Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

Giáo án văn 8 - 1 (09) bài sạon 3 cột

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.18 MB, 44 trang )

Giáo án ngữ văn lớp 8 - học kỳ ii - năm học 2008 - 2009
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....

Ngày dạy: 14 tháng 01 năm 2009 Tiết 75
Câu nghi vấn
A. mục tiêu cần đạt.
Giúp học sinh:
- Hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu nghi vấn. Phân biệt câu nghi vấn với các kiểu câu
khác.
- Nắm vững chức năng của câu nghi vấn: Dùng để hỏi.
- Có ý thức sử dụng đúng câu nghi vấn trong khi nói và viết.
B . chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
1. Giáo viên: + SGK, SGV, Bảng phụ.
+ Một số đoạn văn có sử dụng câu nghi vấn.
2. Học sinh: + Tìm hiểu về câu nghi vấn trong các bài học mà em biết.
+ Tìm hiểu nội dung bài học trong SGK.
C . tổ chức các hoạt động dạy và học.
C
1
. ổn định tổ chức lớp.
- GV kiểm tra sĩ số lớp và nêu yêu cầu của giờ học.
C
2
. Kiểm tra bài cũ.
? Nêu công dụng của dấu chấm hỏi?
C
3
. Tiến trình tổ chức dạy học bài mới.
I. Hoạt động 1- giới thiệu bài.
- Trong chơng trình học, chúng ta đã đợc học một số kiểu câu, trong giờ học ngày hôm


nay chúng ta cùng nhau tìm hiểu thêm một kiểu câu nữa đó là: Câu Nghi Vấn.
II. Hoạt động 2 H ớng dẫn học sinh tìm hiểu đặc điểm hình thức và chức năng
chính của câu nghi vấn.
Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung cần đạt
- GV gọi một HS đọc đoạn văn
trong SGK (Tr. 11)
? Trong đoạn văn trên, câu nào
là câu nghi vấn?
? Qua các câu vừa tìm, em thấy
câu nghi vấn có những đặc điểm
gì về hình thức?
? Những câu nghi vấn trên dùng
để làm gì?
- Hãy tự đặt một số câu nghi
vấn?
- GV yêu cầu một em đọc mục
ghi nhớ trong SGK.
-Đọc đoạn văn
và trả lời câu
câu hỏi.
- Suy nghĩ và trả
lời.
Nhận xét và bổ
xung.
- Đặt câu nghi
vấn trên bảng.
- Đọc ghi nhớ.
I. Đặc điểm hình thức và chức năng
chính
- Các câu nghi vấn:

+Sáng nay ngời ta đấm u có đau lắm
không?
+ Thế làm sao u cứ khóc mãi mà không
ăn khoai?
+Hay là u thơng chúng con đói quá.
- Đặc điểm:
+ Thể hiện ở dấu chấm hỏi.
+ từ ngữ nghi vấn: có không
sao .
- Câu nghi vấn dùng để hỏi.
* Ghi nhớ. ( tự học trong SGK Tr.
11)
III. Hoạt động 3 H ớng dẫn học sinh luyện tập.
Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung cần đạt
- GV gọi một em đọc các bài tập trong
bài tập 1. Yêu cầu các em khấc theo dõi
- Đọc bài tập
- Thảo luận và
II. Luyện tập.
Bài tập 1.
Ngày in: 8/9/2013 ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Giờ in: 13:15:13
1
Giáo án ngữ văn lớp 8 - học kỳ ii - năm học 2008 - 2009
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....

- Cho các em thảo luận và làm bài tập. làm bài tập. - Các câu nghi vấn:
Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung cần đạt
- Gọi 4 em đại diện lên
bảng trình bày bài làm của

mình lên bảng. Các em
khác quan sát, nhận xét và
bổ xung bài cho bạn.
? Căn cứ vào đặc điểm hình
thức nào để chúng ta xác
định đó là câu nghi vấn?
- GV cho học sinh làm bài
tập 2 (SGK Tr 12)
? Căn cứ vào đâu để xác
định các câu trong bài tập
là câu nghi vấn?
? Trong các câu đó, có thể
thay từ hay bằng một từ nào
khác không? Vì sao?
? GV cho học sinh thảo
luận theo bài tập 3.
? Có thể đặt dấu chấm hỏi ở
cuối các câu đã cho đợc
không?
- GV cho học sinh thảo
luận bài tập 4 theo nhóm.
- Sau khi thảo luận, GV cho
từng nhom s trình bày bài
của nhóm mình. Các nhóm
khác nhận xét và bổ xung.
- Cuối cùng, GV dùng bảng
phụ để kết luận.
- GV dùng bảng phụ để học
sinh nhận diện những kết
cấu câu đúng/ sai trong các

ví dụ:
- 4 em làm bài
tập. Các em
khác nhận xét,
bổ xung.
- Trả lời.
- Làm bài tập
2 và trả lời
câu hỏi. Nhận
xét và bổ
xung.
- Thảo luận và
làm bài tập.
- Trình bày
bài làm trớc
lớp.
- Thảo luận
bài tập theo
nhóm.
- Đại diện
nhóm trình
bày bài làm.
các nhóm
nhận xét.
a. Chị khất su đến chiều mai phải không?
b. Tại sao con ngời lại phải khiêm tốn nh thé?
c. Văn là gì? Chơng là gì?
d. Chú mình muốn cùng tớ đùa trò vui không?
- Đùa trò gì?
- cái gì thế?

- Chị Cốc béo xù đứng trớc cửa nhà ta ấy hả?
* Căn cứ vào: Các từ nghi vấn ( Đợc gạch
chân) và dấu chấm hỏi ở cuối câu.
2. Bài tập 2.
- Căn cứ vào:
+ Từ ngữ nghi vấn: Hay.
+ Dấu hỏi chấm ở cuối câu.
- Ta không thể thay từ Hay bằng từ hoặc vì:
câu trở nên sai ngữ pháp hoặc sang kiểu câu
khác, ý nghĩa của câu sẽ khác.
3. Bài tập 3.
- Không thể đặt dấu chấm hỏi ở cuối các câu
dã cho đợc vì đó không phải là câu nghi vấn.
+ Câu (a) và (b) Có chứa các từ ngữ nghi vấn
có không, tại sao nhng những kết cấu ấy chỉ
làm chức năng bổ ngữ cho câu.
+ Câu (c) và (d) nào(cũng), ai (cũng) chỉ là
những từ phiếm định.
4. Bài tập 4.
a. Anh có khoẻ không?.
b. Anh đã khoẻ cha?
- Khác về hình thức: Có không: đã ch a.
- Khác về ý nghĩa: Câu thứ hai có giả định là
ngời đợc hỏi trớc đó có vấn đề về sức khoẻ,
nếu điều hỏi này không đúng thì câu hỏi trở
nên vô lí, còn câu hỏi thứ nhất không hề có giả
định.
- Ví dụ:
+ Cái áo này có cũ (lắm) không? ( Đúng)
+ Cái áo này đã cũ (lắm) cha? (Đúng)

+ Cái áo này có mớ (lắm) không? ( Đúng)
+ Cái áo này đã mới (lắm) cha? ( Đúng)
IV. Hoạt động 4 H ớng dẫn học sinh học ở nhà.
- Học thuộc phần ghi nhớ.
- Làm bài tập số 5 + 6 ( SGK trang 13)
- Chuẩn bị trớc bài: Câu nghi vấn ( tiếp theo)
........................................*****............................................
Ngày in: 8/9/2013 ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Giờ in: 13:15:13
2
Giáo án ngữ văn lớp 8 - học kỳ ii - năm học 2008 - 2009
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....

Ngày dạy: 15 tháng 01 năm 2009 Tiết 76
Viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh
A. mục tiêu cần đạt.
Giúp học sinh:
- Biết cách xây dựng một đoạn văn và viết đợc một đoạn văn hoàn chỉnh.
- Rèn luyện kỹ năng viết đoạn văn, và sắp xếp ý trong đoạn văn thuyết minh.
- Có ý thức xây dựng đoạn và liên kết đoạn văn.
B . chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
1. Giáo viên: + SGK, SGV, Bảng phụ.
+ Bài soạn, một số đoạn văn mẫu của học sinh.
2. Học sinh: + Đọc và chuẩn bị bài trớc khi đến lớp.
C . tổ chức các hoạt động dạy và học.
C
1
. ổn định tổ chức lớp.
- GV kiểm tra sĩ số lớp và nêu yêu cầu của giờ học.
C

2
. Kiểm tra bài cũ.
? Thế nào là một bài văn thuyết minh? Hãy nêu các phơng pháp thuyết minh mà em
biết?
C
3
. Tiến trình tổ chức dạy học bài mới.
I. Hoạt động 1- giới thiệu bài.
- Muốn viết đợc một bài văn đảm bảo những yêu cầu về bố cục. Nội dung ta cần
phải xây dựng đoạn văn cụ thể. Vậy cách xây dựng đoạn văn nh thế nào? trong giờ học ngày
hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu.
II. Hoạt động 2 H ớng dẫn học sinh tìm hiểu về đoạn văn thuyết minh
Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung cần đạt
GV cho học sinh đọc đoạn
văn (a)
? Xác định câu chủ đề
trong đoạn văn?
? Các câu sau đó giải thích
vấn đề gì? có bổ xung làm
rõ câu chủ đề không?
- GV cho học sinh đọc tiếp
đoạn văn (b).
? Em hãy xác định câu
hoặc từ ngữ làm chủ đề?
? Các câu tiếp theo trong
đoạn văn cung cấp thông
tin về vấn đề gì?
- Đọc đoạn
văn a, trả lời
câu hỏi, nhận

xét và bổ
xung.
- Đọc đoạn
văn
- Trả lời câu
hỏi, nhnận xét
và bổ xung.
I. Đoạn văn trong văn bản thuyết minh
1. Nhận dạng các đoạn văn thuyết minh.
a) - Câu chủ đề : Câu 1.
- Các câu tiếp theo:
+ Câu 2: Thông tin lợng nớc ít ỏi.
+ Câu 3: thông tin nớc bị ;ô nhiễm.
+ Câu 4: thông tin sự thiếu nớc.
+ Câu 5: Dự báo năm 2025.
=> Các câu bổ xung làm rõ ý câu chủ đề.
b) Từ ngữ chủ đề: Phạm Văn Đồng
- Các câu sau cung cấp thông tion về Phạm
Văn Đồng theo lối liệt kêcác hoạt động đã làm.
Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung cần đạt
- GV cho học sinh đọc đoạn văn trong SGK.
? Đoạn văn ỵêu cầu thuyết minh về vấn đề gì?
? Đoạn văn có nhợc điểm gì cần khắc phục?
? Nếu giới thiệu bút bi thì nên giới thiệu nh thế
nào? Đoạn văn trên nên tách thừnh đoạn và mỗi
- Đọc đoạn
văn theo hớng
dẫn.
- Trả lời các
câu hỏi.

2. Sửa lại các đoạn văn
thuyết minh cha chuẩn
a. Sửa lại đoạn văn viết
về bút bi.
Ngày in: 8/9/2013 ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Giờ in: 13:15:13
3
Giáo án ngữ văn lớp 8 - học kỳ ii - năm học 2008 - 2009
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....

Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung cần đạt
đoạn viết lại nh thế nào?
GV cho học sinh làm bố cục ra giấy. Sau khi làm
xong cho một số em trình bày bài làm của mình,
các em khác nhận xét và bổ xung.
- GV cho học sinh đọc đoạn văn trong SGK.
? Đoạn văn thuyết minh về cái gì? Cách giới thiệu
nh vậy đã hợp lí cha?
? Đoạn văn có những nhợc điểm gì? Nên sửa chữa
lại nh thế nào?
? Vậy khi viết đoạn văn thuyết minh ta cần lu ý
những gì?
( Gv gọi một em đọc ghi nhớ)
- Nhận xét và
bổ xung.
- Đọc đoạn
văn và sửa lại.
- Nhận xét và
bổ xung.
b. Sửa lại đoạn văn viết

về đèn bàn.
* Ghi nhớ.
( Học sinh tự ghi trong
SGK)
III. Hoạt động 3 H ỡng dẫn học sinh luyện tập.
Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung cần đạt
- GV cho học sinh viết bài theo nhóm
sau đó trình bày trớc lớp.
- Yêu cầu các nhóm khác nghe, nhận
xét và bổ xung.
- GV nhận xét, đánh giá và kết luận về
bài viết của học sinh
- GV yêu cầu học sinh viết đoạn văn
theo chủ đề đã cho sau đó trình bày trớc
lớp.
- GV cho học sinh trình bày bài và gợi ý
cho các em nhận xét về bài làm của bạn.
Sau khi các em nhận xét bài, GV kết
luận và chốt những vấn đề cơ bản giúp
học sinh nắm vững bài.
- Viết bài theo
yêu cầu.
- Trình bày tr-
ớc lớp.
- Viết đoạn
văn và trình
bày trớc lớp.
- Các em khác
nghe, nhận
xét và bổ

xung bài cho
bạn.
II. Luyện Tập
a, Bài tập 1.
Viết đoạn mở bài và kết bài cho đề
bài: Giới thiệu vè trờng em.
b. Bài tập 2.
Viết đoạn văn từ một chủ đề cho tr-
ớc: Hồ Chí Minh, lãnh tụ vĩ đại của
nhân dân Việt Nam.
IV. Hoạt động 4 H ớng dẫn học sinh học ở nhà .
- Làm bài tập số 3 (SGK trang 15)
- Ôn lại cách làm một bài văn thuyết minh
- Chuẩn bị trớc bài: Thuyết minh về một phơng pháp (Cách làm)
........................................*****............................................
Ngày in: 8/9/2013 ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Giờ in: 13:15:13
4
Giáo án ngữ văn lớp 8 - học kỳ ii - năm học 2008 - 2009
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....

Ngày dạy: 16(8D) + 17(8C) tháng 01 năm 2009
Tiết 73+74
Văn bản : nhớ rừng
Thế Lữ
A. mục tiêu cần đạt.
Giúp học sinh:
- Cảm nhận đợc niềm khao khát tự do mãnh liệt, nỗi chán ghét sâu sắc cái thực tại tù
túng tầm thờng giả dối đợc thể hiện trong bài thơ qua lời con hổ bị nhốt trong vờn Bách thú.
Thấy đợc bút pháp lãng mạn đầy ruyền cảm của nhà thơ Thế Lữ.

- Rèn luyện kỹ năng đọc, phân tích và cảm thụ thơ lãng mạn.
- GD cho HS tinh thần yêu quý độc lập, tự do.
B . chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
1. Giáo viên: + SGK SGV, bảng phụ và Đèn chiếu ( nếu có)
+ Su tầm một số ảnh t liệu về t liệu hình ảnh Hổ trong vờn Bách Thú.
2. Học sinh: + Đọc, tìm hiểu bài thơ trớc khi đến lớp
C . tổ chức các hoạt động dạy và học.
C
1
. ổn định tổ chức lớp.
- Kiểm tra sĩ số và nêu yêu cầu của giờ học.
C
2
. Kiểm tra bài cũ.
* Kiểm tra sự chuản bị của học sinh.
C
3
. Tổ chức các hoạt động dạy học bài mới.
I. Hoạt động 1 Giói thiệu bài.
-GV gíơ thiệu vài nét về thơ mới và phong trào thơ mới để dẫn học sinh vào bài. sau đó
giới thiệu chung về nhà thơ Thế Lữ trong phong trào thơ mới : Đó là một nhà thơ có coong đầu
đem lại chiến thắng cho thơ mới lúc ra quân.
II. Hoạt động 2- H ớng dẫn học sinh đọc tìm hiểu chung.
Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung cần đạt
- GV choi một học sinh đọc
phần chú thích về tác giả
Thế Lữ.
? Hãy nêu một vài nét sơ l-
ợc về tác giả Thế Lữ?
? Qua các bài học trớc em

hãy trình bày những hiểu
biết của em về Thơ mới?
? Thế nào là phong trào thơ
mới?
- Học sinh đọc
- Trình bày
hiểu biết về
tác giả.

- Trả lời. Các
em khác nhận
xét và bổ
xung.
I. Đọc tìm hiểu chung.
1. Vài nét về tác giả.
- Thế Lữ (1907 - 1989), quê Bắc Ninh, là nhà
thơ tiêu biểu nhất của phong trào thơ mới 1932
- 1935. "Khi Thơ Mới vừa ra đời, Thế Lữ nh
vầng sao đột hiện sáng chói khắp cả trời thơ
Việt Nam (Hoài Thanh).
- Tác phẩm tiêu biểu: Mấy vần thơ (1935).
2. Vài nét về thơ mới.
- Khái niệm "thơ mới" dùng để gọi thể thơ tự
do có số chữ, số câu trong bài không hạn định.
Nhớ rừng là một ví dụ sinh động
- Phong trào Thơ Mới là tên gọi của phong trào
thơ (còn gọi là thơ lãng mạn) Việt Nam 1932 -
1945 với những tên tuổi nổi tiếng nh: Thế Lữ,
Lu Trọng L, Xuân Diệu, Huy Cận, Chế Lan
Viên,...

3. Đọc văn bản
Ngày in: 8/9/2013 ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Giờ in: 13:15:13
5
Giáo án ngữ văn lớp 8 - học kỳ ii - năm học 2008 - 2009
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....

Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung cần đạt
? Cần đọc với giọng điệu nh thế nào để
phù hợp với văn bản?
- Thay đổi, nhấn mạnh các sắc thái
giọng điệu giễu nhại, kiêu hùng, bi
tráng cho phù hợp với từng câu, từng
đoạn thơ.
- Sau khi học sinh đọc, GV cho các em
khác nhận xét cách đọc của bạn.
? Bài thơ đợc sáng tác trong hoàn cảnh
nào?
? Qua đọc bài thơ, hãy nêu chủ đề của
bài thơ?
? Bài thơ có bố cục nh thế nào? Nên
phân tích theo hớng nào cho hợp lí?. - -
GV tổng kết, định hớng.
- Xác định
giọng đọc và
sau đó đọc
theo hớng
dẫn.
- Nghe bạn
đọc và nhận

xét cách đọc
của bạn.
- Nêu chủ đề
cảu bài thơ.
- HS trao đổi,
trả lời, nhận
xét và bổ
xung.
- Bài thơ đợc sáng tác năm 1934, đ-
ợc in trong tập Mấy vần thơ năm
1935.
4. Cấu trúc văn bản.
a. Chủ đề.
- Mợn lời con hổ ỷtong vờn bách
thú, tác giả thể hiện tâm sự u uất và
niềm khát khao tự do mãnh liệt,
cháy bang của con ngời bị giam
cầm, nô lệ. Bài thơ khơi dậy tình
cảm yêu nớc, niềm uất hận và
khao khát niềm tự do của con ngời
Việt N am.
b. Bố cục:
- Bài thơ 5 đoạn nhng đợc cấu trúc
theo hai cảnh tợng tơng phản: Con
hổ trong thực tại và con hổ trong
dĩ vãng.
- Phân tích theo cấu trúc đó sẽ tự
nhiên và thuận lợi hơn.
III. Hoạt động 3- H ớng dẫn học sinh đọc tìm hiểu nội dung văn bản.
Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung cần đạt

- GV gọi một HS đọc đoạn 1 và 4 trong
văn bản.
? Hiện tại, con hổ đang sống trong một
không gian nh thế nào?
- GV tổng kết.
- Từ một vị chúa tể muôn loài tung
hoành chốn nớc non hùng vĩ, nay con hổ
bị giam hãm trong cũi sắt, một không
gian nhỏ bé, tù túng, thậm chí tầm thờng,
giả dối.
? Sống trong không gian đó, tâm trạng
của con hổ nh thế nào?
? Căm hờn, uất hận nh vậy, nhng Hổ
vẫn phải chịu cảnh ngộ nh thế nào?
? Động tác nằm dài trông ngày tháng
dần qua phải chăng là sự bằng lòng
chấp nhận thực tại?
? trong khổ thơ 4, Cảnh vờn Bách Thú
hiện ra trớc mắt Hổ là cảnh vật
- Đọc, các
em khác
theo dõi và
đọc nhẩm
theo.
- HS tái
hiện, phát
hiện. Trả lời.
- HS phân
tích, trao
đổi, thảo

luận theo
nhóm, nhóm
cử đại diện
trả lời.
II. Đọc hiểu nlội dung văn bản.
1. Con hổ trong vờn bách thú
- Hiện tại sống trong cảnh: bị giam
hãm , tù túng, tầm thờng, giả dối.
hoa chăm, cỏ xén, nớc đen giả suối,
mô gò thấp kém, dăm vừng lá bắt ch-
ớc vẻ hoang vu...
- Tâm trạng chất chứa cả khối căm
hờn
- Chịu cảnh ngang hàng với bọn dở
hơi, vô t lự.
- Chán ghét nhng hổ cam chịu chấp
nhận hoà mình vào thực tại đó.
Nằm dài trông ngày tháng dần
qua.
- Cảnh vậtm trong vờn Bách thú dới
con mắt của hổ: Đáng chán, đãng
khinh, ghét vì nó chỉ là một
Hoạt động của thầy
HĐ của trò
Nội dung cần đạt
Ngày in: 8/9/2013 ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Giờ in: 13:15:13
6
Giáo án ngữ văn lớp 8 - học kỳ ii - năm học 2008 - 2009
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....


nh thế nào ?
?Giọng điệu chính trong hai khổ thơ
1 và 4 là giọng điệu nh thế nào?
? Cảnh vờn bách thú tù túng, giả
dối, tầm thờng khiến chúng ta nghĩ
tới cảnh nào trong XH đơng thời lúc
đó? Tâm trạng của con Hổ cũng là
tâm trạng của ai?
- Sau khi học sinh trả lời, GV chốt
kiến thức.
- GV cho học sinh đọc các khổ thơ
còn lại.
? Cảnh giang sơn hùng vĩ đợc tác
giả miêu tả qua chi tiết nào? Em có
nhận xét gì về cảnh vật qua chi tiết
đó?
( Tác giả sử dụng một loạt các động
từ mạnh : Gào, thét, hét . để tạo
nên một khúc ca dữ dội, hùng tráng
của núi rừng.
? Trong cảnh núi rừng nh vậy, hình
ảnh mãnh hổ đợcu tác giả miêu tả
qua chi tiết nào? Em có nhận xét gì
về hình ảnh hổ qua cách miêu tả
của tác giả?
- GV nêu vấn đề cho học sinh thảo
luận nhóm.
? Khổ thơ thứ ba có thể coi là bộ
tranh tứ bình, Em hãy chỉ ra và phân

tích vẻ đẹp của bức tranh tứ bính
ấy?
- Sauk hi học sinh trả lời, GV dùng
bảng phụ để kết luận.
- Các nhóm
khác nghe
và bổ xung
- Thảo luận
và trả lời.
- Nhận xét,
bổ xung.
- Đọc phần
còn lại.
- Tìm kiếm
và trả lời.
- Nhận xét
và bổ xung
ý kiến.
- Tìm kiếm
trao đổi,
thảo luận
và trả lời
câu hỏi.
- Tìm
kiếm, thảo
luận nhóm
và trả lời
câu hỏi.
-Quan sát
bảng phụ

và nghe,
ghi chép.
cảnh nhận tạo, tầm thờng và giả dối:
Hoa chăm, cỏ xén .
Cao cả, âm u.
- Giọng thơ giễu cợt, khinh miệt, chán
chờng.
=> Đó là cảnh thực tại XH tù túng, ngột
ngạt tói tăm .
=> Tâm trạng của con Hổ cũng chính là
tâm trạng của ngời dân Việt Nam.
2. Nỗi nhớ thời oanh liệt.
* Khổ 2: cảnh giang sơn hùng vĩ.
- cảnh vật: Bóng ngả , cây già => vẻ đẹp
thâm nghiêm.
- Âm thanh:
Tiếng gió gào ngàn Các động từ
Giọng nguồn hét núi mạnh => Khúc
Thét dữ dội . Ca dữ dội , hùng
tráng của núi rừng.
=> Cảnh núi rừng linh thiêng, hùng vĩ,
đầy bí ẩn.
- Hình ảnh con Hổ:
Ta bớc đ ờng hoàng. Vẻ đẹp oai
Lợng tấm thân phong lẫm
Vờn bang âm thầm liệt nhng
cũng thật mềm mại uyển chuyển.
*Khổ 3. Cảnh núi rừng hùng vĩ và thơ
mộng
- Bộ tranh tứ bình đó chính là các cảnh:

+ Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối
Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan?
=> Hình ảnh lãng mạn
+ Đâu những ngày ma chuyển bốn phơng ngàn
Ta lặng ngắm giang san ta đổi mới?
=> Con hổ mang dáng dấp đế vơng
+Đâu những bình minh cây xanh nắng
gội.
Tiếng choim ca, giấc ngủ ta tng bừng.
=> Cảnh rộn rã, tng bừng trong giấc
ngủ của chúa sơn lâm.
+ Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng
Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt
Hoạt động của thầy
HĐ của trò
Nội dung cần đạt
Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật.
=> Cảnh tơng dữ dội với con hổ.
Ngày in: 8/9/2013 ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Giờ in: 13:15:13
7
Giáo án ngữ văn lớp 8 - học kỳ ii - năm học 2008 - 2009
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....

? Tác giả đã ding nghệ thuật tu từ
nào trong các câu thơ vừa tìm
hiểu?
? Tâm sự của con hổ ở vờn bách
thú đợc biểu hiện nh thế nào?
? Tâm sự của con hổ có gùi gần

gũi với tâm trạng của ngời dân
Việt Nam trong xã hoọi đơng
thời?
? hãy chỉ ra hai cảnh tợng đối lập
trong bốn khổ thơ vừâ phân tích?
? Sự đối lập này có ý nghĩa gì
trong trong việc diễn tả ý của bài
thơ?
- trả lời câu
hỏi
- Trao đổi
và trả lời
câu hỏi.
- Tìm
kiếm, suy
nghĩ và trả
lời.
=> Cảnh nàonúi rừng cũng mang vẻ đẹp
hùng vĩ và thơ mộng.
=> Dùng điệp từ: Đâu ; câu hỏi tu từ, câu
cảm thán
=> Tiếng than đầy đau đớn, u uất.
( - Than ôi! thời oanh liệt nay còn đâu?)
- Nỗi bất hoà sâu sắc đối với thực tại và
niềm khao khát tự do mãnh liệt của nhà thơ
cúng nh của những ngời dân Việt nam lúc
đó.
- Đối lập đó là:
Cảnh tù túng, tầm thờng giả dối >< Cuộc
sống chân thật, phóng khoáng của con hổ

nơi rừng núi.
=> Diễn tả rõ nét sự căm ghét cuộc sống
tầm thờng, giả dối đồng thời diễn tả khát
vọng về cuốc sống tự do, cao cả, chân thật.
III. Hoạt động 3 H ớng dẫn học sinh tổng kết
Hoạt động của thầy
HĐ của trò
Nội dung cần đạt
? Bài thơ thể hiện niềm
khao khát nào ?
? Bài thơ khơi gợi cho ta
điều gì?
? Tóm tắt những nét nổi
bật về nghệ thuật của bài
thơ?
- Sauk hi học sinh trả lời,
GV ding bảng phụ để kết
luận kiến thức.
- Trao đổi
và trả lời,
nhận xét
bổ xung
III. Tổng kết
- Nội dung:
+ Thể hiện niềm khát khao tự do mãnh liệt, nỗi chán
ghét cảnh sống tù túng, tầm thờng, giả dối.
+ Khơi gợi lòng yêu nớc thầm kín của ngời dân mất
nớc thuở ấy.
- Nghệ thuật:
+ Bài thơ tràn đầy cảm xúc lãng mạn.

+ Hình ảnh, hình tợng thơ độc đáo, hoành tráng, giàu
chất tạo hình.
+ Nghệ thuật "điều khiển đội quân Việt ngữ" tài hoa
của viên tớng thi từ Thế Lữ.
IV. Hoạt động 4 H ớng dẫn học sinh luyện tập
- GV cho học sinh đọc diễn cảm bài thơ và tập cảm nhận về tác phẩm văn học lãng mạn.
V. Hoạt động 5. H ớng dẫn học sinh học ở nhà.
- Học thuộc lòng bài thơ.
- Chuẩn bị bài: Quê Hơng của Tế Hanh.
........................................*****............................................
Ngày dạy: 21 tháng 01 năm 2009 Tiết 77
Văn bản : Quê hơng
Ngày in: 8/9/2013 ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Giờ in: 13:15:13
8
Giáo án ngữ văn lớp 8 - học kỳ ii - năm học 2008 - 2009
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....

Tế Hanh

A. mục tiêu cần đạt.
Giúp học sinh:
- Cảm nhận đợc vẻ đẹp tơi sáng, giàu sức sống của một làng quê miền biển đợc miêu tả
trong bài thơ và tình cảm quê hơng đằm thắm của tác giả.
- Rèn luyện kỹ năng đọc diễn cảm và cảm thụ, phân tích thơ.
- GD cho HS lòng yêu quê hơng, làng xóm của mình.
B . chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
1. Giáo viên: + SGK SGV, Đèn chiếu
+ Su tầm một số ảnh t liệu về quê hơng.
2. Học sinh: + Đọc và tìm hiểu bài thơ trớc khi đến lớp.


C . tổ chức các hoạt động dạy và học.
C
1
. ổn định tổ chức lớp.
- Kiểm tra sĩ số và nêu yêu cầu của giờ học.
C
2
. Kiểm tra bài cũ.
? Hãy đọc thuộc liòng khổ 1 bài thơ: Nhớ rừng và cho biết tâm trạng của con Hổ trong
khổ thơ này?
? Đọc thuộc lòng khổ thơ nói về nỗi nhớ thơqì oanh liệt của con Hổ và chhỉ ra vẻ đẹp của
bộ tranh tứ bình trong đoạn thơ?
C
3
. Tổ chức các hoạt động dạy học bài mới.
I. Hoạt động 1 Giói thiệu bài.
- Vào bài: Tế Hanh là nhà thơ có mặt trong phong trào Thơ Mới chặng cuối. Thơ Tế
Hanh là một hồn thơ lãng mạn. Tế Hanh đợc biết đến nhiều nhất nh một nhà thơ của quê hơng,
gắn bó máu thịt với quê hơng. Cái làng chài ven biển có dòng sông bao quanh, nơi Tế Hanh đợc
sinh ra, luôn đau đáu trong nỗi nhớ thơng của Tế Hanh, gợi những nguồn cảm hứng vô tận cho
thơ ông, giúp ông viết nên những vần thơ hay nhất, đẹp nhất. Quê hơng là một trong những vần
thơ nh vậy.
II. Hoạt động 2- H ớng dẫn học sinh đọc tìm hiểu chung.
Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung cần đạt
- GV gọi một học sinh đọc phần chú
thiích về tác giả trong SGK.
? Nêu tóm tắt vài nét về tác giả Tế Hanh
- Sau khi học sinh trả lời, GV dùng bảng
phụ để tóm tắt nghanh về tác giả.

? Nêu một số tác phẩm tiêu biểu của
nhà thơ Tế Hanh? Văn bản Quê Hơng
đợc sáng tác vào thời gian nào? Thuộc
trào lu thơ nào?
- Đọc phần
chú thích.
- Tóm tắt sơ l-
ợc về tác giả.
- Trả lời.
I. Đọc -Tìm hiểu chung.
1. Vài nét về tác giả và tác phẩm.
- Tác giả:
+ Sinh năm 1921 tại Quảng Ngãi
+ Sau Cách mạng làm văn hoá Văn
nghệ ở Huế. Và liên khu V.
+ Từ năm 1955 công tác tại hôi văn
nghệ Hội nhà văn Việt Nam.
- Tác phẩm.
+ Bài thơ Quê Hơng đợc viết năm
1939, khi ông 18 tuổi đang học
trung học tại Huế. Thuộc trào lu thơ
mới.
Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung cần đạt
- GV hớng dẫn học sinh đọc văn bản.
- GV đọc một đoạn sau đó gọi một số
em đọc tiếp.
- Nghe GV h-
ớng dẫn và
đọc văn bản
2. Đọc văn bản.


Ngày in: 8/9/2013 ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Giờ in: 13:15:13
9
Giáo án ngữ văn lớp 8 - học kỳ ii - năm học 2008 - 2009
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....

- Cho HS nhận xét cách đọc của bạn.
- GV cho học sinh tìm hiểu các từ khó
trong SGK.
theo yêu cầu.
- Tìm hiểu từ
khó.
3. Đọc hiểu từ khó.
? Bài thơ đợc viết
theo thể thơ nào?
? Nêu chủ đề của bài
thơ?
? Nêu bố cục của bài
thơ? Nội dung cụ thể
của từng phần?
- GV dùng bảng phụ
để kết luận.
- Trả lời câu
hỏi, nhận xét
và bổ xung.
- Xác định bố
cục và trả lời.
Các em khác
nhận xét và bổ

xung
4. Cấu trúc văn bản.
a. Thể thơ và Chủ đề.
- đợc viết theo thể thơ tám chữ. (thơ mới) vừa có vần
trắc và vần bằng.
- Chủ đề: Thể hiện lòng yêu mến, tình thơng nhớ của
đứa con đi xa đối với quê hơng thân thiết.
b. Bố cục bài thơ
- Gồm 4 phần:
+ P1: Hai câu thơ đầu -> Giới thiệu về vị trí của làng.
+ P2: 6 câu tiếp -> Cảnh trai tráng bơi thuyền ra khơi
đánh cá.
+ P3: 8 câu tiếp -> Dân làng đón đoàn cá trở về.
+P4: 4 câu cuối -> Nỗi nhớ làng.
III. Hoạt động 3 H ớng dẫn học sinh đọc tìm hiểu nội dung văn bản.
Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung cần đạt
- GV cho học sinh chú ý vào đoạn 2 và
đoạn 3.
? Hai câu thơ đầu đfã giới thiệu về quê
hơng của tác giả nh thế nào?
? em có nhận xét gì về cách giới thiệu
đó?
- Giới thiệu làng chài nh một hòn đảo,
với không gian bát ngát, thời gian: Cách
biển nửa ngày sông.
? Sáu câu thơ tiếp theo, tác giả giới
thiệu cho ta thấy cảnh gì của làng chài?
? Cảnh ra khơi nổi bật lên với hình ảnh
nào? hãy đọc câu thơ có hình ảnh đó?
? Hình ảnh con thuyền đợc tác giả miêu

tả thông qua biện pháp nghệ thuật nào?
Hiệu quả nghệ thuật của biện pháp tu từ
đó?
- GV kết luận và bình: Những câu thơ
vừa gợi phong cảnh thiên nhiên tơi sáng,
vừa là bức tranh lao động đầy hứng khởi
và dào dạt sức sống.
? Hình ảnh cánh buồm đợc miêu tả
thông qua câu thơ nào? Sử dụng biện
pháp tu từ nào? Hiệu quả của biện pháp
tu từ đó? - GV kết luận và chuyển ý.
? Khổ thơ thứ ba là cảnh nào của quê h-
ơng?
? Hình ảnh không khí lao động đợc
miêu tả ở những câu thơ nào?
- Quan sát
đoạn 2 và
đoạn 3.
- Tìm kiếm,
suy nghĩ và
trả lời.
- Nghe GV
giảng.
- Trao đổi với
bạn và trả lời.
Các em khác
nhận xét và bổ
xung.
- HS nghe.
- Tìm kiếm,

trao đổi và trả
lời. Nhận xét,
bổ xung.
- Tìm kiếm
và trả lời.
II. Đọc hiểu văn bản.
1. Cảnh dân chài ra khơi đánh cá.
- Hai câu đầu: Giới thiệu về vị trí
của làng. Một làng chài ven biển.
=> Cách giới thiệu bình dị và tự
nhiên.
- Sáu câu tiếp theo giới thiệu cảnh
ra khơi nổi bật lên với hình ảnh con
thuyền và cánh buồm.
Chiếc thuyền nhẹ hăng nh con
tuấn mã.
Phăng mái chèo mạnh mẽ vợt tr-
ờng giang.
=> Lối nói ẩn dụ và so sánh, gợi
hình ảnh một chiếc thuyền mạnh
mẽ, khoẻ mạnh. => Toát lên sức
sống mạnh mẽ, vẻ đẹp hùng tráng.
- Hình ảnh cánh buồm:
Cánh buồm giơng to nh mảnh
hồn làng.
Rớn thân trắng bao la thâu góp
gió.
=> So sánh và nhận hoá.
=> Cánh buôm trắng trở lên lớn
lao, thiêng liêng và chính là biểu t-

ợng của linh hồn làng chài.
2.Cảnh thuyền cá về bến.
- Bốn câu thơ đầu:
Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung cần đạt
? Không khí đón đoàn thuyền đánh cá
của ngời dân ra sao?
- Trao đổi và
trả lời.
Ngày hôm sau .
. Thân bạc trắng.
=> Không khí ồn ào, tấp nập, đông
Ngày in: 8/9/2013 ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Giờ in: 13:15:13
10
Giáo án ngữ văn lớp 8 - học kỳ ii - năm học 2008 - 2009
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....

? Câu thơ Nhờ ơn trời biển lặng cá đầy
ghe nói lên điều gì?
? Hình ảnh nời dân lao động đợc miêu
tả qua câu thơ nào?
? Hình ảnh con thuyền về bến đợc miêu
tả nh thế nào? Em cío nhận xét gì về
hình ảnh đó?
- GV bình về nội dung đoạn thơ.
? Bốn câu thơ cuối nói lên điều gì?
? Nỗi nhớ quê hơng của Tế Hanh có
điều gì đặc biệt?
- Hình ảnh quê hơng trong nỗi nhớ của
nhà thơ thật trong sáng, khoẻ khoắn

mang hơi thở nồng ấm của lao động, của
sự sống.
- Thảô luận và
trả lời.
- Trao đổi và
trả lời.
- Tìm kiếm và
trả lời.
- Trả lời.
- suy nghĩ và
trả lời.
- Nghe.
vui.
- Nhờ ơn trời biển lặng cá đầy
ghe => nh một lời tạ ơn trời biển.
- Hình ảnh dân chài:
Dân chài lới làn dan ngăm
nồng thở vị xa xăm
=> vẻ đẹp giản dị nhng lại khoẻ
khoắn, phi thờng.
- Hình ảnh con thuyền về bến:
Chiếc thuyền trong thows vỏ
=> Mệt mỏi, th giãn lắng nghe
chất muối.
3. Nỗi nhớ làng quê.
- Nhớ về quê hơng là nhớ về ấn t-
ợng làng chài:
Nớc xanh, cá bạc, chiếc buồm.
Con thuyền, mùi nồng mặn.
=> Tình cảm chân thành, tha thiết.

IV. Hoạt động 4 - Tổng kết, luyện tập.
Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung cần đạt
? Hãy nêu nội dung
chính của bài thơ?
? Nghệ thuật của bài thơ
có gì đặc sắc?
- Hãy đọc mục ghi nhớ.
- Hãy viết một đoạn văn
miêu tả quê hơng em ?
- Trả lời, nhận
xét và bổ
xung.
- Đọc mục ghi
nhớ
- Làm bài và
trính bày trớc
lớp.
III. Tổng kết luyện tập.
1. Nội dung.
- Bài thơ làm sống mãi một làng chài với cuộc
sống bình dị, chan hoà với thiên nhiên, với con ng-
ời, con thuyền và vị nồng mặn.
2. Nghệ thuật.
- Cảm nhận tinh tế, sáng tạo:
Cánh buồm nh cảnh hồn làng
Chất mặn thấm
- Hình ảnh thơ đặc trng và chắt lọc.
3. Ghi nhớ.
- Học sinh tự học trong SGK.
4. Luyện tập.

V. Hoạt động 5 H ớng dẫn học sinh học ở nhà.
- Học thuộc lòng đoạn thơ mà em yêu thích.
- Chuẩn bị trớc bài: Khi con tu hú
........................................*****............................................
Ngày dạy: 22 tháng 01 năm 2009 Tiết 78
Văn bản : khi con tu hú
Tố Hữu

A. mục tiêu cần đạt.
Giúp học sinh:
- Cảm nhận đợc lòng yêu sự sống, niềm khao khát tự do cháy bỏng của ,ngời chiến sĩ
Cách mạng trẻ tuổi đang bị giam cầm trong tù ngục đợc thể hiện bằng những hình ảnh gợi cảm
và thể thơ lục bát giản dị mà tha thiết.
Ngày in: 8/9/2013 ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Giờ in: 13:15:14
11
Giáo án ngữ văn lớp 8 - học kỳ ii - năm học 2008 - 2009
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....

- Rèn luyện kỹ năng đọc, cảm thụ và phát hiện, cảm thụ vẻ đẹp của thiên nhiên trong thơ,
cảm thông với tâm trạng của nhân vật trữ tình.
- GD cho HS lòng say mê khám phá những vẻ đẹp của thiên nhiên, tình cảm yêu mến
kính trọng các chiến sĩ cách mạng.
B . chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
1. Giáo viên: + SGK SGV, bảng phụ và tập thơ Tố Hữu.
+ Su tầm một số t liệu về nhà thơ Tố Hữu (Nừu có)
2. Học sinh: + Đọc bài thơ, học thuộc lòng và trả lời các câu hỏi trong SGK trớc khi đến lớp.
C . tổ chức các hoạt động dạy và học.
C
1

. ổn định tổ chức lớp.
- Kiểm tra sĩ số và nêu yêu cầu của giờ học.
C
2
. Kiểm tra bài cũ.
? Hãy đọc thuộc lòng khổ thơ 1 và 2 trong bài thơ Quê Hơng của Tế Hanh? Nêu nội dung
chính của hai khổ thơ?
? Hãy đọc thuộc lòng những câu thơ miêu tả hình ảnh những ngời dân chài trong bài thơ?
Nêu lên nhận xét của em về những ngời dân chài nơi đây?
C
3
. Tổ chức các hoạt động dạy học bài mới.
I. Hoạt động 1 Giói thiệu bài.
- Nhà thơ Tố Hữu, một ngời chiến sĩ cách mạng đã qen thuộc với chúng ta qua nhiều văn bản,
trong tiết học ngày hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu tinh thần cách mạng đó của nhà thơ qua văn
bản: Khi con tu hú.
II. Hoạt động 2- H ớng dẫn học sinh đọc tìm hiểu chung.
Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung cần đạt
- GV yêu cầu một em đọc chú
thích về tác giả trong SGK.
? Hãy nêu một vài nét chính về
tác giả Tố Hữu?
? Bài thơ đợc sáng tác trong hoàn
cảnh nào?
- GV hớng dẫn học sinh cách đọc
văn bản.
- 6 câu đầu đọc với giọng vui, hân
hoan, 4 câu sau đọc với giọng
buồn bực, nhịp mạnh, gấp hơn.
- Sau khi hớng dẫn GV đọc một l-

ợt và gọi từ 2 đến 4 em đọc tiếp.
- GV cho học sinh nhận xét cách
đọc của bạn.
? Bài thơ đợc viết theo thể thơ
nào?
? Hãy xác định bố cục của bài
thơ?
- HS đọc chú
thích và tóm
tắt ngắn gịn
về tác giả.
- Tả lời dựa
vào chú thích
- Xác định
cách đọc để
trả lời và đọc
theo hớng
dẫn
- Trả lời,
nhận xét và
bổ xung.
I. Đọc Tìm hiểu chung.
1. Vài nét về tác giả và tác phẩm.
- Tố Hữu (1920 - 2003), quê Thừa Thiên
Huế.
- Tố Hữu là "lá cờ đầu của thơ ca cách
mạng Việt Nam". Các chặng đờng thơ
Tố Hữu gắn liền với các chặng đờng của
cách mạng Việt Nam.
- Bài thơ Khi con tu hú đợc sáng tác

tháng 7/1939 tại nhà lao Thừa Phủ, Huế,
khi tác giả bị bắt giam vào đây và đợc in
trong tập thơ Từ ấy.
2. Đọc văn bản.
3. Thể thơ:
- Thể thơ lục bát nhịp nhàng, uyển
chuyển, giàu âm hởng, có khả năng
chuyển tải những tình cảm, cảm xúc dồi
dào, vô tận của con ngời.
Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung cần đạt
- GV: Cả bài thơ đợc thống nhất ở tiếng
chim tu hú: Mở đầu và kết thúc; tâm t
trong tù đợc thể hiện trên nền của tiếng
- Tìm bố cục
và trả lời câu
hỏi.
4. Cấu trúc văn bản.
- 6 Câu thơ đầu: Cảnh mùa hè.
- 4 câu cuối: Tâm trạng tác giả.
Ngày in: 8/9/2013 ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Giờ in: 13:15:14
12
Giáo án ngữ văn lớp 8 - học kỳ ii - năm học 2008 - 2009
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....

chim tu hú hoà quyện vào tiếng chim
ngày hè.
III. Hoạt động 3 H ớng dẫn học sinh đọc hiểu nội dung văn bản.
Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung cần đạt
- GV gọi một học sinh đọc 6 câu thơ

đầu.
? Hãy kể các sự vật mà tác giả nhắc đến
khi miêu tả cảnh mùa hè ở sáu câu thơ
đầu?
? Em có nhận xét gì về phạm vi miêu tả
của tác giả?
? Ta có thể nhận xét gì về âm thanh,
màu sắc và hơng vị?
? Nhận xét của em về cảnh vật mùa hè
qua cách miêu tả của tác giả?
? Qua đó em thấy tác giả có tình cảm và
tâm hồn nh thế nào?
=> Sức cảm nhận mãnh liệt, tinh tế của
một tâm hồn trẻ trung, yêu đời nhqng
đang mất tự do và khao khát tự do cháy
bỏng.
- GV cho họch sinh đọc bốn câu thơ
tiêp theo.
? Tâm trạng của ngời tù cách mạng đợc
thể hiện qua những dòng thơ nào?
Đó là tâm trạng gì? hãy tìm những từ
ngữ thể hiện rõ tâm trạng ấy? Cách
ngắt nhịp có gì đặc biệt?
- Sau khi học sinh trả lời, GV dùng bảng
phụ để kết luận.
? Hãy so sánh hai câu thơ. miêu tả tiếng
chim tu hú ở hai khổ thơ?
- Đọc 6 câu
thơ đầu.
- Tìm kiếm và

trả lời câu hỏi.
Nhận xét và
bổ xung.
- Trao đổi và
trả lời; nhận
xét và bổ
xung.
- Trả lời, tự
nêu lên nhận
xét của mình,
- Thảo luận và
trả lời, nhận
xét, bổ xung.
- Quan sát
bảng phụ và
ghi chép.
II. Đọc hiểu nội dung văn bản.
1. Cảnh mùa hè.
- Miêu tả cảnh mùa hè với: Cánh
đồng lúa; vờn râm; mảnh sân; bầu
trời; trái cây; hạt bắp
=> Miêu tả vừa rộng lớn vừa tỉ mỉ.
- Màu sắc: rực rỡ, đa màu sắc.
- Âm thanh: náo nức, rạo rực.
- Hơng vị: Hơng thơm của lúa, quả
và bắp.
- Cảnh mùe hè đầy âm thanh, màu
sắc, hơng vị của cảnh vật => tạo
nên một bức tranh sống động về mù
hè.

2. Tâm trạng ngời tù cách mạng.
- Tâm trạng ngột ngạt, đau khổ uất
ức đợc thể hiện qua:
+ Từ ngữ: Đập tan phòng.
Chết uất.
Ôi, thôi, làm sao.
+ Ngát nhịp: 6/2; 3/3.
=> Niềm khao khát cháy bỏng của
ngời tù cách mạng: Tự Do.
- Câu 1: Tiếng tu hú mở ra một
mùa hè đầy sức sống, đầy tự do.
- Câu cuối: Tiếng tu hú cất lên nh
một tiếng chim kêu: Cứ kêu chỉ
sự liên tục, không dứt, có phần nh
thiêu đốt, giục giã.
IV. Hoạt động 4 H ớng dẫn tổng kết, luyện tập.
Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung cần đạt
? Hãy nêu nội dung chính của bài thơ?
- GV hớng dẫn học sinh trả lời câu hỏi 4
trong SGK.
- Dựa vào ghi
nhớ và phần
luyện tập để
trả lời.
III. Tổng kết, luyện tập.
1. Ghi nhớ.
( Tự học và ghi trong SGK)
2. Luyện tập.
V. Hoạt động 5 H ớng dẫn học sinh học ở nhà.
- Học thuộc lòng bài thơ.

- Chuẩn bị trớc bài: Tức cảnh Pác bó.
........................................*****............................................
Ngày in: 8/9/2013 ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Giờ in: 13:15:14
13
Giáo án ngữ văn lớp 8 - học kỳ ii - năm học 2008 - 2009
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....

Ngày dạy: 04 tháng 02 năm 2009 Tiết 79
Câu nghi vấn
(Tiếp theo)
A. mục tiêu cần đạt.
Giúp học sinh:
- Hiểu rõ câu nghi vấn không chỉ dùng để hỏi mà còn dùng để cầu khiến, khẳng định,
phủ định, đe doạ, bộc lộ tình cảm, cảm xúc
- Rèn luyện kỹ năng sử dụng câu nghi vấn trong viết văn và giao tiếp.
- Học sinh biết sửu dụng câu nghi vấn đúng hoàn cảnh.
B . chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
1. Giáo viên: + SGK, SGV, Bảng phụ.
+ Một số đoạn văn, thơ có sử dụng câu nghi vấn.
2. Học sinh: + Đọc trớc bài học ở nhà.
+ Tìm một số au thơ, văn có dùng câu nghi vấn.
C . tổ chức các hoạt động dạy và học.
C
1
. ổn định tổ chức lớp.
- GV kiểm tra sĩ số lớp và nêu yêu cầu của giờ học.
C
2
. Kiểm tra bài cũ.

? Em hiểu thế nào là cậu nghi vấn? Câu nghi vấn cói chức năng chủ yếu là dùng để làm
gì? Hãy cho một ví dụ để minh hoạ?
C
3
. Tiến trình tổ chức dạy học bài mới.
I. Hoạt động 1- giới thiệu bài.
- Trong giờ học trớc, các em đã đợc tìm hiểu về câu nghi vấn, trong giờ học ngày hôm
mnay chúng ta tiếp tục tìm ,hiểu thêm một số chức năng khác của câu nghi vấn.
II. Hoạt động 2 H ớng dẫn HS tìm hiểu những chức năng khác của câu nghi vấn
Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung cần đạt
- Gv ,cho học sinh đọc đoạn
văn trong SGK.
? Trong các đoạn trích vừa
đọc, em hãy cho biết câu nào
là câu nghi vấn?
- Sau khi học sinh trả lời, GV
dùng bảng phụ để kết luận và
chốt kiến thức.
? Những câu nghi vấn vừa tìm
hiểu dùng để hỏi hay làm gì
khác?
? Nếu xét về dấu câu, Câu
nghi vấn có thể dùng dâu câu
nào để kết thúc?
- GV gọi một HS đọc mục ghi
- Đọc các
đoạn văn
trong SGK.
- Tìm các
câu nghi

vâns và trả
lời, các em
khác nhận
xét và bổ
xung.
- HS quan
sát bảng
phụ và ghi
chép.
- Trả lời.
Nhận xét và
bổ xung.
- Đọc mục
I. Những chức năng khác của câu nghi vấn
1. Ví dụ
- Các câu n ghi vấn đó là:
a. Những ngời muôn năm cũ.
Hồn ở đâu bây giờ?
b. Mày định nói cho cha màym nghe đấy à?
c. Có biết không? Laính đâu?
Sao bay nh vậy? Không cònm phép tắc gì
nữa à?
d. Đoạn trích là câu nghi vấn
e. Con gái tôi vẽ đây ? Cả lẽ lại đúng là nó,
cái con mèo hay lục lọi ấy?
2. Chức năng khác.
a. Dùng để bộc lộ cảm xúc.
b ; c: Dùng để de doạ.
d. Dùng để khẳng định.
e. Dùng để bộc lộ cảm xúc.

=> Không phải trờng hợp nào câu nghi vấn
cũng kết thúc bằng dấu chấm hỏi.
* Ghi nhớ.
Ngày in: 8/9/2013 ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Giờ in: 13:15:14
14
Giáo án ngữ văn lớp 8 - học kỳ ii - năm học 2008 - 2009
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....

nhớ sau đó nhấn mạnh lại
những nét chính cần nắm vững
ghi nhớ
- GV cho học sinh tự học trong SGK
III. Hoạt động 3 H ớng dẫn hoc sinh luyện tập.
Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung cần đạt
- GV cho học sinh đọc và làm bài
tập 1 trong SGK.
? Hãy xác định câu nghi vấn
trong bài tập 1?
? Những câu nghi vấn trên đợc
dùng để làm gì?
- Cho một học sinh đọc bài tập 2.
? Xác định câu nghi vấn trong bài
tập?
? Đặc điểm hình thức nhận biết
câu nghi vấn đó? Những câu nghi
vấn đó dùng để làm gì?
? Troing những câu nghi vấn đó
câu nào có thể thay thế bằng một
câu không phải là câu nghi vấn

mà có ý nghĩa tơng đơng? Hãy
viết những câu có ý nghĩa tơng đ-
ơng đơng đó?
- Đọc bài
tập và trả lời
các câu hỏi.
- Trả lời.
- Đọc bài
tập và xác
định các
câu nghi
vấn, tìm đặc
điểm nhận
biết.
- HS làm
bài tập và
trả lời.
III. Luyện tập.
1. Bài tập 1.
a. Con ngời để có ăn ?
=> Bộc lộ tình cảm, cảm xúc.
b. Cả đoạn thơ. ( Trừ câu Than ôi)
=> Phủ định, tình cảm, cảm xúc.
c. Sao ta không nhàng rơi?
=> Cầu khiến
d. Ôi, quả bóng bay?
=> phủ định.
2. Bài tập 2.
- Câu nghi vấn.( Ghi trên bảng phụ)
- Dấu hiệu nhận biết câu nghi vấn: Từ ngữ

và dấu câu.
- Chức năng:
a. Phủ định. c. Khảng định
b. Bộc lộ cảm xúc. d. Hỏi.
- Các câu có thể thay thế:
+ sao cụ lo quá xa thế?, Tội gì bây giờ
nhịn đói mà tiền để lại? ; Ăn mmãi hết đi
thì lúc chết lấy gì mà lo liệu?
=> Cụ không phải lo xa quá nh thế. ;
Không nên nhịn đói mà để tiền lại. ;
Ăn hết thì lúc chết không có tiền mà để
lo liệu.
+ Cả đàn bò giao cho thằng bé không ra
ngời ra ngợm ấy, chăn dắt làm sao?
=> Không biết chắc là thằng bé có thể
chăn dắt đợc đàn bò hay không
+ Ai dám bảo thảo mộc tự nhiên không có
tình mẫu tử?
=> Thảo mộc tự nhiên có tình mẫu tử
IV. Hoạt động 4 H ớng dẫn học sinh học ở nhà.
- Học thuộc phần ghi nhớ, nắm vững nội dung bài học.
- Làm bài tập 3 + 4.
- Chuẩn bị trớc bài: Câu cầu khiến.
........................................*****............................................
Ngày dạy: 05 tháng 02 năm 2009 Tiết 80
Thuyết minh về một phơng pháp (cách làm)
A. mục tiêu cần đạt.
Giúp học sinh:
- Biết thuyết minh về một phơng pháp, thí nghiệm trong văn thuyết minh.
- Rèn luyện kỹ năng viết một bài văn hoàn chỉnh về văn thuyết minh.

Ngày in: 8/9/2013 ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Giờ in: 13:15:14
15
Giáo án ngữ văn lớp 8 - học kỳ ii - năm học 2008 - 2009
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....

- Có thái độ coi trọng viết bài văn thuyết minh trong khi viết các bài tập làm văn.
B . chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
1. Giáo viên: + SGK, SGV, Bảng phụ.
+ Bài soạn, một số bài văn mầu của học sinh năm trớc.
2. Học sinh: + Tìm hiểu bài và tìm hiểu về một số phơng pháp theo gợi ý trong SGK.
C . tổ chức các hoạt động dạy và học.
C
1
. ổn định tổ chức lớp.
- GV kiểm tra sĩ số lớp và nêu yêu cầu của giờ học.
C
2
. Kiểm tra bài cũ.
? Đoạn văn thuyết minh cần đảm bảo yêu cầu gì?
C
3
. Tiến trình tổ chức dạy học bài mới.
I. Hoạt động 1- giới thiệu bài.
Trong các tiết học trớc, chúng ta đã đợc tìm hiểu một số các dan gj bài văn thuyết
minh, tiết học này, chúngta tiếp tục tìm hiểu cách làm một bài văn thuyết minh về một phơng pháp
hay một cách làm cụ thể.
II. Hoạt động 2 H ớng dẫn học sinh đọc bài mẫu và nhận xét cách làm một bài văn
thuyết minh về một ph ơng pháp( Cách làm)
Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung cần đạt

- GV gọi học sinh đọc văn
bản (a) trong SGK.
? Em nhận thấy văn bản a có
những mục nào?
- GV gopị một học sinh đọc
văn bản (b).
? Văn bản b có điểm nào
chung với văn bản a? Tại sao
lại nh vậy?
? Trong hai văn bản vừa đọc,
em nhận thấy cách làm các
văn bản này có điều gì cần
chú ý?
? Em có nhận xét gì về lời
văn đợc viết trong văn bản?
? Muốn viết một bài văn
thuyết minh về một phơng
pháp (cách làm) ngời viết cần
đảm bảo yêu cầu gì?
- Đọc
quan sát văn
bản và trả
lời.
- Đọc văn
bản b. So
sánh và trả
lời các câu
hỏi.
- Trả lời.
- Trả lời.

- Dựa vào
ghi nhớ để
trả lời.
I. Giới thiệu về một phơng pháp (cách làm)
a. Văn bản (a): Gồm có 3 mục:
+ Nguyên vật liệu.
+ Cách làm.
+ Yêu cầu thành phẩm.
b. Văn bản b.
+ Các mục giống nh văn bản a; vì đều có
chung một yêu cầu
* Cách làm:
- Trình bày theo một thứ tự nhất định:
+ Nguyên vật liệu.
+ Cách làm
+ Yêu cầu thành phẩm.
=> Cái nào cần trớc, cái nào cần sau mới choi
kết quả theo mong muốn.
* Ngôn ngữ: Ngắn gọn, xúc tích, vừa đủ.
* Ghi nhớ
(Học sinh tự học trong SGK)
III. Hoạt động 3. H ớng dẫn học sinh luyện tập.
- Đề bài: Thuyết minh một trò chơi thông dụng của trẻ em.
* Yêu cầu: Xác định yêu câu và bố cục của bài viết.
- GV cho học sinh trao đổi và lập dàn bài sau đó dùng bảng phụ để kết luận.
Dàn bài mẫu. ( Ghi trên bảng phụ)
* Giới thiệu về vật liệu cần có để thực hiện trò chơi.
* Cách chơi:
+ Số lợng ngời chơi.
+ Cách chơi, luật chơi.( Thế nào là thắng, thua, phạm luật)

* Yêu cầu đối với trò chơi.
Ngày in: 8/9/2013 ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Giờ in: 13:15:14
16
Giáo án ngữ văn lớp 8 - học kỳ ii - năm học 2008 - 2009
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....

IV. Hoạt động 4 H ớng dẫn học ở nhà.
- Học thuộc bài và làm bài tập 2.
- Chuấn bị trớc bài:Thuyết minh về một danh lam thẵng cảnh.
........................................*****............................................
Ngày dạy: 06 tháng 02 năm 2008 Tiết 81
Văn bản : tức cảnh pác bó
Hồ Chí Minh
A. mục tiêu cần đạt.
Giúp học sinh:
- Cảm nhận đợc niềm thích thú thực sự của chủ tịch Hồ Chí Minh trong những ngày
gian khổ ở Pác Bó, vừa là một chiến sĩ say mê cách mạng, vừa nh một khách lâm tuyền ung
dung sống hoà nhịp với tthiên nhiên, Đồng thời hiểu đợc giá trị nghệ thuật đặc sắc của tác phẩm.
- Có kĩ năng đọc, cảm thụ và phân tích bài thơ.
- GD cho HS tinh thần lạc quan cách mạng, vợt khó, vợt khổ.
B . chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
1. Giáo viên: + SGK SGV, bảng phụ hoặc đèn chiếu
+ Su tầm một số ảnh t liệu về chủ tịch Hồ Chí Minh ở PácBó.
2. Học sinh: + Su tầm các t liệu chủ tịch Hồ Chí Minh.
+ Đọc và trả lời các câu hỏi mục tìm hiểu bài trong SGK.
C . tổ chức các hoạt động dạy và học.
C
1
. ổn định tổ chức lớp.

- Kiểm tra sĩ số và nêu yêu cầu của giờ học.
C
2
. Kiểm tra bài cũ.
? Hãy đọc thuộc lòng bài Thơ: Khi con tu hú của Tố Hữu? Bài thơ thể mhiện tình cảm gì
của tác giả?
C
3
. Tổ chức các hoạt động dạy học bài mới.
I. Hoạt động 1 Giói thiệu bài.
- Năm 1941, Chủ tịch Hồ Chí Minh quay trở về Việt Bắc trực tiếp lãnh đạo cuộc kháng
chiến giải phóng dân tộc, tại đây Ngời sống một cuộc sống khổ cực nhng vẫn giữ đợc tinh thần lạc
quan của ngời chiến sĩ Cách mạng. Bài thơ Tức cảnh PácBó là một trong số những bài thơ nh
thế.
II. Hoạt động 2- H ớng dẫn học sinh đọc tìm hiểu chung.
Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung cần đạt
? Em hãy nhắc lạui một vài nét
nổi bật về cuộc đời và sự
nghiệp của tác giả?
- GV chốt lại một số diểm
chính về tác giả.
? Bài thơ đợc sáng tác trong
hoàn cảnh nào?
- GV hớng dẫn học sinh đọc bài
thơ: Giọng điệu thoải mái, thể
hiện tinh thần lạc quan cách
mạng, tinh thần sảng khoái vợt
qua khó khăn.
- Nhắc lại
những nét nổi

bật về tác giả.
- Nêu lên
hoàn cảnh
sáng tác bài
thơ.
- nghe GV h-
ớng dẫn và
đọc theo h-
ớng dẫn.
I. Đọc tìm hiểu chung.
1. Vài nét về tác giả và tác phẩm.
a. Tác giả.
b. Hoàn cảnh sáng tác bài thơ.
- Sáng tác khi Bác trở về PácBó, sống cuộc
sống khó khăn, cực khổ và trực tiếp lãnh
đạo phong trào cách mạng trong nớc.
2. Đọc bài thơ và tìm hiểu từ khó.
3. Cấu trúc bài thơ.
Ngày in: 8/9/2013 ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Giờ in: 13:15:14
17
Giáo án ngữ văn lớp 8 - học kỳ ii - năm học 2008 - 2009
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....

? Bài thơ đợc sáng tác theo thể
thơ nào?
- Trả lời.
a. Thể thơ.
- Thể thơ tứ tuyệt.
b. Chủ đề.

Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung cần đạt
? Hãy nêu chủ đề của bài thơ?
? Bài thơ đợc kết cấu theo bố
cục nào?
- Trả lời, nhận
xét và bổ
xung
- Tìm bố cục
và trả lời.
- Bài thơ phản ánh cuộc sống hoạt động bí
mật vô cùng thiếu thốn, gian khổ, đồng
thời thể hiện nhiệt tình, phong thái ung
dung, tinh thần lạc quan của ngời chiến sĩ
cách mạng.
c. Bố cục.
- Bố cục: Khai thừa - chuyển hợp.
III. Hoạt động 3 H ớng dẫn học sinh đọc hiểu nôi dung vănn bản.
Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung cần đạt
- Cho HS đọc hai câu thơ đầu.
? Cuộc sống thờng ngày của Bác đợc thể hiện
qua câu thơ nào?
? Câu thơ đầu tiên cho ta biết điều gì về cuộc
sống của Bác? (Không gian, Thời gian?)
? Cách ngắt nhịp ở câu đầu nh thế nào? Có tác
dụng gì?
? Qua câu thơ đầu, Cuộc sống của Bác có gì
đáng chú ý?
- GV Nhấn mạnh: Tuy sống cuộc sống nơi
rừng suối nhng Bác vẫn đang hoạt động cách
mạng. Vì vậy, thiên nhiên ở đây không phải là

nơi thởng ngoạn mà là nơi làm việc ẩn náu bí
mật của Bác.
? Sinh hoạt (ăn uống) thờng ngày của Bác nh
thế nào? Em có nhận xét gì về đời sônngs vật
chất của Bác?
? Giọng điệu câu thơ nh thế nào? thể hơiện
điều gì?
? Em hiểu thế nào về cụm từ Vẫn sẵn sàng
trong câu thơ?
- C/S tuy kham khổ nhng Bác luôn có tinh thần
cách mạng cao, vợt lên mọi gian khổ để làm
việc:
Vật chất tuy đau khổ
Không nao núng tinh thần.
? Em có nhận xét gì về cuộc sống của Bác qua
câu thơ:
Hang PácBó gió lùa
Giờng lãnh tụ là hai hàng đá ghép
Manh áo chàm Bác mặc quá đơn sơ.
? Hoàn cảnh làm việc của bác đợc miêu tả
trong những câu thơ nào? Em cso nhận xét gì
về nơi làm việc của Bác?
?Em hiểu thế nào vè từ láy: Chông chênh?
? Hoàn cảnh làm việc ở câu thơ thứ 3 có thống
nhất với hoàn cảnh ở hai câu thơ đầu không?
? Cuộc sống gian nan vất vả nhng vì sao Bác
- Đọc hai
câu đầu. Trả
lời.
- Trao đổi

và trả lời.
- Suy nghĩ
và trả lời.
- Thảo luận
và phát biểu
ý kiến.
HS nghe
- Tìm, suy
nghĩ và trả
lời.
- Suy nghĩ
và trả lời.
- Trao đổi
và trả lời.
- HS nghe.
- Thảo luận
và phát biểu
ý kiến.
- Tìm kiếm,
suy nghĩ và
trả lời.
- Thảo luận
và trả lời.
II. Đọc hiểu nội dung văn
bản.
1. Hai câu thơ đầu.
Sáng ra bờ suối, Tối vào hang.
- Nơi ở: Hang.
- Nơi làm việc: Bờ Suối.
- Thời gian: Sáng Tối.

- Ngắt nhịp: 4/3 => Nếp sinh
hoạt đều đặn của Bác.
- ăn uống thờng ngày:
Cháo bẹ, rau măng vẫn sẵn sàng
=> ăn uống đạm bạc, kham khổ.
- Giọng thơ bình dị, tự nhiên
pha chút hóm hỉnh.
- Vẫn sẵn sàng đó là tinh thần
cách mạng cao.
- C/S vật chấtm thiếu thốn, khó
khăn, gian khổ nhng tinh thần
vẫn lạc quan.
2. Hai câu thơ cuối.
- Nơi làm việc của Bác:
Bàn đá chông chênh, dịch sử Đảng
=> Thiếu thốn và gian khổ
- Hoàn cảnh sống, làm việc ở ba
câu thơ đầu là hoàn toàn thống
nhất => Sự gian nan vất vả.
Ngày in: 8/9/2013 ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Giờ in: 13:15:14
18
Giáo án ngữ văn lớp 8 - học kỳ ii - năm học 2008 - 2009
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....

vẫn thấy:
Cuộc đời cách mạng thật là sang
- Thảo luận
và trả lời.
Cuộc đời cách mạng thật là sang

=> Bác thấy sang vì làm việc
cho dân tộc, cho đất nớc.
Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung cần đạt
? Em hiểu chữ Sang ở đây có nghĩa là nh thế nào?
-GV bổ xung thêm: Chữ sang là sự tiếp nối truyền thống
Nghèo đói mà hoá sang của ng ời xa nhng cũng là cái
sang của một ngời vợt lên trên số phận gian khổ, tự chủ để
sống thoải mái và ung dung. Chữ Sang kết thúc bài thơ
làm lu mờ hết gian khổ, đồng thời toát lên tinh thần cách
mạng lạc quan, cao cả.
- Thảo luận
và phát biểu
ý kiến.
- HS nghe.
IV. Hoạt động 4 H ớng dẫn học sinh tổng kết luyện tập.
Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung cần đạt
? Em có nhận xét gì về
giọng điệu và ngôn ngữ
bài thơ?
? Bài thơ toát lên điều gì
trong cuộc sống của Bác?
- Hãy đọc mục ghi nhớ.
? Thú Lâm tuyền của Bác
giống và khác ngời xa ở
chỗ nào?
- Trả lời
- Đọc ghi
nhớ
- Thảo luận
theo nhóm.

đại diện
nhóm trình
bày .
III. Tổng kết luyện tập.
- Lời thơ giản dị, hồn nhiên, giàu cảm xúc và hóm
hỉnh.
- Cuộc sống thiếu thốn nhng tinh thần cách mạng
lại rất cao.
* Ghi nhớ. ( Tự học trong SGK)
* Luyện tập.
- Bác tìm thấy ở thiên nhiên niềm vui và tình bạn
hữu nh ngời xa:
Một mai, một cuốc, một cần câu.
Thơ thẩn nào ai vui thú nào.
Nhng Bác tìm đến thiên nhiên không chỉ để vui
thú mà là để làm việc, làm cách mạng.
V. Hoạt động 5 H ớng dẫn học sinh học ở nhà.
- Đọc thuộc lòng và diễn c ảmt bài thơ.
- Chuẩn bị trớc bài: Ngắm trăng.
........................................*****............................................
Ngày dạy: 06 tháng 02 năm 2009 Tiết 82
Câu cầu khiến
A. mục tiêu cần đạt.
Giúp học sinh:
- Hiểu đợc đặc điểm hình thức của câu cầu khiến. Phân biệt câu cầu khiến với các kiểu
câu khác.
- Nắm vững chức năng của câu cầu khiến. Biết sử dụng câu cầu khiến phù hợp với tình
huống giao tiếp.
- Có ý thức sử dụng câu cầu khiến đúng ngữ cảnh giao tiếp.
B . chuẩn bị của giáo viên và học sinh.

1. Giáo viên: + SGK, SGV, Bảng phụ.
+ Một số đoạn văn có sử dụng câu cầu khiến
2. Học sinh: + Tìm hiểu nội dung bài học trong SGK.
C . tổ chức các hoạt động dạy và học.
Ngày in: 8/9/2013 ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Giờ in: 13:15:14
19
Giáo án ngữ văn lớp 8 - học kỳ ii - năm học 2008 - 2009
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....

C
1
. ổn định tổ chức lớp.
- GV kiểm tra sĩ số lớp và nêu yêu cầu của giờ học.
C
2
. Kiểm tra bài cũ.
? Câu nghi vấn có những chức năng nào? Cho ví dụ minh hoạ?
C
3
. Tiến trình tổ chức dạy học bài mới.
I. Hoạt động 1- giới thiệu bài.
- Trong khi nói và viết, chúng ta dùng nhiều loại câu, trong đó câu cầu khiến cũng là một
loại câu mà chúng ta thờng sử dụng. Vậy câu nghi vấn có những đặc điểm và chức năng gì?
trong bài học ngày hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu.
II. Hoạt động 2 H ớng dẫn học sinh tìm hiểu đặc điểm hình thức và chức năng của
câu nghi vấn
Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung cần đạt
GV cho học sinh đọc các ví dụ trong
SGK và hớng dẫn các em trả lời.

? Trong đoạn trích vừa đọc, câu nào
là câu cầu khiến?
? Nhờ đâu mà em biết điều đó?
? Những câu cầu khiến trên dùng để
làm gì?
- GV cho học sinh đọc VD2.
? Cách đọc câu Mở cửa trong (a)
có khác với cách đọc trong (b)
không? Hai câu này dùng để làm gì?
? Vởy en hiểu thế nào lkà câu cầu
khiến? Câu cầu khiến dùng để làm
gì? Khi kết thúc câu cầu khiến thờng
dùng dấu gì?
- Đọc các ví
dụ trong SGK
- Tìm kiếm,
suy nghĩ và
trả lời.
- Đọc VD2.
- Trao đổi và
trả lời.
- Dựa vào nội
dung bài học
và ghi nhớ để
trả lời.
I. Đặc điểm hình thức và chức năng
1. Ví dụ.
VD
1.
a. Thôi đừng lo lắng. => Khuyên bảo

b. Cứ về đi => Yêu cầu.
c. Đi thôi con => Yêu cầu.
VD
2.
-Cách đọc trong (b) nhấn mạnh hơn (a)
+ ở (a) Là câu trần thuật
+ ở (b) là câu cầu khiến.
2. Ghi nhớ.
( Học sinh tự học trong SGK)
III. Hoạt động 3 H ớng dẫn học sinh luyện tập
Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung cần đạt
GV yêu cầu học sinh
tìm hiểu bài tập 1.
? Đặc điểm hình thức
nào cho biết câu trên
là câu cầu khiến?
? Em hãy nhận xét về
chủ ngữ trong những
câu trên?
? Thêm bớt chủ ngữ,
hoặc thay đổi chủ ngữ
những câu trên có thay
đổi ý nghĩa không?
- GV cho học sinh tìm
hiểu bài tập 2 và hớng
dẫn các em làm
- Sau khi học sinh làm.
GV nhận xét và kết
luận
- HS tìm

hiểu bài tập
- Trao đổi
và trả lời.
- Trao đổi
và trả lời.
- Làm bài
tập 2 trong
SGK
II. Luyện tập.
Bài tập 1.
- Nhận biết qua hình thức.
a. Có từ: Hãy lấy
b. Có từ: Đi
c. Có từ: Đừng
- Về chủ ngữ:
a. Vắng chủ ngữ.
b. CN: Ông giáo => Ngôi thứ 2.
c. CN: Chúng ta => Ngôi thứ nhất.
- Thêm (bớt) CN:
a. Thêm CN => Không thay đổi lý nghĩa. Đối tợng tiếp
nhận rõ hơn.
b. Bớt CN: ý nghĩa cầu khiến mạnh hợ => kém lịch sự
hơn.
c. Thay CN: Chúng ta = các anh. => ý nghĩa cơ bản
thay đổi. chỉ có ngời tiếp nhận, không có ngời nói.
Bài tập 2.
( Học sinh tự làm )
IV. Hoạt động 4 H ớng dẫn học sinh học ở nhà.
Ngày in: 8/9/2013 ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Giờ in: 13:15:14
20

Giáo án ngữ văn lớp 8 - học kỳ ii - năm học 2008 - 2009
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....

- Làm các bài tập còn lại.
- Chuẩn bị trớc bài : Câu cảm thán .
........................................*****............................................
Ngày dạy: 11 tháng 02 năm 2008 Tiết 83
Thuyết minh một danh lam thắng cảnh
A. mục tiêu cần đạt.
Giúp học sinh:
- Giúp học sinh biết cách viết bài giới thiệu một danh lam thẵng cảnh.
- Có kỹ năng nhận điện đề và viết bài.
- GD tình cảm yêu quý các danh lam thắng cảnh.
B . chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
1. Giáo viên: + SGK, SGV, Bảng phụ.
+ Su tầm danh lam thẵng cảnh ở địa phơng để giới thiệu cho học sinh.
2. Học sinh: + Tìm hhiểu bài trớc khi đến lớp. Tìm và quan sát danh lam thẵng cảnh mà địa ph-
ơng mình có.
C . tổ chức các hoạt động dạy và học.
C
1
. ổn định tổ chức lớp.
- GV kiểm tra sĩ số lớp và nêu yêu cầu của giờ học.
C
2
. Kiểm tra bài cũ.
? Nêu những đặc điểm của một bài văn thuyết minh về một phơng pháp (cách làm)?
C
3

. Tiến trình tổ chức dạy học bài mới.
I. Hoạt động 1- giới thiệu bài.
Mỗi ngời đều có những nhu cầu hiểu biết về danh lam thắng cảnh, để hiểu sâu sắc về
nó ta cần có những lời thuyết moinh cụ thể. Vởy viết bài thuyết minh đó nh thế nào? Trong giờ
học ngày hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu.
II. Hoạt động 2 Giới thiệu một danh lam thẵng cảnh
Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung cần đạt
- GV cho học sinh đọc bài văn
mẫu: Hồ Hoàn Kiếm và Đền
Ngọc Sơn
? Bài giới thiệu đã giúp em hiểu
biết những gì về Hồ Hoàn Kiếm
và Đền Ngọc Sơn?
? Muốn viết đợc bài văn nh vậy,
cần có những kiến thức gì?
? Muốn có những tri thức ấy ta
cần phải làm những gì?
? Bài viết sắp xếp theo bố cục, thứ
tự nào?
?Theo em bài văn có thiếu sót gì
về bố cục?
? Theo em nội dung bài thuyết
minh trên còn thiếu những gì?
Việc thiếu nh vậy có ảnh hởng gì
- Đọc văn bản
và trả lời. Các
em khác nhận
xét và bổ
xung.
- Trả lời.

- Trả lời.
Nhận xét vầ
bổ xung câu
trả lời của bạn
- Đọc, suy
I. Giới thiệu một danh lam hắng cảnh
- Văn bản:
Hồ Hoàn Kiếm và Đền Ngọc Sơn
+ Giúp ta hiểu biết về lịch sử Hồ Hoàn
Kiếm và đền Ngọc Sơn.
+ Muốn viết bài giới thiệu về một danh
lam thắng cảnh ta cần có kiến thức về
lịch sử và văn hoá.
+ Muốn có những tri thức đó ta phải đọc
sách, báo, tra cứu, học hỏi, học tập
+ Sắp xếp theo trật tự thời gian.
+ Bài văn còn thiếu phần mở bài.
+ Thiếu: Miêu tả vị trí, độ rộng hẹp của
hồ, vị trí của tháp rùa của đền ngọc sơn.
=> Nội dung bài viết còn khô khan.
Ngày in: 8/9/2013 ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Giờ in: 13:15:14
21
Giáo án ngữ văn lớp 8 - học kỳ ii - năm học 2008 - 2009
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....

đến văn bản?
? Phơng pháp thuyết minh ở đây là
phơng pháp nào?
nghĩ, trao đổi

và trả lời. - Sử dụng phơng pháp giới thiệu.
Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung cần đạt
? Em hiểu thế nào là làm một bài văn
thuyết minh về một danh lam thắng cảnh?
- Hãy đọc rõ phần ghi nhớ?
- Trao đổi và
trả lời
- Đọc phần
ghi nhớ.
* Ghi nhớ.
( Học sinh học trong SGK)
III. Hoạt động 3 H ớng dẫn học sinh luyện tập.
Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung cần đạt
- GV tổ chức cho học sinh hoạt động
nhóm để bổ xung, sắp xếp lại bố cục bài
giới thiệu về hồ Hoàn Kiếm và đền
Ngọc Sơn.
- Sau khi thảo luận xong, GV yêu cầu
học sinh trình bày, nhận xét cho nhau.
- GV tổng kết và chốt lại những kiến
thức cơ bản.
- Chia nhóm và thảo
luận nhóm.
- Trình bày bài theo
ý kiến của nhóm
mình.
- Nhận xét và bổ
xung bài cho bạn.
II. Luyện tập.
* Bài tập 1.

IV. Hoạt động 4. H ớng dẫn học sinh học ở nhà.
- Viết bột bài văn giới thiệu về một di tích lịch sử.
- Chuẩn bị trớc bài ôn tập.
........................................*****............................................
Ngày dạy: 12 tháng 02 năm 2008 Tiết 84
ôn tập về văn bản thuyết minh
A. mục tiêu cần đạt.
Giúp học sinh:
- Ôn lại các khái niệm về văn thuyết minh và nắm chắc cách làm bài văn thuyết minh.
- Có kỹ năng làm một bài văn thuyết minh.
- GD ý thức học tập và coi trọng bộ môn.
B . chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
1. Giáo viên: + SGK, SGV, Bảng phụ.
2. Học sinh: + Đọc và trả lời các câu hỏi trong SGK trớc khi đến lớp.
C . tổ chức các hoạt động dạy và học.
C
1
. ổn định tổ chức lớp.
- GV kiểm tra sĩ số lớp và nêu yêu cầu của giờ học.
C
2
. Kiểm tra bài cũ.
? Nêu những đặc điểm của một bài văn thuyết minh về một phơng pháp (cách làm)?
? Muốn làm một bài văn thuyết minh về một danh lam thắng cảnh, ta làm nh thé nào?
C
3
. Tiến trình tổ chức dạy học bài mới.
I. Hoạt động 1- giới thiệu bài.
Trong học kỳ I và đầu học kỳ II, các em đã đợc học nhiều về thể loại văn thuyết minh.
Để củng cố và nắm chắc hơn về thể loại văn này, hôm nay, thầy cùng các em ôn tập lại những nét

cơ bản về thể loại văn này.
Ngày in: 8/9/2013 ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Giờ in: 13:15:14
22
Giáo án ngữ văn lớp 8 - học kỳ ii - năm học 2008 - 2009
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....

II. Hoạt động 2 H ớng dẫn học sinh ôn tập về phần Lý thuyết.
Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung cần đạt
Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung cần đạt
? Văn bản thuyết minh có
tác dụng và vai trò gì trong
đời sống?
? Văn bản thuyết minh có
những tính chất gì khác so
với văn bản tự sự, miêu tả,
biểu cảm?
? Muốn làm tốt bài văn
thuyết minh cần phải
chuẩn bị những gì? Bài
văn thuyết minh cần làm
nổi bật điều gì?
? Những phơng pháp
thuyết minh nào thờng đợc
chú ý vận dụng?
? Em đã đợc học những
kiểu bài văn thuyết minh?
? Nêu các phơng pháp
thuyết minh mà một bài
văn thuyêt minh thờng sử

dụng?
? Các yếu tố miêu tả và
biểu cảm trong bài thuyết
minh có vai trò gì?
- Sau khi học sinh trả lời,
GV dùng đèn chiếu hoặc
bảng phụ để chốt lại
những kiến thức cơ bản
cần nắm khi viết bài văn
thuyết minh.
- Thảo luận
theo nhóm để
trả lời các câu
hỏi.
- Căn cứ vào
các nội dung
đã đợc học
trong chơng
trình để trả
lời. Các em
khác nghe,
nhận xét và
bổ xung bài
cho bạn.
- Nghe GV
chốt lại những
kiến thức cơ
bản.
I. Ôn tập phần lý thuyết.
- thuyết minh là kiểu văn bản thông dụng trong

mọi lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp cho ngời
đọc tri thức về đặc điểm, tính chất, nguyên nhân,
ý nghĩa . của các hiện t ợng, sự vật trong tự
nhiên, xã hội bằng phơng thức trình bày, giới
thiệu, giải thích.
* Các kiểu đề:
- Thuyết minh về một đồ vật.
- Thuyết mminh về phơng pháp ( cách làm ).
- Thuyết minh về danh lam thắng cảnh.
- Thuyết minh về thể loại văn học.
- Thuyết minh về phong tục tập quán.
* Các phơng pháp.
- Nêu định nghĩa, giải thích.
- Liệt kê, nêu ví dụ.
- Dùng số liệu.
- So sánh đối chiếu.
- Phân loại, phân tích.
* Các yếu tố miêu tả, tự sự, nghị luận không thể
thiếu trong văn bản thuyết minh nhng phải đợc
sử dụng hợp lí làm nổi bật đối tợng cần thuyết
minh cách lập dàn ý với một số kiểu bài.
III. Hoạt động 3- H ớng dẫn học sinh luyện tập.
Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung cần đạt
- GV tổ chức cho học sinh thảo luận
theo nhóm để lập dàn bì trong bài tập 1.
- Phân công nội dung cho từng nhóm
nh sau:
+ Nhóm 1: Đề bài a trang 35
+ Nhóm 2+3: Đề bài b trang 35.
+ Nhóm 4: Đề bài c trang 35.

+ Nhóm 5+6: Đề bài d trang 35.
- GV theo dõi học sinh thảo luận, hớng
dẫn và giải đáp những thắc mắc mà học
sinh yêu cầu.
- Sau khi học sinh thảo luận theo nhóm
xong, GV cho các em trình bày bài,
đồng thời dùng đèn chiếu để chữa bài
cho một hoặc hai nhóm. Các nhóm khác
- Học sinh
thảo luận theo
sự phân công
của GV
- Trình bày
bài mà nhóm
mình thảo
luận.
- Các nhóm
khác nghhe và
bổ xung.
II. Luyện tập.
Ngày in: 8/9/2013 ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Giờ in: 13:15:14
23
Giáo án ngữ văn lớp 8 - học kỳ ii - năm học 2008 - 2009
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....

theo dõi để rút kinh nghiệm.
* Các dàn bài mẫu để học sinh đối chiếu.
- a: Lập ý : - Tên đồ dùng, hình dáng, kích thớc, màu sắc, cấu tạo, công dụng.
Dàn bài :

a. MB: Giới thiệu đồ dùng và công dụng của nó.
b. TB: Hình dáng, màu sắc, cấu tạo các bộ phận, cách sử dụng.
c. KB: ý nghĩa đồ dùng đối với bản thân.
b: Lập ý : Tên danh lam, vị trí, qúa trình hình thành, đặc điểm nổi bật, phong tục, lễ hội.
Dàn bài
a. MB: Vị trí, ý nghĩa danh lam thắng cảnh đối với quê hơng.
b. TB: - Vị trí địa lí, quá trình hình thành và phát triển .
- Cấu trúc, quy mô, tính chất.
- Phong tục, lễ hội.
c. KB: Tình cảm của em đối với danh lam thắng cảnh đó.
c: Lập ý: Tên thể loại văn học, bố cục, số chữ, cách gieo vần, nhịp
Dàn bài:
a. MB: Giới thiệu thể loại, vị trí của nó đối với văn học, xã hội.
b. TB: Giới thiệu phân tích cụ thể nội dung và hình thức của thể loại.
c. KB: Những lu ý khi thởng thức hoặc sáng tạo thể loại, văn bản.
d: Lập ý : Tên đồ dùng, mục đích, tác dụng , nguyên liệu, qui trình, cách thức tiến hành,
yêu cầu chất lợng.
Dàn bài :
a. MB: Tên đồ dùng, mục đích, tác dụng của nó.
b. TB: Nguyên liệu, số lợng, chất lợng.
- Qui trình, cách thức tiến hành từng bớc, từng khâu.
- Chất lợng thành phẩm.
c. KB: Những lu ý, giải quyết tình huống khi tiến hành.
IV. Hoạt động 4. H ớng dẫn học sinh viết đoạn văn.
- Trên cơ sở học sinh lập dàn bài ở trên. GV cho các nhóm viết đoạn mở bài trong khoảng thời
gian từ 3 đến 5 phút.
- Sau khi viết, GV gọi một số em trình bày bài viết của mình, các em khác nghe và nhận xét, bổ
xung bài cho bạn.
- Cuối cùng, GV nhận xét và kết luận bài viết của học sinh.
V. Hoạt động 5. H ớng dẫn học sinh học ở nhà.

- Tập viết các đoạn văn và bài văn hoàn chỉnh.
- Chuẩn bị giờ sau viết bài tập làm văn số 5.
........................................*****............................................
Ngày dạy: 13 tháng 02 năm 2008 Tiết 85
Văn bản
đi đờng ; ngắm trăng
Hồ Chí Minh
A. mục tiêu cần đạt.
Giúp học sinh:
Ngày in: 8/9/2013 ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Giờ in: 13:15:14
24
Giáo án ngữ văn lớp 8 - học kỳ ii - năm học 2008 - 2009
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....

- Cảm nhận đợc tình yêu thiên nhiên vô cùng sâu sắc của Baoc Hồ dù trong hoàn cảnh tù
ngục, Ngời vẫn mỏ rộng tâm hồn tìm đến giao hoà với thiên nhiên.
- Hiểu đợc ý nghĩa t tởng của bài Đi Đờng: Từ việc đi đờng gian lao mà noie lên bài học
đờng đời, đờng cách mạng.
- Thấy đợc sức hấp dẫn nghệ thuật của hai bài thơ.
- Có kỹ năng đoc, cảm nhận và phân tích thơ chữ Hán của Bác Hồ
- GD tình yêu thiên nhiên, yêu nớc và tinh thần cách mạng cho học sinh.
B . chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
1. Giáo viên: + SGK SGV, bảng phụ hoặc đèn chiếu
+ Su tầm một số ảnh t liệu về chủ tịch Hồ Chí Minh khi ngời ở trong ngục.
2. Học sinh: + Su tầm các t liệu chủ tịch Hồ Chí Minh.
+ Đọc và trả lời các câu hỏi mục tìm hiểu bài trong SGK.
C . tổ chức các hoạt động dạy và học.
C
1

. ổn định tổ chức lớp.
- Kiểm tra sĩ số và nêu yêu cầu của giờ học.
C
2
. Kiểm tra bài cũ.
? Hãy đọc thuộc lòng bài Thơ: Tức cảnh Pắc Bó và cho biêt nội dung chính của bài thơ?
C
3
. Tổ chức các hoạt động dạy học bài mới.
I. Hoạt động 1 Giói thiệu bài.
- Thờng trong những hoàn cảnh gian khổ nhất chủ tịch Hồ Chí Minh lại thể hiện sâu sắc
tình yêu thiên nhiên, yêu que hơng đất nớc mãnh liệt; đặc biệt là tinh thần cách mạng.
II- Hoạt động 2 H ớng dẫn học sinh đọc tìm hiểu chung.
Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung cần đạt
- GV yêu cầu học sinh đọc mục chú
thích trong SGK.
? Qua mục chú thích, em hiểu gì về tập
thơ Nhật Ký trong Tù?
- Sau khi học sinh trẩ lời, Gv giới thiệu
sâu hơn về tập thơ.
- Em hãy xác định giọng đọc cho hai
bài thơ sau đó đọc theo đúng giọng điệu
đó.
? Em có nhận xét gì về ý nghĩa của các
câu thơ dịch so với câu thơ trong
nguyên tác? Việc đó có ảnh hởng gì đến
bài thơ?
- GV so sánh một câu điển hình để học
sinh nhận rõ hơn.
-GV kiểm tra việc học từ khói của học

sinh.
? Cả hai bài thơ dợc viết theo thể thơ
nào? Nêu một vài nét về thể thơ đó?
- HS đọc phần
chú thích
trong SGK.
- Trình bày
hiểu biết về
tập thơ.
- Xác định
giọng đọc và
đọc hai bài
thơ.
- So sánh rút
ra kết luận và
trả lời.
- trả lới các từ
khó.
- Trả lời.
II. Đọc tìm hiểu chung.
1. Tìm hiểu chung về tập thơ
Nhật Ký trong Tù
- Tập thơ gồm 133 bài thơ đợc viết
bằng chữ Hán.
- Thể hiện ý chí cách mạng cao đẹp
và tài năng của Bác.
2. Hớng dẫn đọc bài thơ.
3. So sánh bản nguyên tác với bản
dịch thơ.
- So với bản nguyên tác, bản dịch

thơ cha đầy đủ ý nghĩa. ảnh hởng
đến cái hay của bài thơ.
4. Tìm hiểu từ khó.
(SGK)
5. Thể thơ và bố cục bài thơ.
- Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt.
III. Hoạt động 3 H ớng dẫn học sinh đọc tìm hiểu bài thơ.
Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung cần đạt
- GV cho học sinh đọc lại văn bản.
? Hai câu thơ đầu có nội dung nh thế
- Đọc văn bản
- Suy nghĩ và
II. Đọc hiểu nội dung bài thơ.
1. Văn bản: Ngắm Trăng.
Ngày in: 8/9/2013 ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Giờ in: 13:15:14
25

×