Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Giáo án Bài ÔXI Hóa học 10 thi GV giỏi ( GA điện tử)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.52 KB, 10 trang )

Ngày soạn :14/ 02/ 201…
Ngày giảng: 17/ 02/ 201….lốp dạy đầu tiên trong tuần)
Tiết 66:

Bài 41: OXI

I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức:
*) HS biết: Cấu tạo phân tử oxi.
Tính chất vật lý, trạng thái tự nhiên, ứng dụng và phương pháp điều chế oxi.
*) HS hiểu:
- Tính chất hóa học cơ bản của oxi là tính oxi hóa mạnh.
- Nguyên tắc điều chế oxi trong PTN là phân hủy các hợp chất giàu oxi và kém bền
với nhiệt.
2. Kĩ năng:
- Viết các PTHH chứng minh tính chất oxi hóa mạnh của oxi và một số PTHH điều
chế oxi trong PTN.
- Rèn các thao tác thí nghiệm: Kĩ năng quan sát, nhận xét các hiện tượng xảy ra và
viết PTPƯ.
- Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức giải quyết bài tập về oxi.
3. Thái độ:
- Rèn cho HS thái độ học tập nghiêm túc, nhưng cũng không kém phần tích cực trong
học tập.
- Giúp HS thấy được tầm quan trọng của oxi trong cuộc sống, từ đó ý thức được việc
trồng cây xanh cũng như bảo vệ tài nguyên rừng, bảo vệ môi trường.
II. Trọng tâm:
- Tính chất hóa học cơ bản của oxi: Tính oxi hóa mạnh.
- Nguyên tắc điều chế oxi trong PTN là phân hủy các hợp chất giàu oxi và kém bền
với nhiệt.
III. Phương pháp - Phương tiện:
1.Phương pháp:


- Phát huy trí lực HS
- Hoạt động nhóm, đàm thoại, gợi mở, phát vấn, giải quyết vấn đề.
2. Phương tiện:
a) Giáo viên:
- Giáo án, SGK hóa học 10 nâng cao, máy tính, máy chiếu, phiếu học tập.
- Bảng phụ, bút chì, thước kẻ, bút dạ.
- Hóa chất: Khí oxi, lưu huỳnh, sắt.


- Dụng cụ: Đèn cồn, muôi sắt, muôi thũy tinh.
b) Học sinh:
- SGK hóa học 10 nâng cao, nghiên cứu bài oxi trước khi đến lớp.
IV. Tiến trình dạy học
1.Ổn định lớp:
- Lớp 10A4:
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV: Lồng vào nội dung bài mới.
3. Bài mới :
GV: Tiết trước chúng ta đã tìm hiểu bài khái quát về nhóm oxi. Hôm naychungs ta
sẽ tìm hiểu cụ thể một nguyên tố nhóm này. Đó chính là oxi. Oxi có tính chất ra sao?
Ứng dụng và điều chế như thế nào? Cô và các em cùng đi tìm hiểu nội dung bài học
hôm nay: “Bài 41: OXI”
Hoạt động của thầy và trò
-

-

-

-


Nội dung bài học

Hoạt động 1:
I. Cấu tạo phân tử oxi
GV: Em hãy viết cấu hình electron
của nguyên tử oxi, từ đó xác định công thức
electron đầy đủ của phân tử oxi?
HS: Viết cấu hình electron của 8O: 1s22s22p4
O=O
nguyên tử oxi, xác định công thức electron O::O
đầy đủ của phân tử oxi.
GV: Nhận xét.
II. Tính chất vật lí và trạng thái tự
Hoạt động 2:
GV: Cho HS quan sát bình đựng khí nhiên của oxi
1. Tính chất vật lí:(SGK)
oxi, yêu cầu HS quan sát, kết hợp với kiến
thức đã chuẩn bị ở nhà nêu trạng thái, màu
sắc mùi vị, tính tan… của oxi
GV: Nhận xét, yêu cầu HS trả lời câu
hỏi:
- Oxi có mấy trạng thái tồn tại?
- Để có một bầu không khí trong
lành, ta cần phải làm gì?
HS: Trả lời.
2. Trạng thái tự nhiên
GV: Để có một bầu không khí trong
lành, thoáng mát ta cần phải trồng thêm Oxi trong không khí là sản phẩm của quá
trình quang hợp



a.s
→ C6H12O6 + 6CO2
nhiều cây xanh, và bảo vệ rừng.
6CO2 + 6H2O 
Trồng cây xanh không những cung
cấp oxi để duy trì sự sống mà còn có tác
dụng chống lại Hiệu ứng nhà kính, làm sạch
không khí, chống xói mòn đất
III. Tính chất hóa học
Hoạt động 3:
- Oxi là nguyên tố phi kim hoạt động, có
GV: Dựa vào cấu hình electron dự tính oxi hóa mạnh
doán tính chất của oxi.
PTPƯ:
t
Gọi 2 HS lên tiến hành thao tác 2 thí 3Fe + 2O2 →
Fe3O4 (là sản phẩm
nghiệm:
của FeO. Fe2O3)
t
+) Sắt tác dụng với oxi không khí
4Al + 3O2 →
2Al2O3
+) Lưu huỳnh tác dụng với oxi
t
SO2 ( cháy sáng chói
Yêu cầu HS: Quan sát màu ngọn S + O2 →
hơn)

lửa , nêu hiện tượng xảy ra và viết PTPƯ.
t
C + O2 →
CO2
HS: Trả lời.
t
GV: Nhận xét, khẳng định oxi có C2H5OH + 3O2 → 2CO2 + 3H2O
t
2H2S + 3O2 →
2SO2 + 2H2O
tính oxi hóa mạnh.
*) Lưu ý:
GV lưu ý cho HS:
- Oxi không tác dụng trực tiếp với các
- Oxi không tác dụng trực tiếp với các
nguyên tố halogen.
nguyên tố halogen.
- Oxi không tác dụng với Au, Pt.
- Oxi không tác dụng với Au, Pt.
0

0

0

0

0

0


Hoạt động 4:
GV: Tổ chức cho HS hoạt động“ Ai
nhanh nhất” để tìm hiểu về ứng dụng của
oxi trong cuộc sống.
Hoạt động 5:
GV: Cho HS quan sát video điều chế
oxi trong PTN bằng phương pháp đẩy
nước. Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
- Nguyên tắc điều chế oxi trong PTN
là gì?
- Viết PTPƯ nhiệt phân KMnO 4?
Ngoài ra em có thể kể tên một số hợp chất

IV. Ứng dụng: SGK

V. Điều chế oxi.
1. Trong phòng thí nghiệm
Nguyên tăc: Phân hủy hợp chất giàu
oxi , kém bền với nhiệt như KMnO 4,
KClO3, H2O2....


giàu oxi và kém bền nhiệt?
- Phương pháp điều chế oxi?
- Ngoài cách thu qua nước, còn cách
khác để thu oxi không?Giải thích cách thu
đó?
HS: Trả lời.


VD:
t
2KMnO4 →
K2MnO4 + MnO2 + O2
2KClO3 t,MnO

→
2KCl + 3O2
t ,MnO
2H2O2  
→ 2H2O + O2
0

0

0

2

2

2.Trong công nghiệp(SGK)

GV: Cho HS quan sát sơ đồ sản xuất oxi từ
không khí, yêu cầu 1 HS lên thuyết trình sơ
đồ này.
HS: Thuyết trình
GV: Nhận xét
GV: Ngoài ra còn có thể sản xuất oxi bằng
cách điện phân nước.

Hoạt động 6:
GV: Chốt lại kiến thức trọng tâm của bài
- Oxi có tính oxi hóa mạnh
- Nguyên tắc điều chế oxi trong PTN là
nhiệt phân các chất giàu oxi và kém bền
nhiệt.
4. Củng cố :
GV: Cho HS chơi trò chơi “ Lucky number” để củng cố nội dung bài học.
5. Dặn dò:
- Hướng dẫn bài tập về nhà:
+ Bài 1 – 5 (SGK – 162)
+ Chuẩn bị bài 42: OZON VÀ HIĐRO PEOXIT.
+ Các em nghiên cứu bài 42 và điền các thông tin vào bảng sau:
- Hướng dẫn nội dung học ở nhà, chuẩn bị bài mới:
+ Các em nghiên cứu bài 42 và điền các thông tin vào bảng sau: Sơ đồ KWL
Chủ đề:

Tính chất hóa học của ozon và hiđro peoxit


Họ và tên: ______________________________________________
Ngày nộp:

20/ 02/ 2017

V. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: .................................................................................
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………


PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
(Thời gian: 5 phút)
Câu 1: Hoàn thành các PTPƯ sau:
a. Zn + O2 →
b. P + O2 (dư) →
c. H2S + O2(dư) →
Xác định vai trò của oxi trong các PTPƯ trên?
Câu 2: Chọn đáp án đúng
Oxi tác dụng được với những chất nào trong các chất sau:
Al, Cl2, S, Au, C2H5OH.
A. Al, Cl2, S.
C. S, Au, C2H5OH.
B. Cl2, S, Au.
D. Al, S, C2H5OH.
t0

t0

t0

ĐÁP ÁN: D. Al, S, C2H5OH

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
(Thời gian: 3 phút)



Bài 1:
Có thể điều chế oxi bằng cách phân hủy KMnO4, KClO3,
H2O2. Nếu lấy cùng một khối lượng mỗi chất trên đem phân
hủy hoàn toàn thì thể tích oxi thu được từ:
A. KMnO4 lớn nhất
B. KClO3 là lớn nhất
C. H2O2 lớn nhất
D. H2O2 nhỏ nhất
ĐÁP ÁN: C. H2O2 lớn nhất


TRÒ CHƠI “ LUCKY NUMBER”
Luật chơi: Các em sẽ được lựa chọn con số mình yêu thích. Nếu chọn đúng con số có
chứa câu hỏi, thì các em phải trả lời đúng mới nhận được phần quà. Chọn đúng ô
lucky number sẽ được nhận 1 phần quà. Chọn đúng ô unlucky number sẽ mất quyền
chơi.

Nội dung câu hỏi
Câu hỏi 1
Dãy chất nào sau đây có chứa chất không phản ứng được với oxi?
A. Na, Ca, S, C, Br2.
B. Cu, H2, H2S, C, P.
C. K, H2, Fe, P, N2.
D. Mg, Zn, Ca, S, C.
ĐÁP ÁN: A. Na, Ca, S, C, Br2.
Câu hỏi 2:
Mỗi một người một ngày cần bao nhiêu.........m3 oxi để thở?
ĐÁP ÁN: Mỗi người một ngày cần từ 4 – 6 m3 oxi để thở.
Câu hỏi 3:
Đốt hoàn toàn 1,92 g một kim loại X hoá trị 2 trong oxi dư thu được 3,2 g oxit kim

loại. Kim loại A là:
A. Mg
B. Ca
C. Fe
D. Cu
ĐÁP ÁN: A. Mg
Câu hỏi 4:
Trong hợp chất OF2 và H2O2 oxi có số oxi hoá lần lượt là:
A. -2, -1
B. +2, +1
C. +2, -1
D. -2, +1
ĐÁP ÁN: C. +2, -1
Câu hỏi 5:
Tính chất đặc trưng của oxi là gì?
ĐÁP ÁN: Tính oxi hóa mạnh, oxi hóa hầu hết các kim loại( trừ Au, Pt…) và phi
kim (trừ halgen)….và với nhiều hợp chất vô cơ, hữu cơ.
Câu hỏi 6:
Nhận biết 3 bình mất nhãn chứa các khí sau: Cl2, O2, HCl. Hãy nhận biết 3 khí trên
chỉ bằng 1 hóa chất.
ĐÁP ÁN: - Bình màu vàng có chứa khí clo.
- 2 bình còn lại ta dùng que đóm đỏ để nhận biết, bình nào que đóm
cháy sáng là chứa oxi, bình còn lại chứa khí HCl.


Câu hỏi 7:
Lượng oxi cần thiết (ở đktc) để đốt cháy hoàn toàn 1,6g lưu huỳnh thành khí sunfurơ là:
A. 1,12 lít

B. 2,24 lít


C. 3,36 lít

D. Kết quả khác

ĐÁP ÁN: A. 1,12 lít
Câu hỏi 8:
Lấy cùng một số mol KClO3 (có xúc tác MnO2)và KMnO4 để điều chế khí O2. Chất
nào cho nhiều thể tích khí O2 hơn? Giải thích?
ĐÁP ÁN: Khi nhiệt phân KClO3 sẽ thu được nhiều thể tích khí O2 hơn
Câu hỏi 9:
Thể tích không khí cần để oxi hoá hoàn toàn 20 lít khí NO thành NO 2 là (các thể khí
đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất)
A. 30 lít
B. 50 lít
C. 60 lít
D. 70 lít
ĐÁP ÁN: B. 50 lít
Câu hỏi 10: Oxi hoá hoàn toàn 448ml H2S. Thể tích không khí cần dùng là (Biết các
khí ở 1 điều kiện, oxi chiếm 1/5 thể tích không khí):
A. 672ml
B. 3,36lít
C. 6,72lít
D. 448ml
ĐÁP ÁN: B. 3,36lít





×