Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

SKKN Biện pháp giúp trẻ học tốt môn tạo hình lứa tuổi mẫu giáo nhỡ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.62 MB, 18 trang )

I. Đặt vấn đề
1. Lý do chn ti :
Bác Hồ kính yêu đã dạy chúng ta:
Trẻ em nh búp trên cành
Biết ăn biết ngủ biết học hành là ngoan
Hay câu nói:
Uốn cây từ thuở còn non
Dạy con từ thuở con còn thơ ngây
Những câu nói đó tởng nh đơn giản là vậy nhng nó luôn
thấm sâu trong tâm trí của mỗi con ngời mà nhất là đối với
mỗi cô giáo mầm non.Những ngời thầy ngời cô đầu tiênđa trẻ
đến những chân trời tri thức rộng lớn.Nh chúng ta đã biết đất
nớc ta đang trên đà phát triển tiến tới công nghiệp hoá, hiện
đại hoá. Do vậy việc giáo dục và đào tạo con ngời mới phát
triển toàn diện là không thể thiếu. Với trẻ mẫu giáo là bậc học
đầu tiên để sau này trở thành những hạt giống tốt cho xã hội
vì vậy trẻ mẫu giáo cần đợc quan tâm hàng đầu, cần phải có
sức khoẻ tốt để học, để chơi. Trong quá trình hớng dẫn trẻ hoạt
động tôi nhận thấy:
i vi vic giỏo dc v phỏt
triờn nhõn cỏch cho tr ngay t la tui mm non thi hot ng to hinh úng
vai trũ vụ cựng quan trng trong s phỏt triờn cho tr v mi mt nh: thm m,
o c, trớ tu, thờ lc v lao ng. Hot ng to hinh l mt hot ng hc
tp mang tớnh ngh thut, giỳp tr nhn thc th gii xung quanh v phn ỏnh
th gii thụng qua cỏc hinh tng ngh thut, trong cỏc hinh thc hot ng
mang tớnh ngh thut.
trng mm non cú rt nhiu cỏc hat ng, nhiu mụn hc phỏt triờn
ton din cho tr mu giỏo, ú chớnh l c s ban u ờ hinh thnh nhõn cỏch
con ngi mi bit sỏng to, lao ng trong tng lai. Chớnh vi vy vic thc
hin tt cỏc hot ng to hinh trong trng mm non s gúp phn khụng nh
vo vic nõng cao cht lng giỏo dc nhm phỏt triờn ton din cho tr. Nhng


sn phm tr to ra rt n gin, ng nghnh sinh ng. Tr bit ỏnh giỏ khỏi
quỏt cao, tr phn ỏnh n tng ca bn thõn khụng ph thuc vo thc t. Tr
rt thớch s dng mu sc s mang tớnh cht phn ỏnh biờu tng. Mi sn phm
ca tr mang mt ni dung, mt tờn gi khỏc nhau. Tr tham gia vo hot ụng
to hinh ó giỳp tr hinh thnh cỏc c tớnh tt nh: yờu cỏi p v mong mun
to ra cỏi p. Trong thc t vic t chc cỏc hot ng to hinh theo phng
phỏp hin hnh cng ó mang li hiu qu ti vic phỏt triờn nhõn cỏch. Song
phng phỏp ú cha thc s ỏp ng v cha phỏt huy ht kh nng sỏng to
1 / 18


của trẻ. Các phương pháp hoạt động tạo hình đang được sử dụng đôi lúc còn
mang tính áp đặt, dập khuôn theo mẫu, sao chép chưa phát huy hết khả năng
sáng tạo và sự linh hoạt của người giáo viên khi tổ chức hoạt động tạo hình. Vậy
giáo viên phải làm gì, làm như thế nào để trẻ có thể vẽ, nặn, cắt, tô mầu và tạo
được nhiều sản phẩm.
Nhận thức rõ trách nhiệm to lớn của giáo viên mầm non trong giai đoạn
phát triển hiện nay tôi đã nghiên cứu tìm tòi, tích cực học hỏi và vận dụng
một số biện pháp để giúp trẻ học tốt môn tạo hình, lứa tuổi mẫu giáo 3- 4 tuổi.
T«i xin m¹nh d¹n chän ®Ò tµi: “ Biện pháp giúp trẻ học tốt môn
tạo hình lứa tuổi mẫu giáo nhỡ”
2. Mục đích nghiên cứu.
Trong công tác giáo dục trẻ mầm non thì việc “Giúp trẻ học tốt môn tạo
hình” có tác dụng giáo dục về mọi mặt đối với trẻ như là: ngôn ngữ, đạo đức, trí
tuệ, thẩm mỹ, thể lực...
Mục đích của tôi khi nghiên cứu đề tài này là tìm ra biện pháp hữu hiệu
nhất, phù hợp nhất để trẻ học tốt môn tạo hình, đồng thời là hành trang cho trẻ tự
tin bước tiếp lên các lớp trên mà không lo sợ dụt dè.
3. Đối tượng nghiên cứu.
Căn cứ vào yêu cầu của đề tài, tôi chọn đối tượng nghiên cứu là trẻ mầm

non 4 – 5 tuổi trường mầm non. Biện pháp giúp trẻ học tốt môn tạo hình
4. Nhiệm vụ nghiên cứu.
Qua đề tài nghiên cứu giáo viên có những định hướng phù hợp trong công
tác chăm sóc cho trẻ mầm non ở độ tuổi 4 -5 tuổi sau khi vận dụng đề tài sẽ góp
phần đắc lực cho quá trình bước tiếp lên các lớp trên của trẻ.
5. Phương pháp nghiên cứu.
Trước hết bản thân phải nhận định được tình hình chung của đối tượng
nghiên cứu, sau đó đọc, phân tích, tổng hợp tài liệu tham khảo. Để xây dựng đề
cương sáng kiến, áp dụng và hoàn thành sáng kiến.
6. Phạm vi thời gian nghiên cứu.
Đề tài được tiến hành trong một năm học, từ tháng 10 năm 2016 đến
tháng 3 năm 2017 tại lớp Mẫu giáo nhỡ 4 – 5 tuổi của trường mầm non do tôi
chủ nhiệm.
ii. Gi¶i quyÕt vÊn ®Ò
1. Cơ sở lý luận:
Môn dạy trẻ hoạt động tạo hình đóng vai trò vô cùng quan trọng trong
chương trình học tập của trẻ, cũng như các hoạt động khác. Chính vì thế là một
giáo viên mầm non tôi muốn được nâng cao nhận thức của bản thân đồng thời
2 / 18


gúp mt phn nh bộ ca minh vo vic nõng cao cht lng giỏo dc tr phỏt
triờn ton din.
Vi mc ớch chung ca giỏo dc mm non thi hot ng giỏo dc to
hinh l mt b phn ca vn hoỏ tinh thn, nú gn lin vi nhng kin thc, k
nng, k xo v thờ hin ngh thut. Thụng qua hot ng to hinh em n cho
tr n tng v cỏi p v nhng cm xỳc chõn tht, nhng phm cht tt p
ca nhõn cỏch con ngi.
2. C s thc tin:
Trẻ mầm non nói chung đều thích đợc tìm tòi, khám phá

những điều mới lạ nhng với trẻ mẫu giáo bộ thi s tim tũi khỏm phỏ v
sỏng to cn cú s khộo lộo ca ngi dn dt v mụi trng hot ng phong
phỳ mi kớch thớch c tr. Trong quỏ trinh tụi thc hin ti còn có
những thuận lợi và khó khăn sau:
2.1-Thun li:
- Tụi ó ỳc rỳt c mt s kinh nghim t vic dy tr mụn to hinh v
ó c tham gia nhiu lp bi dng chuyờn to hinh do phũng giỏo dc
v s giỏo dc o to t chc. V õy cng chớnh l mụn dy m tụi yờu thớch.
- Trờnglớp khang trang, sạch sẽ, c s vt cht y ờ phc v
cho vic dy v hc. Cnh quan nh trng thoỏng mỏt, cú cõy che búng mỏt,
cõy cnh gúp phn rt ln cho tr quan sỏt, t ú cung cp cho tr nhng biờu
tng thờ hin s hiờu bit ca minh v th gii xung quanh.

3 / 18


Hình ảnh: Khung cảnh trường mầm non .
- Được sự quan tâm của ban giám hiệu, phòng giáo dục.
- 100% giáo viên có trình độ chuẩn và trên chuẩn trở lên, luôn giúp đỡ lẫn
nhau tạo điều kiện cho việc học hỏi kinh nghiệm.
2.2. Khó khăn:
- Nhận thức của một số phụ huynh học sinh còn chưa đồng đều, còn cho
rằng việc cho trẻ đến trường chỉ là chơi chứ học vẫn chỉ là thứ yếu.
- Số trẻ trong lớp vẫn chưa đồng đều về nhận thức, một số trẻ còn nhút nhát
trong khi thể hiện ý tưởng của mình.
Từ những thực tế trên tôi đã đề ra một số biện pháp thực hiện sau:
3. Biện pháp thực hiện:
3.1. Biện pháp 1: Khảo sát ban đầu.
Năm học 2016- 2017 tôi đã tiến hành khảo sát chất lượng cho trẻ lúc ban
đầu để nắm bắt được khả năng tạo hình của trẻ để từ đó có biện pháp phù hợp.

Tổng số trẻ: 64 trẻ
Thời gian
Đầu năm

Trẻ tốt
12trẻ
( đạt 18,7%)

Trẻ khá
17trẻ
( đạt 26,6%)

Trẻ chưa đạt
35 trẻ
( đạt 54,7%)

Qua khảo sát ban đầu như trên, tôi thấy kết quả trên trẻ chưa cao đó là điều
tôi cần phải suy nghĩ làm thế nào để dạy trẻ đạt hiệu quả cao và tạo cho trẻ học
một cách thoải mái, tự tin, không gò bó, trẻ luôn hứng thú trong giờ học.
3.2. Biện pháp 2: Xây dựng môi trường hoạt động khoa học, thẩm mỹ.
Môi trường có ảnh hưởng rất tích cực đối với tâm lí, tình cảm đặc biệt
thẩm mĩ của trẻ vì vậy cô nên tạo điều kiện để trẻ thường xuyên tiếp xúc với môi
trường xung quanh để từng bước cung cấp các biểu tượng phong phú về đối
tượng cho trẻ tự khám phá bằng cách huy động sự tham gia của các giác quan,
các quá trình tâm lí khác nhau để lĩnh hội các khía cạnh khác nhau của sự vật.
Đặt và sắp xếp các vật liệu sao cho trẻ có thể thấy rõ và lấy được dễ dàng để
thực hiện hoạt động tạo hình vào bất cứ lúc nào trẻ thích và có thể trưng bày các
sản phẩm của mình.
Tạo môi trường nghệ thuật trong lớp, trong góc tạo hình thật sáng tạo, khoa
học và hợp lý như: Trưng bầy đồ chơi đẹp, sắp xếp các nguyên vật liệu, đồ

dùng một cách hợp lý, trang trí các góc đẹp mắt...Từ đây tạo cho trẻ cảm giác
thích thú và mong muốn được tái tạo, sáng tạo nghệ thuật.
* Dưới đây là một số hình ảnh trang trí, sắp xếp góc chơi đẹp, khoa học
trong lớp C1để kích thích trẻ hứng thú tham gia các hoạt động tạo hình:

4 / 18


Hình ảnh trang trí mảng ch đề chính
Chủ đề chính là một trong mảng quan trọng vì ở mảng này là
bao gồm ton bộ chủ điểm, bởi vậy phải trang trí bố cục thật
đẹp và bắt mắt để thu hút trẻ vo cỏc hot ng hc trong lp.

5 / 18


Hình ảnh: Trang trÝ gãc nghÖ thuËt

Hình ảnh: Góc văn học của bé

6 / 18


gúc vn hc ny tr c tip xỳc nhiu vi tranh nh p bt mt t ú tr
cng lnh hi v ỏp dng c mt cỏch sỏng to vo cỏc sn phm to hinh ca
minh.

Hỡnh nh: Góc thiên nhiên
Góc thiên nhiên giỳp tr cảm thụ đợc vẻ đẹp của thiên nhiên đặc
biệt là vẻ đẹp của cỏ cây hoa lá để trẻ áp dụng đợc một cách

triệt để vào các sản phẩm tạo hình của mình.Và từ đó trẻ
cũng sẽ biết cách yêu quý, chăm sóc và bảo vệ cây xanh, bảo
vệ môi trờng.

7 / 18


Hình ảnh góc học tập

3.3. Biện pháp 3: Xây dựng nề nếp học tập trong giờ học trên lớp
Nề nếp của trẻ là bước đầu của một hoạt động học, nếu chúng ta không đưa
trẻ vào nề nếp thì giờ học không đạt kết quả cao. Khi trẻ có nề nếp tốt cùng với
sự hướng dẫn khoa học của cô ngay ban đầu trẻ đã say mê với giờ học, luôn thể
hiện cảm xúc, trí tưởng tượng cho hoạt động nghệ thuật.
Tôi đã rèn luyện nề nếp bằng cách: Xếp xen kẽ cháu mạnh dạn với cháu
nhút nhát, cháu nam xen cháu nữ. Chia tổ và bầu ra tổ trưởng để nhắc nhở thành
viên của mình đồng thời để trẻ luôn phấn đấu để là người ngoan nhất. Tôi luôn
động viên trẻ trong từng hoạt động học, uốn nắn tác phong ngồi học cho trẻ, trẻ
ngồi đúng tư thế, không nói chuyện, không nói leo, nói phải xin phép cô, nói rõ
ràng, mạch lạc, đủ câu…
Với biện pháp trên trẻ đã có thói quen tốt trong việc xây dựng nề nếp học
tập.
3.4. Biện pháp 4: Sưu tầm và sử dụng nguyên vật liệu tạo hình:
ViÖc tËn dông c¸c nguyªn liÖu dÔ kiÕm, rÎ tiÒn ®Ó lµm
c¸c ®å dïng gióp gi¸o viªn võa cã ®iÒu kiÖn tiÕt kiÖm chi phÝ
8 / 18


làm đồ dùng đồ chơi hc tp, nhận biết đợc điều đó nên tôi đã
:

- Tuyên truyền phụ huynh su tầm những nguyên vật liệu
để làm ra những đồ dùng đồ chơi cho trẻ.
- Giáo viên chịu khó thu gom những nguyên vật liệu phù
hợp,sáng tạo và an toàn cho trẻ.
- Nhắc nhở trẻ có ý thức thu gom không vứt bỏ những
nguyên vật liệu liệu có thể làm ra đồ chơi nh: lõi ngô, vỏ sò,
vỏ hến, vỏ lạc, hộp sữa chua...Ngoài ra còn có một số nguyên
liệu:
+ Hoặc có thể sử dụng các vật liệu ; bìa cát tông tủ
lạnh, ti vi hộp xốp hoa quả, giấy bọc hoa đã sử dụng ...và đặc
biệt với những vật liệu tởng chừng nh vô ích này tôi đã tạo ra
đợc bộ đồ dùng có tính hiệu quả cao sử dụng cho nhiều hoạt
động dạy trẻ .
Khi thc hin hot ng to hinh, nguyờn vt liu khụng thờ thiu c.
Vy ờ hot ng to hinh cú hiu qu, vic s dng nguyờn vt liu to hinh l
vụ cựng quan trng.
Nguyờn vt liu l nhng loi dựng, dng c d kim nh: Vỏ sò, trai,
hến có thể làm ngôi nhà, cây, hoa, tranh phong cảnh, thân
cây ngô, lá ngô, vỏ cây cũng là chất liệu làm đồ dùng rất
đẹp. Cú thờ tr t kim nh lỏ cõy, ph liu đã qua sử dụng, v hp, thựng
cỏt tụng, qun ỏo c, bụng, vi vn
Vớ d: Bng nhng ht go, ht , rm, r, lỏ cõy, v hn, giy vn, tụi
cú thờ to ra nhiu con vt ngh nghnh, sinh ng, nhng bc v, cỏc ti
khỏc nhau.
Từ những sợi len cũ đã qua sử dụng tôi đã hớng dẫn trẻ cách
trang trí bộ lông con vật rất đẹp và mang tính sáng tạo trẻ rất
hứng thú.

9 / 18



Hình ảnh: Tranh đàn cá đã được hoàn thành.
Sự đa dạng của nguyên vật liệu tạo hình để lựa chọn để khuyến khích khả
năng sáng tạo của trẻ. Hoạt động tạo hình phải thể hiện qua mầu sắc như: tô, cắt,
dán, vẽ, nặn…
Để đảm bảo khi sử dụng nguyên vật liệu tạo hình tôi cần cân nhắc những
điểm sau:
+ An toàn (không nhọn, không có cạnh sắc, không độc hại,…)
+ Rẻ tiền (những nguyên vật liệu mua ở địa phương)
+ Dễ kiếm: Ví dụ: vỏ ốc, hến, hạt na, bưởi, len, …)
+ Dễ bảo quản hay cất giữ
+ Dễ cầm: (phù hợp với tầm tay của trẻ)
+ Dễ cung cấp kinh nghiệm bao gồm cả giác quan.
+ Dễ sửa chữa
+ Tạo cơ hội để lựa chọn và sắp xếp nguyên vật liệu dễ dµng
3.5. Biện pháp 5: Tích hợp và phối hợp với các hoạt động học khác.
+ Tích hợp là phương pháp đòi hỏi ở giáo viên sự sáng tạo linh hoạt và
khéo léo khi vận dụng, quá trình vận dụng tích hợp, cần lựa chọn nội dung phù
hợp, logic, tránh quá trình hoạt động trở lên rời rạc, chắp vá.
+ Chơi tạo hình: Nặn bằng cát ướt hoặc làm mô hình bằng vật liệu thiên
nhiên
+ Tìm hiểu thế giới động vật qua hoạt động khám phá. Dùng sản phẩm mà
trẻ cùng cô làm vào trò chơi phân biệt các con vật…
10 / 18


Ví dụ: Đối với hoạt động học “Vẽ ô tô” (đề tài) tôi chuẩn bị rất nhiều loại ô
tô khác nhau (đồ chơi) và chuẩn bị từ 2 – 4 tranh vẽ 1 số loại ô tô cho bé quan
sát.


Hình ảnh: Trẻ đang vẽ ô tô
Khi vào bài cho trẻ hát bài “Em tập lái ôtô”. Sau đó tôi hỏi trẻ:
- Cả lớp vừa hát bài gì?
-Vậy trong lớp có phương tiên giao thông gì?
- Cho trẻ nói tên và đếm có mấy ô tô.
*. Sau đó tôi cho trẻ quan sát các bức tranh mà trẻ vừa được mô tả qua đồ
chơi trong lớp.
*. Giới thiệu và đàm thoại với trẻ về các bức tranh mẫu (từ 2 – 4 tranh)
*. Trẻ thực hiện: Tôi mở băng có các bài hát trong chủ điểm gợi cho trẻ say
mê làm việc trong khi trẻ thực hiện, tôi đến từng bàn động viên khuyến khích
đối với những cháu còn lúng túng, gợi ý cho trẻ làm từ đơn giản đến phức tạp.
Đối với trẻ khá tôi gợi ý để trẻ có nhiều sáng tạo trong bài vẽ.
*. Nhận xét sản phẩm: Cho trẻ để bài theo tổ, theo bàn và làm đoàn tàu đi
quanh quan sát, nhận xét để trẻ chọn bức tranh mà trẻ thích nhất:
+ Con thích bài nào nhất?
+ Vì sao con thích?
Sau đó cô phân tích ưu điểm của từng bức tranh ở từng nét vẽ, màu sắc, bố
cục, hình dáng,….
11 / 18


*. Kt thỳc: Cho tr vn ng bi on tu nh xớu vi mt hot ng
hc nh vy, tụi ó thu c kt qu rt cao, xuyờn sut hot ng hc l ch
iờm phng tin giao thụng, tr rt hng thỳ v tớch hp c nhiu hot ng
hc rt phù hp nh: Khỏm phỏ, toỏn, âm nhạc
Vớ d: i vi hot ng nn (theo ti) mu giỏo

Hinh nh: Tr ang nn chựm qu.
Nn chựm qu , tụi chun b mt ca hng bỏn hoa qu cú cỏc loi qu
do cụ nn mu p v ờ tr trng by sau khi to sn phm.

Trc khi n nh t chc tụi cho tr i thm quan ca hng bỏn hoa qu
ngay ti lp. Tr va quan sỏt va nhn xột so sỏnh s ging nhau v khỏc nhau,
s a dng, phong phỳ, muụn hinh ng nghnh ca cỏc chựm qu.
Sau phn ny t 2 3 phỳt tụi cho tr ngi vo bn ờ thu hỳt tr vo ch
gi hc, cụ núi:
Các con ơi mùa xuân đến rồi đấy để mùa xuân đợc vui
hơn, đẹp hơn hôm nay cô sẽ tổ chức hội thi : những bàn tay
vàng để chọn ra những đôi tay khéo léo nặn ra những chùm
quả đẹp.
12 / 18


Vậy các “nghệ nhân” tí hon hãy cùng trổ tài xem thí sinh nào nặn giỏi nhất,
tổ thợ nào khéo tay nhất. Đề thi hôm nay là: “Nặn chùm quả”. Sau đó tôi cho trẻ
đàm thoại hướng tới đề tài bằng các câu hỏi, cho trẻ kể tên các loại chùm quả mà
trẻ đã biết qua buổi tham quan cửa hàng hoa quả được trưng bày hàng ngày ở
lớp. Trẻ kể đến đâu cô đưa các chùm quả cô nặn ra đến đó cho trẻ xem và kết
hợp phân tích đặc điểm, hình dáng phong phú của các chùm quả…
Sau đó tôi cho trẻ đếm số chùm quả cô nặn sau đó cất các chùm quả đó đi
cho trẻ thực hiện. Trong quá trình trẻ nặn cô nói những câu vui tươi, dí dỏm
(ngôn ngữ nghệ thuật, biểu cảm) cùng với cử chỉ, điệu bộ, nét mặt để tạo hứng
thú, hấp dẫn trẻ say mê với hoạt động. Khi trẻ hoạt động kết hợp mở nhạc nhẹ
theo chủ đề để kích thích sự hứng thú của trẻ.
Phần kết thúc nhận xét và phần trao thưởng cho các giải là những chiếc
đồng hồ, chong chóng lá dừa, các con vật ngộ nghĩnh bằng lá cây,…
3.6. Biện pháp 6: Thay đổi thường xuyên các hình thức tổ chức, quy
mô tổ chức lớp học và môi trường hoạt động trong hoạt động tạo hình.
Hoạt động tạo hình cũng như các hoạt động khác, cô nên thường xuyên
thay đổi các hình thức hoạt động trong tuần để trẻ hứng thú khi hoạt động:
+ Hoạt động tạo hình trên tiết học.

+ Hoạt động tạo hình ngoài tiết học:
- Hoạt động tạo hình kết hợp vui chơi
- Hoạt động tạo hình ứng dụng vào sinh hoạt: Lễ hội, trang trí môi
trường..
- Hoạt động mang tính tạo hình trong các giờ rảnh rỗi.
Đặc biệt để nâng cao chất lượng hoạt động tạo hình và tăng cường hoạt
động tích cực của mỗi cá nhân cũng như sự hợp tác của trẻ thì giáo viên nên các
hình thức tổ chưc qui mô nhóm học như sau:
+ Hoạt động tạo hình theo nhóm nhỏ
+ Hoạt động tạo hình theo nhóm lớn
+ Hoạt động tạo hình chung toàn lớp
+ Hoạt động phối hợp cá nhân với các nhóm.
Bên cạnh đó sự thay đổi môi trường hoạt động cũng góp phần không nhỏ
để phát huy tính tích cực và sáng tạo của trẻ như: Trong lớp học, ngoài môi
trường thiên nhiên ( sân, vườn…)

13 / 18


Hình ảnh: Trẻ tạo hình với nguyên liệu thiên nhiên
3.7. Biện pháp 7: Dạy tạo hình thông qua các hoạt động khác:
Tạo hình là một trong những môn học cơ bản và quan trọng đối với trẻ
Em lúa tuổi mẫu giáo vì môn học này gần như nó được lồng ghép vào các
môn khác như:
- Hoạt động làm quen với toán:
Ví dụ: Cho trẻ trang trí hình vuông và hình chữ nhật.
- Hoạt động khám phá:
Ví dụ cho trẻ tạo hình các con vật, các loại quả hay các phương tiện
giao thông bằng nguyªn vật liệu thiên nhiên: Lá cây, sỏi…
- Hoạt động làm quen với văn học:

Ví dụ: Sau khi học xong bài thơ “ Hå Sen” cho trẻ tô màu hoa sen...
- Hoạt động âm nhạc:
Ví dụ: Kết hợp những sản phẩm ngộ nghĩnh như: Mũ con vật, các hình
…để biểu diễn, chơi trò chơi.
- Hoạt động ngoài trời, hoạt động góc: Trẻ được tạo sản phẩm và sử dụng
sản phẩm cùng cô làm đề hoạt động cũng giúp trẻ hứng thú mỗi khi được tham
gia hoạt động tạo hình.
3.8. Biện pháp 8: Rèn kỹ năng tạo hình cho trẻ mọi lúc, mọi nơi.
* Hoạt động ngoài trời:
Rèn kĩ năng cho trẻ mọi mọi lúc mọi nơi có ý nghĩa rất quan trọng vì khi
rèn như vậy trẻ sẽ thấy hứng thú hơn và không bị nhàm chán như:

14 / 18


- Tr c lm quen vi mụi trng xung quanh khi i do chi tr c ngm
nhin vt tht, c s nm, khi cho tr hat ng ngoi tri cụ cú thờ phỏt phn
ờ tr cú thờ v lờn nn.
Vớ d: tr dựng phn ờ in cỏnh hoa, lỏ hoa, v nhng biờu tng m tr
thớch.
- Khi hot ng ngoi tri tụi yờu cu tr nhặt lỏ khụ, cnh khụ ờ lm
vt liu cho tr hot ng to hinh. T lỏ khụ tr s to ra c rt nhiu sn
phm to hinh phong phỳ v a dng m li ht sc ng nghnh.
Rốn k nng cho tr mi mi lỳc mi ni cú ý ngha rt quan trng vi khi
rốn nh vy tr s thy hng thỳ hn v khụng b nhm chỏn.
Ngoi ra cho tr c khỏm phỏ th gii xung quanh cng l mt hot ng
tụi thng xuyờn cho tr tham gia. Bi qua khỏm phỏ tr s lnh hi c thờm
nhiu kin thc phong phỳ giỳp tr cú thm m hn khi hot ng to hinh
* Hot ng gúc:
Gúc tạo hình tr cú thờ chi dy v, nn, xộ, dỏn bng cỏc nguyờn vt

liu khỏc nhau

Hỡnh nh: Trẻ lựa chọn nguyên vật liệu để hoàn thành sản phẩm
trong gi hot ng gúc
* Hot ng chiu:
Vớ d: tụi cho tr kờ v nhng con vt m tr thớch v cho tr v theo nột
chm m v tụ nhng con vt ú, nh vy giỳp tr hinh dung v ghi nh tt hn.
15 / 18


3.9. Bin phỏp 9: i sõu bi dng cỏc i tng yu kộm v cú nng
khiu to hỡnh:
Ngoi vic ging dy trờn tit hc, tụi cũn thng xuyờn chia i tng
gii, khỏ, trung binh, yu ờ tp luyn mi lỳc, mi ni.
Vớ d 1: Nhng tr yu tụi thng hng dn cho tr xem tranh v gi ý
cho tr nn cỏc sn phm, v nhng bc tranh t n gin n phc tp.
Vớ du 2: i vi tr nhỳt nhỏt, tụi thng phi hp vi gia inh ng viờn
tr v v nhng bc tranh m tr yờu thớch ờ tng ụng b, cha m.
Nhng tr khỏ, gii tụi gi ý, yờu cu cao hn ờ tr phỏt huy kh nng
sỏng to.
Vớ du: Tr ang v ụ tụ gi hi Con s v ụ tụ chy õu? ng ng bng
hay min nỳi, trờn bu tri cú gi?...
3.10. Bin phỏp 10 : Kt hp vi ph huynh.
Bờn cnh dy to hinh lp tụi thng gi ý cho tr to hinh nh bng
cỏch trao i vi ph huynh ờ cựng nhc nh, ng viờn tr, hng dn tr thc
hin mt vi bi tp nh nh:
+ V tranh theo ti
+ Nn theo mu
+ V theo ý thớch hay xộ dỏn mt hinh nh no ú theo cỏc ti m
tr ó c lm quen lp.

4. Kt qu t c:
ti: Bin phỏp giỳp tr hc tt mụn to hỡnh la tui mu giỏo bộ
c tụi ỏp dng trong cỏc hot ng to hinh cho tr trong nm, cỏc chuyờn
to hinh ca trng, ca huyn v tụi thy:
- Tr hng thỳ hn khi tham gia cỏc hot ng to hinh.
- Tr cú kh nng lnh hi v tip thu tt nhng k nng to hinh khú hn.
- Phỏt huy tớch cc i vi nhng tr cú kh nng cũn yu v tr cú nng
khiu nhin nhn v to hinh cú thm m cao hn.
- Tr cú n np, say mờ khi tham gia vo cỏc hot ng.
- To c rt nhiu sn phm do tr t to hay cựng cụ lm ờ trang trớ
mụi trng lp, kớch thớch tr ham hot ng hn.
- Tr t tin tham gia cỏc hot ng cng nh thờ hin xỳc cm, tinh cm
trong mi hot ng khỏc.
* Khảo sát chất lợng trẻ đầu năm và cuối năm tôi thấy có
sự chênh lệch rõ rệt. Số trẻ đạt yêu cầu độ tuổi tăng nhanh, tỉ
lệ cao. Cụ thể:
Thi gian
u nm

Tr tt
9 tr
( t 18%

Tr khỏ
13 tr
( t 26%)
16 / 18

Tr cha t
28 tr

( t 56%)


Cuối năm

35 trẻ
13 trẻ
(đạt 70%)
(đạt 26%)
III.KÕT LUËN Vµ KHUYÕN NGHÞ

2 trẻ
(đạt 4%)

1. Kết luận:
Thực hiện đề tài này cá nhân tôi xoay quanh nội dung là làm sao cho trẻ tự
học tốt môn tạo hình. Tôi nghiên cứu ngay từ lớp học của mình, nghiên cứu về
trí tuệ, tình cảm của trẻ, về khả năng, năng khiếu tạo hình của trẻ với những nội
dung bài học trong chương trình tôi thấy tất cả những gì áp dụng đối với trẻ đều
phù hợp, các bài tô màu, nặn và cho trẻ làm đồ chơi từ các nguyên vật liệu sẵn
có đều đạt hiệu quả cao. Tôi đã sử dụng phương pháp chính trong các hoạt động
học là quan sát, đàm thoại, ghi nhớ và tái tạo… Với kinh nghiệm trên tôi đã áp
dụng với các cháu lớp tôi và đạt kết quả rất cao, tôi đã kịp thời và bồi dưỡng cho
trẻ có năng khiếu và nhân rộng ra những lớpkhác.
2.Bài học kinh nghiệm:
Sau khi thực hiện đề tài: “ Biện pháp giúp trẻ học tốt môn tạo hình lứa
tuổi mẫu giáo bé” tôi rút ra được một số bài học kinh nghiệm như sau:
- Việc quan trọng đầu tiên đối với trẻ là chuẩn bị tri thức cho trẻ, kết hợp với
việc soạn giáo án đầy đủ, sáng tạo và có nghệ thuật lên lớp. Say mê không chưa
đủ mà đòi hỏi môn tạo hình phải phát huy hết khả năng của mình để dẫn dắt gợi

mở.
- Làm đồ dùng kết hợp tham mưu bổ xung ý kiến nâng cao cơ sở vật chất phục
vụ cho hoạt động của trẻ.
- Lên kế hoạch tìm kiếm nguyên vật liệu phế thải để làm đồ dùng, đồ chơi, tuyên
truyền kết hợp giữa gia đình và nhà trường.
- Đưa môn học tạo hình, lồng ghép vào các hoạt động và các môn học khác.
- Trong quá trình đổi mới phương pháp giáo dục thường xuyên lấy trẻ làm trung
tâm, “Cô giáo là người gợi mở dẫn dắt trẻ vào thế giới đầy mầu sắc của tạo
hình”.
- Để có được sản phẩm đẹp do trẻ tạo ra cô giáo phải là người kiên trì không
nóng vội trước kết quả của trẻ tạo ra, mà dẫn dắt bằng cả tấm lòng nhiệt tình, sự
yêu nghề của mình với vốn kiến thức đã được học đem đến cho trẻ những gì cần
thiết nhất, giúp trẻ tiến bộ ngoài ra còn phải tích luỹ kinh nghiệm học hỏi đồng
nhiệp, tham khảo tài liệu, tất cả sẽ đem lại thành công cho mình. Tạo điều kiện
cho trẻ hoạt động ở mọi lúc, mọi nơi, động viên khích lệ trẻ tích cực tham gia
vào các hoạt động.
- Để trẻ học tốt môn tạo hình thì trước hết cô giáo phải thực sự là người bạn lớn
của trẻ, luôn kịp thời lắng nghe ý kiến, giải thích, động viên giúp đỡ trẻ khi trẻ
còn lúng túng.
17 / 18


- Cụ luụn tham gia y cỏc bui kin tp ca trng, ca phũng giỏo dc t
chc.
- Quỏ trinh ging dy cụ phi quan tõm n kh nng tng tr ờ cú bin phỏp
bi dng phự hp.
- Giáo viên phải tìm tòi , sáng tạo những điều mới lạ, bổ ích
để vận dụng vào công tác của mình.
- Ngoi chuyờn mụn vng cụ cũn phi thc hin s ho nhp vi th gii ca
tr th. Cụ hiờu v cựng tr thờ hin, to cho tr cm giỏc t tin, thoi mỏi v t

hiu qu cao trong gi hc.
3. Khuyn ngh, xut:
Trên đây là kinh nghiệm nhỏ của bản thân tôi. Tôi thiết
nghĩ mình cần phải nghiên cứu, học hỏi kinh nghiệm của
những đồng nghiệp đi trớc để giúp cho việc chăm sóc và nuôi
dạy trẻ đợc tốt hơn. Mong mun ln nht ca tụi lm sao ờ mi hot ng
hc tr c vui chi v thm vo tõm hn trong sỏng ca tr nhng cm xỳc,
ú s sỏng to ó c bt ngun, ny n.
Qua đề tài này tôi rất mong đợc sự góp ý của tất cả các
bạn đồng nghiệp, ban giám hiệu và ban giám khảo cấp trên để
đề tài của tôi đạt hiệu quả cao hơn.
Xin trân trọng cảm ơn!
Sóc Sơn,

ngày 15

tháng 3 năm 2017
Xác nhận của thủ trởng
Tôi xin cam đoan đây là
đơn vị
sáng kiến kinh nghiệm của
mình viết, không sao chép
của ngời khác.

18 / 18



×