Vĩnh Long có dạng ñịa hình khá bằng phẳng với ñộ dốc nhỏ hơn 2 ñộ, có
cao trình khá thấp so với mặt nước biển. Với dạng ñịa hình ñồng bằng ngập lụt cửa
sông, tiểu ñịa hình của Tỉnh có dạng lòng chảo ở giữa trung tâm Tỉnh và cao dần về
hai hướng bờ Sông Tiền, Sông Hậu, Sông Mang Thít và ven các sông rạch lớn.
Khí hậu

Mưa, bão tập trung vào các tháng từ tháng 5 ñến tháng 11, mùa khô từ tháng
12 ñến tháng 4. Mặc dù, Tỉnh nằm ngoài vùng quy hoạch kiểm soát lũ, song hàng
năm thời gian từ tháng 9 ñến tháng 10 vẫn bị ảnh hưởng ngập lụt, nơi bị ngập sâu
nhất từ 60 ñến 90 cm. Lượng mưa trung bình hàng năm là 1.398 mm, số ngày mưa
bình quân hàng năm 115 ngày.Nhiệt ñộ ñộ trung bình hàng năm từ 26 0c ñến 27 0c.
Hàng năm có số giờ nắng từ 2.550 -2.700 giờ/năm, ñộ ẩm không khí bình quân của
Tỉnh Vĩnh Long 79,8%.
ðất ñai
Vĩnh Long có ñất ñai màu mở do ñược Sông Tiền và Sông Hậu bồi ñắp phù sa.
Trồng trọt là thế mạnh của tỉnh, diện tích ñất trồng lúa khoảng 90%, người dân còn
thu hoạch ñược hàng trăm tấn trái cây và chăn nuôi gia súc, gia cầm.
2.1.2 Về kinh tế
Vĩnh Long nằm giữa Sông Tiền, Sông Hậu rất thuận lợi cho phát triển nông
nghiệp, nhất là cây lúa, cây ăn trái và thủy sản, nền kinh tế chủ yếu là nông nghiệp.
Những năm qua, nhân dân Vĩnh Long luôn phát huy tinh thần yêu nước, ñoàn kết
khắc phục trong mọi khó khăn thử thách, thi ñua lao ñộng sản xuất, ñẩy mạnh sự
nghiệp công nghiệp hoá - hiện ñại hoá, ñạt ñược nhiều thành tựu quan trọng. Dưới
sự lãnh ñạo của Tỉnh Uỷ, Uỷ ban Nhân dân và sự nổ lực của các tầng lớp nhân dân
tình hình kinh tế - xã hội vẫn giữ ñược ñà phát triển và ñạt ñược những kết quả quan
trọng. ðó là kinh tế có bước tăng trưởng năm sau cao hơn năm trước, tổng gối trong
Tỉnh( theo giá so sánh 1994) tăng bình quân 8,60%/năm, ñạt chỉ tiêu Nghị quyết
ðại hội 8-9% và tăng ñều trên 3 khu vực: nông nghiệp - thuỷ sản tăng bình quân

25


×