đề thi chọn học sinh giỏi cấp huyện
môn hoá học năm học 2008 2009
Thời gian: 120 phút
I/ Trắc nghiệm:
Câu 1: oxit cao nhất của kim loại R chứa 52,94% khối lợng R. Công thức phân tử của
oxit là:
A. Fe
2
O
3
B. Cr
2
O
3
C. Al
2
O
3
D. Fe
3
O
4
Câu 2: oxit của một kim loại hoa trị III có khối lợng 32g tan hết trong 294g dung dịch
H
2
SO
4
20%. Công thức phân tử của oxit kim loại là:
A. Al
2
O
3
B. Cr
2
O
3
C. Fe
3
O
4
D. Fe
2
O
3
Câu 3: Dãy các chất gồm các bazơ kiềm là:
A. Ca(OH)
2
, NaOH, Mg(OH)
2
, Zn(OH)
2
B. NaOH, Mg(OH)
2
, Fe(OH)
3
, KOH
C. NaOH, Mg(OH)
2
, Al(OH)
3
, Fe(OH)
2
D. NaOH, KOH, Ba(OH)
2
, Ca(OH)
2
Câu 4: Dãy các kim loại nào sau đây sắp xếp theo tính hoạt động kim loại tăng dần:
A. Na, Al, Zn, Pb, Fe, Sn, Ag, Cu B. Al, Zn, Fe, Sn, Na, Cu, Ag, Pb
C. Ag, Cu, Sn, Pb, Zn, Fe, Al, Na D. Ag, Cu, Pb, Sn, Fe, Zn, Na, Al
Câu 5: Dung dịch chất nào sau đây không thể chứa trong bình thuỷ tinh?
A. HNO
3
B. HCl C. H
2
SO
4
D. HF
Câu 6: Hoà tan hoàn toàn 18g một kim loại M cần dùng 800ml dung dịch HCl 2,5M.
Kim loại M là kim loại nào sau đây? ( Biết hoá trị của kim loại M trong khoảng từ I đến
III)
A. Ca B. Mg C. Al D. Fe
Câu 7: Từ 1,2 tấn FeS
2
có thể tạo đợc bao nhiêu tấn Fe, biết rắng hiệu suất phản ứng là
75%.
A. 0,21 tấn B. 0,63 tấn C. 0,42 tấn D. 0,84 tấn
Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít (đktc) một hiđrocacbon. Lấy toàn bộ khí CO
2
sinh ra
cho vào 150 ml dung dịch Ca(OH)
2
nồng độ 1M thì thu đợc 10g kết tủa. Công thức phân
tử của hiđrocacbon có đó là:
A. C
2
H
6
B. CH
4
C. C
2
H
2
D. C
2
H
4
E. C
6
H
6
Câu 9: Đốt cháy m gam chất A cần dùng 4,48 lít O
2
thu đợc 2,24 lit CO
2
và 3,6gam H
2
O,
biết thể tích các chất khí đo ở đktc. Khối lợng m bằng:
A. 0,8g B. 1.5g C. 1,6g D. 2g
Câu 10: Để phân biệt các dung dịch: NaCl, H
2
SO
4
, BaCl
2
, KOH ta có thể dùng thuốc thử
nào sau đây:
A. Chỉ dùng thêm quỳ tím B. Không cần dùng thêm hoá chất nào khác
C. Zn D. Tất cả đều đợc
Câu 11: Hai nguyên tố X và Y ở hai chu kì kế tiếp nhau trong bảng tuần hoàn có tổng
điện tích hạt nhân của X và Y là 16. Hai nguyên tố có vị trí nào sau đây trong bảng tuần
hoàn các nguyên tố hoá học.
A. X ở chu kì 3 nhóm II. Y ở chu kì 2 nhóm III
B. X ở chu kì 1 nhóm I. Y ở chu kì 2 nhóm I
C. X ở chu kì 3 nhóm III. Y ở chu kì 2 nhóm III
D. X ở chu kì 3 nhóm II. Y ở chu kì 2 nhóm II
Câu 12 : Cho 32g oxit săt tác dụng hoàn toàn với khí cacbon oxit thì thu đợc 22,4g chất
rắn. Công thức của oxit sắt là :
A. FeO B. Fe
2
O
3
C. Fe
3
O
4
D. Không xác định đợc
II/ Tự luận:
Câu 1: (2,5 điểm)
a. Có các chất sau: Cu, Fe, Fe
3
O
4
, CO
2
, Al(OH)
3
, Na
2
CO
3
, NaCl, BaCl
2
. Dung dịch H
2
SO
4
loãng tác dụng đợc với những chất nào nêu trên? Viết phơng trình phản ứng xảy ra.
b. So sánh tính chất hóa học của NaOH và Mg(OH)
2
. Dẫn ra các phơng trình phản ứng
hoá học minh họa.
c.Viết các phơng trình phản ứng theo sơ đồ sau:
A
1
+ A
2
A
3
+ A
4
A
3
+ A
5
A
6
+ A
7
A
6
+ A
8
+ A
9
A
10
A
10
0t
A
11
+ A
8
A
11
+ A
4
0t
A
1
+ A
8
Biết rằng A
3
là muối sắt clorua và khi lấy 1,27 gam A
3
cho tác dụng với dụng dịch
AgNO
3
d thì thu đợc 2,87 gam kết tủa.
Câu 2: (1,5 điểm)
a. Có 4 lọ mất nhãn chứa bốn dung dịch: HCl, Na
2
SO
4
, NaCl, Ba(OH)
2
. Chỉ đợc
dùng quỳ tím nhận biết các dung dịch trên.
b. Một hỗn hợp gồm: CuO, FeO, Al
2
O
3
. Làm cách nào để tách chúng ra khỏi dung
dịch.
Câu 3: ( 1 điểm)
Hoà tan x gam một kim loại M trong 200 gam dung dịch HCl 7,3% (lợng axit vừa
đủ) thu đợc dung dịch A trong đó nồng độ của muối tạo thành là 12,05% (theo khối l-
ợng). Tính x và xác định kim loại M
Câu 4: ( 2 điểm)
Cho 4,72 gam hỗn hợp bột các chất: Fe, FeO, Fe
2
O
3
tác dụng với khí CO d ở nhiệt
độ cao. Phản ứng xong thu đợc 3,92 gam Fe.
Nếu cũng lấy 4,72 gam hỗn hợp trên ngâm vào dung dịch CuSO
4
d, khi phản ứng
kết thúc thì khối lợng chất rắn thu đợc là 4,96 gam. Xác định khối lợng mỗi chất có trong
hỗn hợp ban đầu
---Hết---
đáp án và biểu điểm thi chọn học sinh giỏi huyện
Môn Hoá học năm học 2008 - 2009
I/ Trắc nghiệm: (3 điểm)
(Trả lời đúng mỗi câu 0,25 điểm)
Câu hỏi
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Đáp án
C C D A D C C B D A D B
II/ Tự luận:
Câu 1: (2,5 điểm)
a. ( 0,75 điểm)
Xác định và viết đúng phơng trình phản ứng các chất tác dụng với H
2
SO
4
loãng
( 0,15 điểm)
Fe + H
2
SO
4
FeSO
4
+ H
2
Fe
3
O
4
+ 4H
2
SO
4
Fe
2
(SO
4
)
3
+ FeSO
4
+ 4H
2
O
2Al(OH)
3
+ 3H
2
SO
4
Al
2
(SO
4
)
3
+ 6H
2
O
Na
2
CO
3
+ H
2
SO
4
Na
2
SO
4
+ H
2
O + CO
2
BaCl
2
+ H
2
SO
4
BaSO
4
+ 2HCl
b. ( 0,75 điểm)
+ Điểm giống nhau: Đều tác dụng đợc với dung dịch axit ( Viết đúng phơng trình
phản minh họa đợc 0,125 điểm)
+ Điểm khác nhau:
Kiến thức
khác nhau
NaOH Mg(OH)
2
Điểm
Tác dụng với
kim loại, oxit,
bazơ lỡng tính
2Al + 2NaOH + 2H
2
O
2NaAlO
2
+ 3H
2
Al
2
O
3
+ 2NaOH
2NaAlO
2
+ H
2
O
Al(OH)
3
+ NaOH
NaAlO
2
+ 2H
2
O
Không tham gia phản ứng
0,125
Tác dụng với
oxit axit
2NaOH + CO
2
Na
2
CO
3
+ H
2
O
Không phản ứng
0,125
Tác dụng với
dung dịch
muối
3NaOH + FeCl
3
Fe(OH)
3
+ 3NaCl
Không phản ứng
0,125
Phản ứng
nhiệt phân
Không phản ứng Mg(OH)
2
MgO + H
2
O
0,125
Với chất chỉ
thị
Làm quỳ tím hoá xanh, dung
dịch phenolphtalein không
màu chuyển màu hồng
Không làm đổi màu chất chỉ
thị
0,125
c. (1 điểm)
Tính toán và tìm ra đợc A
3
là FeCl
2
( 0,25 điểm)
Viết và cân bằng đúng mỗi phơng trình theo sơ đồ ( 0,15 điểm)
Câu 2: (1,5 điểm)
a. (0,75 điểm)
Trích mỗi lọ một ít làm mẫu thử
Cho quỳ tím lần lợt vào các mẫu thử trên. Mộu thử nào làm quỳ tím hoá đỏ đó là HCl.
Mẫu thử làm quỳ tím hoa xanh là Ba(OH)
2
, còn lại là NaCl, Na
2
SO
4
( 0,25 điểm)
Sau đó cho dung dịch Ba(OH)
2
vào hai mẫu còn lại.
Mẫu cho kết tủa trắng là Na
2
SO
4
Ba(OH)
2
+ Na
2
SO
4
BaSO
4
+ 2NaOH
Mẫu thử không có hiện tợng gì là NaCl ( 0,5 điểm)
b. (0,75 điểm)
( Trình bầy đợc cách tách riêng từng chất và viết phơng trình phản ứng minh học
đợc 0,25 điểm)
Cho dung dịch NaOH d vào hỗn hợp và lọc.
Thổi khí CO
2
d và dung dịch thu đợc và lọc kết tủa [ Al(OH)
3
] rồi nung ở nhiệt độ cao đ-
ợc Al
2
O
3
.
Lấy chất rắn cho tác dụng với HCl d rồi cho dung dịch NH
4
OH d và lọc.
Lấy kết tủa Fe(OH)
2
nung trong môi trờng chân không đợc FeO.
Lấy dung dịch tác dụng lần lợt với HCL, NaOH rồi lọc và nung kết tủa đợc CuO.
Phơng trình phản ứng:
Al
2
O
3
+ 2NaOH
2NaAlO
2
+ H
2
O
Al
2
O
3
+ CO
2
+ 2H
2
O
Al(OH)
3
+ NaHCO
3
2Al(OH)
3
0t
Al
2
O
3
+ 3H
2
O
CuO + 2HCl
CuCl
2
+ H
2
O
FeO + 2HCl
FeCl
2
+ H
2
O
CuCl
2
+ 2NH
4
OH
Cu(OH)
2
+ 2NH
4
Cl
Cu(OH)
2
+ 4NH
3
Cu(NH
3
)
4
(OH)
2
( Xanh tím, tan)
Cu(NH
3
)
4
(OH)
2
+ 2HCl
CuCl
2
+ 4NH
3
+ 2H
2
O
CuCl
2
+ 2NaOH
Cu(OH)
2
+ 2NaCl
Cu(OH)
2
0t
CuO + H
2
O
FeCl
2
+ 2NaOH
Fe(OH)
2
+ 2NaCl
Fe(OH)
2
0T
FeO + H
2
O
Câu 3: ( 1 điểm)
Tính đợc:
m
HCl
= 14,6g
n
HCl
= 0,4 (mol) ( 0,25 điểm)
Phơng trình:
2M + 2a HCl
2MCl
a
+ aH
2
a
4,0
(mol) 0,4 (mol)
a
4,0
(mol) 0,2 (mol) ( 0,25 điểm)
Khối lợng dung dịch: m
dd
=
a
4,0
M + 200 0,4 =
a
4,0
M + 199,6 (g)
a
4,0
(M + 35,5a)
x 100% = 12,05
M = 28a
a
4,0
M + 199,6
Vậy nghiệm hợp lí: a = 2; M = 56 ( Sắt Fe) (0,25 điểm)
Khối lợng sắt: x =
a
4,0
M =
2
4,0
56 = 11,2 (g) ( 0,25 điểm)
C âu 4 : ( 2 điểm)
Gọi x, y, z lần lợt là số mol của Fe, FeO, Fe
2
O
3
Theo bài ra ta có: 56x + 72y + 160z = 4,72 (a)
Phơng trình phản ứng:
FeO + CO
0t
Fe + CO
2
(1)
y mol y mol (0,25 điểm)
Fe
2
O
3
+ 3CO
0t
2Fe + 3CO
2
(2)
z mol 2z mol (0,25 điểm)
Từ (1), (2)
n
Fe
= x + y + 2z =
56
92,3
= 0,07 (mol) (b) (0,25 điểm)
Fe + CuSO
4
FeSO
4
+ Cu (3)
x mol x mol (0,25 điểm)
Khối lợng chất rắn thu đợc sau phản ứng (3) gốm : Cu, FeO, Fe
2
O
3
nên :
64x + 72y + 160z = 4,96 (c) (0,25 điểm)
Giải phơng trình (a) và (c)
x = 0,03 (mol)
Giải phơng trình (b) và (c)
y = 0,02 (mol), z = 0,01 (mol)
Vậy: m
Fe
= 0,03 x 56 = 1,68 (g) (0,25 điểm)
m
FeO
= 0,02 x 72 = 1,44 (g) (0,25 điểm)
m
Fe
2
O
3
= 0,01 x 160 = 1,6 (g) (0,25 điểm)
---Hết---