Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Những yêu cầu sử dụng tiếng việt ( thi GV giỏi , GA đt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.53 KB, 5 trang )

Ngày soạn: 15 tháng 2 năm 2017
Ngày dạy:18 tháng 2 năm 2017, lớp 10A12

Tiết 126. Tiếng việt
NHỮNG YÊU CẦU VỀ SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức: Giúp học sinh:
- Nắm được việc sử dụng tiếng Việt ở các phương diện: phát âm, chữ viết, dùng từ,
đặt câu, cấu tạo văn bản và phong cách chức năng.
- Biết vận dụng những hiểu biết trên vào việc đọc – hiểu văn bản
2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng phân tích, tổng hợp và sử dụng ngôn ngữ
3. Thái độ: Có ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.
4. Năng lực: hình thành năng lực tư duy, năng lực giao tiếp, trao đổi và sử dụng
ngôn ngữ
II. TRỌNG TÂM

- Hs nắm được một cách khái quát những yêu cầu về sử dụng tiếng Việt: yêu cầu về
ngữ âm, chữ viết, từ ngữ, ngữ pháp và phong cách chức năng ngôn ngữ.
III. PHƯƠNG PHÁP – PHƯƠNG TIỆN

1. Phương pháp: Hoạt động nhóm, nêu vấn đề, trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi
2. Phương tiện: SGK, SGV, máy chiếu, tài liệu tham khảo.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Hoạt động khởi động
- Gv tổ chức trò chơi: Tam sao thất bản (theo hình thức chạy tiếp sức) sau đó Gv dẫn
dắt vào bài học
2. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động của GV - HS
Hoạt động 1: Gv định hướng Hs tìm


hiểu kiến thức bài học
- GV trình chiếu một số ví dụ.
- HS: Quan sát hình trên máy chiếu
? Hãy chỉ ra những lỗi sai trong các
ví dụ trên và sửa lại?

Nội dung cần đạt
A. Lý thuyết
I. Yêu cầu về ngữ âm, chữ viết
1. Ví dụ
a. Ví dụ 1:

Từ dùng sai
bánh trưng
bánh giày
(đổ) dác
nhà nghĩ
nóng nòng
? Hãy chỉ ra sự khác biệt của từ ngữ b. Ví dụ 2:
phát âm theo giọng địa phương trong
đoạn hội thoại sau?

Từ đúng
bánh chưng
bánh dày
(đổ) rác
nhà nghĩ
nóng lòng



HS: Nghe đoạn hội thoại thu âm và
nhận xét.
- Phát âm: Chưa chuẩn, còn theo cách
phát âm địa phương.
? Từ các ví dụ trên, em hãy rút ra những 2. Kết luận
yêu cầu về mặt ngữ âm và chữ viết?
- Hs phát biểu
- Về ngữ âm: Cần phát âm theo chuẩn
- Gv nhấn mạnh: Đây là một yêu cầu ngữ âm của tiếng Việt.
nghiêm ngặt đối với mọi người. Việc - Về chữ viết: Với văn bản viết, cần đặc
viết sai chính tả làm cho văn bản thiếu biệt lưu ý tới việc viết đúng chính tả.
chính xác và có thể gây hiểu lầm.
II. Yêu cầu về từ ngữ
- Gv chia lớp thành 4 nhóm, tiến hành 1. Ví dụ:
thảo luận.
a. Ví dụ 1
? Hãy phát hiện và sửa lỗi trong các
câu sau ?
- Hs viết kết quả lên bảng phụ
- Gv giải thích rõ lí do về việc dùng từ - Dùng từ không đúng nghĩa, không phù
trong các câu ví dụ.
hợp với văn cảnh: chót lọt
-> sửa lại: thay chót lọt bằng cuối cùng
- Nhầm lẫn từ Hán Việt gần âm, gần
nghĩa: truyền tụng
-> sửa lại: thay truyền tụng bằng truyền
thụ hoặc truyền đạt.
- Sai về kết hợp từ, chỉ có thể nói hoặc
viết là mắc các bệnh truyền nhiễm, chứ
ko nói chết các bệnh truyền nhiễm

-> sửa lại: Số người mắc các bệnh truyền
nhiễm và chết đã giảm nhiều.
- Gv chiếu 1 đoạn văn ví dụ
b. Ví dụ 2
? Dịch lại đoạn văn sau?
- “Thông béo thông béo, tui xin kiu gọi
- Hs trả lời độc lập: “Thông báo thông các thành viên hãy tích cực hưởng ứng
báo, tui xin kêu gọi các thành viên hãy việc đội mũ bẻo hỉm khi đi ra đường. Vì
tích cực hưởng ứng việc đội mũ bảo seo à? Để bẻo đẻm en tòn dzì cái đầu của
hiểm khi đi ra đường. Vì sao à? Để mình là quan trọng nhứt mờ. Hơn nữa, bi
bảo đảm an toàn vì cái đầu của mình giờ cũng có nhìu kỉu địp lém đóa. Nhà tui
là quan trọng nhất mà. Hơn nữa, bây vừa mở tịm bán mũ bẻo hỉm, ai có théc
giờ cũng có nhiều kiểu đẹp lắm đó. méc gì thì gọi cho tui ở số đt: 090xxxxx.
Nhà tui vừa mở tiệm bán mũ bảo Mong pà kon đìu ủng hộ. Kakaka…”
hiểm, ai có thắc mắc gì thì gọi cho tui
ở số ĐT: 090xxxx. Mong bà con đều
ủng hộ. Kakaka…”
? Qua hai ví dụ trên em hãy cho biết 2. Kết luận
yêu cầu về việc sử dụng từ ngữ
- Về từ ngữ: phải dùng từ ngữ đúng với


nghĩa, với hình thức cấu tạo, với đặc điểm
ngữ pháp trong tiếng Việt.
- GV nhấn mạnh: Cùng với tính chính
xác, cần hết sức coi trọng tính nghệ
thuật trong việc sử dụng TV. Cụ thể,
về ngữ âm: VB cần được chú ý về mặt
tiết tấu, nhịp điệu. Về từ ngữ: người
nói, người viết phải biết trau dồi vốn

hiểu biết về từ nhiều nghĩa, từ đồng
nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm,...và
phải biết vận dụng chúng phù hợp với
nội dung văn bản cần diễn đạt. Nội
dung của văn bản được diễn đạt càng
tinh tế, càng hàm súc thì hiệu quả và
tác động càng cao.
III. Yêu cầu về ngữ pháp
1. Ví dụ. Phát hiện và chữa lỗi ngữ pháp
- Gv chiếu ví dụ
trong câu sau
? Phát hiện và chữa lỗi ngữ pháp trong - Qua tác phẩm “Tắt đèn” của Ngô Tất
câu sau
Tố đã cho ta thấy hình ảnh người phụ nữ
- Hs nêu lỗi và cách sửa lỗi
nông thôn trong chế độ cũ.
- Gv chốt kết quả trên font chữ
Nhận xét:
- Lỗi: nhầm lẫn thành phần trạng ngữ với
chủ ngữ -> câu thiếu CN -> câu sai.
-> Cách sửa:
+ Bỏ từ ”qua” -> Tác phẩm Tắt đèn là CN.
+ Thêm CN -> Qua tác phẩm “Tắt đèn”,
Ngô Tất Tố đã cho ta thấy…
? Từ các ví dụ trên hãy cho biết ngữ 2. Kết luận
pháp TV có những quy tắc nào cần
tuân thủ?
- Cấu tạo câu phải theo đúng quy tắc ngữ
- Gv nhấn mạnh: Nói và viết không pháp.
đúng quy tắc TV sẽ làm cho văn bản - Diễn đạt đúng các quan hệ ý nghĩa.

thiếu chính xác, có thể gây hiểu lầm.
- Các câu trong văn bản cần liên kết với
nhau một cách chặt chẽ.
IV. Về phong cách ngôn ngữ
- Gv chiếu ví dụ: 2 tờ đơn xin nghỉ học 1. Ví dụ. Nhận xét các từ ngữ được sử
- HS: Quan sát ví dụ trên máy chiếu
dụng trong hai lá đơn sau
? Hãy nhận xét cách sử dụng từ ngữ - Đơn xin nghỉ học thuộc PCNN hành
trong 2 lá đơn xin nghỉ học.
chính. Vì thế không thể dùng các từ ngữ
+ Đơn 1: sử dụng ngôn ngữ thuộc PCSH như trong hai lá đơn trên là không phù hợp.
+ Đơn 2: sử dụng ngôn ngữ thuộc PCNT


? Cần chú ý điều gì về mặt PCCNNN 2. Kết luận
khi sử dụng tiếng Việt?
- Khi sử dụng tiếng Việt để tạo lập văn
bản, cần nhận rõ những đặc điểm phân
biệt phong cách chức năng ngôn ngữ này
với phong cách chức năng ngôn ngữ khác
để lựa chọn những phương tiện ngôn ngữ
- Hs trình bày Sơ đồ tư duy để tổng thích hợp với từng văn bản cụ thể.
kết kiến thức bài học
Hoạt động 2: Gv hướng dẫn Hs làm B. Luyện tập
bài tập luyện tập
- 2 Hs lên bảng, làm bài tập 1 và trên 1. Bài 1. Điền l/n, s/x, ch/tr vào chỗ trống:
bảng phụ
- …o …ê, …o …ắng, …ưu …uyến, …ô …
- Gv chỉ định Hs khác nhận xét
ức, …ão …ùng, …óng …ảy.

- Gv chiếu đáp án
­ …ạch ..ẽ, …ửng …ốt, …ì …ụp, ...ót …a,
…ì…ào,…ao…ác,…ứ …ở, …uất …ắc.
- …ập …ững, …ơ …ọi, …e …ở, …ẻ …
ung.
2. Bài 2. Lựa chọn những từ viết đúng
trong các trường hợp sau:
bàn hoàng/ bàng hoàng; chất phát/ chất
phác; bàn quan/bàng quan; lãng
mạn/lãng mạng; hiu trí/hưu trí;(nghe)
phong phanh/(nghe) phong thanh; nối
tiếc/nuối tiếc;
- Các tổ làm bài tập 3 trên phiếu học 3. Bài 3. Lấy ví dụ về hiện tượng sử dụng
tập. Tổ nào nêu được nhiều ví dụ nhất biệt ngữ của giới trẻ hiện nay
sẽ là đội thắng.
Ví dụ: team (đội), FA (độc thân), crush
(yêu thương), quẩy (đi chơi), pếch (lôi
thôi), chém gió (nói phét), soái ca (đàn
anh đẹp trai), soái tỉ (đàn chị xinh gái),..
- Gv: Nước VN ta gồm có 54 dân tộc
anh em, nhiều dân tộc cũng có tiếng
nói riêng nhưng từ bao đời nay, Tiếng
Việt vẫn là thứ ngôn ngữ giao tiếp
chính thống của cả nước. Trải qua
những thăng trầm lịch sử, đến thời
điểm này, khi sự giao lưu hội nhập
đang ngày một phát triển, TV đang
đứng trước nguy cơ mất dần đi sự
trong sáng vốn có của nó. Thông qua
bài học hôm nay, cô muốn các em mỗi

khi sử dụng TV đều phải có ý thức sử
dụng nó theo đúng với những quy tắc,


chuẩn mực để góp phần vào việc giữ
gìn sự trong sáng của TV như lời dặn
dò trước đây của cố TT PVĐ.
3. Hoạt động củng cố
- Hs nắm vững những yêu cầu về sử dụng tiếng Việt
4. Hoạt động vận dụng
- Sử dụng bài viết văn số 8 của em để đánh giá văn bản ấy theo các mặt: ngữ âm
– chữ viết, từ ngữ, ngữ pháp và phong cách chức năng ngôn ngữ
5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng
- Chuẩn bị bài mới: Văn bản thuyết minh.
+ Tại sao phải tóm tắt văn bản thuyết minh ?
+ Hãy nêu cách tóm tắt một văn bản thuyết minh?
+ Viết đoạn văn tóm tắt văn bản “Nhà sàn” trong SGK.
V. RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY



×