Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Giáo án văn 8 kiểm tra bài viết số 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (64.08 KB, 2 trang )

Bµi 3 TiÕt11, 12.
Bài viết tập làm văn số 1
Văn tự sự ( làm tại lớp)
I.Mức độ cần đạt:
-Giúp học sinh củng cố và khắc sâu kiến thức tạo lập văn bản.
-Rèn luyện kĩ năng viết bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm cho học sinh.
II.Ma trận đề kiểm tra:
Mức độ
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
nhận
Thấp
Cao
thức
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Nội
dung
Tính thống
nhất về
chủ đề.

1


Bố cục của
văn bản.

1

Đoạn văn

1

Tổng
điểm

1

1

1

1

1

1

Văn tự sự

1

7


Tổng số
câu

3

3

1

7

Tổng số
điểm

1,5

1,5

7

10

III.Đề bài
Phần I Trắc nghiệm:
Khoanh tròn vào chữ cái đầu đáp án đúng:
Em sẽ chọn từ ngữ nào để điền vào chỗ chấm cho thích hợp với mỗi khái niệm sau:
Câu 1: Chủ đề là …và vấn đề chính mà văn bản biểu đạt.
A. Ý chính
B. Chủ thể
C. Đối tượng

D. Nội dung.
Câu 2: Văn bản có tính thống nhất về chủ đề khi chỉ …chủ đề đã xác định, không xa rời hay lạc
sang chủ đề khác.
A.Trình bày;
B.Biểu đạt;
C.Giải thích;
D.Phục vụ.
Câu 3: Bố cục văn bản là sự … các đoạn văn thể hiện chủ đề. Văn bản thường có bố cục 3 phần:
Mở bài, Thân bài, Kết bài.


A.Tổ chức.
B. Bố trí.
C. Sắp xếp.
D. Dự dịnh.
Câu 4: Phần mở bài có nhiệm vụ nêu ra chủ đè của văn bản. Phần thân bài thường có nhiệm vụ
trình bày các … của chủ đề. Phần kết bài tổng kết chủ đề của văn bản.
A. Nội dung.
B. Đối tượng.
C. Vấn đề.
D. Khía cạnh.
Câu 5: Đoạn văn là đơn vị trực tiếp cấu tạo nên văn bản, bắt đầu từ chữ viết hoa lùi đầu dòng, kết
thúc bằng dấu chấm xuống dòng và thường biểu thị bằng một ý tương đối hoàn chỉnh. Đoạn văn
thường do nhiều … tạo thành.
A. Từ ngữ.
B. Cụm từ.
C.Câu.
D. Ý.
Câu 6: Đoạn văn thường có từ ngữ … và câu… . Từ ngữ … là các từ ngữ dược dùng làm đề mục
hoặc các từ ngữ dược lặp lại nhiều lần (thường là cácchỉ từ, đại từ, từ đồng nghĩa) nhằm duy trì

đối tượng dược biểu đạt. Câu . . . mang nội dung khái quát, lời lẽ ngắn gọn, thưòng đủ hai thành
phần và dứng ở dầu câu hoặc cuối đoạn.
A. Chủ đề.
B. Biểu cảm.
C. Chủ yếu.
D. Cảm thán.
Phần II. Tự luận.
Em hãy kể lại một kỉ niệm sâu sắc giữa em và một người thân trong gia đình.
Đáp án và thang điểm.
Phần I: Trắc nghiệm: ( Mỗi câu đúng đạt 0,5đ .Tổng 3 điểm.)
Câu :
1
2
3
4

5

Đáp án:
C
B
A
D
C
Phần II. Tự luận(7 điểm):
1.Hình thức(2 điểm):
-Trình bày sạch đẹp, không sai quá 2 lỗi chính tả, bố cục rõ ràng.(1đ)
-Diễn đạt trôi chảy, văn viết có cảm xúc.(1đ)
2. Nội dung( 5 điểm):
a, Mở bài: Giới thiệu kỉ niệm giữa em và người thân mà em cho là sâu sắc. (1đ)

b, Thân bài: Kể lại diễn biến sự việc(xen lẫn kể là miêu tả và bộc lộ cảm xúc) 3đ.
c, Kết bài: - Khẳng định ý nghĩa của kỉ niệm.
-Cảm xúc của em với kỉ niệm đó. (1đ)
VI.Tiến hành hoạt động:
1.Ổn định tổ chức: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới: Giao đề (1 phút)
Học sinh làm bài (85 phút)
4. Củng cố:(2 phút)
5. Dặn dò: (1 phút)
-Ôn lại về bài văn tự sự.
-Soạn bài: “Lão Hạc”

6
A



×