Tải bản đầy đủ (.pdf) (115 trang)

Đánh giá chương trình đào tạo trình độ trung cấp nghề ở trường cao đẳng công nghiệp Việt Đức (Luận văn thạc sĩ0

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (810.38 KB, 115 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

TRẦN MINH ĐỨC

ĐÁNH GIÁ CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP NGHỀ Ở TRƢỜNG
CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP VIỆT ĐỨC

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

THÁI NGUYÊN - 2015
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

TRẦN MINH ĐỨC

ĐÁNH GIÁ CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP NGHỀ Ở TRƢỜNG
CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP VIỆT ĐỨC
Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
Mã số: 60.14.01.14

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TSKH NGUYỄN VĂN HỘ


THÁI NGUYÊN - 2015
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan:
Luận văn sử dụng những thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, các
thông tin đã đƣợc chon lọc, phân tích, tổng hợp, xử lý và đƣa vào luận văn
đúng quy định.
Số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này hoàn toàn trung thực và
chƣa đƣợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
Thái Nguyên, ngày 01 tháng 03 năm 2015
Tác giả luận văn

Trần Minh Đức

i


LỜI CẢM ƠN
Đề hoàn thành luận văn tốt nghiệp, trong thời gian qua tôi đã nhận đƣợc
sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo, các đồng nghiệp và các em học sinh
sinh viên. Tôi xin đƣợc chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến GS.TSKH Nguyễn
Văn Hộ - ngƣời đã đƣa ra những định hƣớng, cách thức nghiên cứu để tôi giải
quyết những vấn đề cơ bản trong luận văn.
Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa Tâm lý - Giáo dục,
trƣờng Đại học sƣ phạm Thái Nguyên đã tạo điều kiện và có nhiều đóng góp
quý báu trong thời gian tôi thực hiện luận văn này.
Tôi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè đã động viên, giúp đỡ. Mặc

dù đã rất cố gắng nhƣng do thời gian có hạn, cũng nhƣ kinh nghiệm của bản
thân về vấn đề nghiên cứu còn nhiều hạn chế nên luận văn không thể tránh khỏi
những sai sót nhất định. Rất mong quý thầy, cô và các anh chị đồng nghiệp
xem xét, đóng góp ý kiến để luận văn đƣợc hoàn thiện hơn.
Thái Nguyên, ngày 01 tháng 03 năm 2015
Tác giả luận văn

Trần Minh Đức

ii


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN................................................................................................ i
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................... ii
MỤC LỤC .........................................................................................................iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .............................................................. iv
DANH MỤC BẢNG .......................................................................................... v
MỞ ĐẦU ............................................................................................................. 1
1. Lí do chọn đề tài .......................................................................................... 1
2. Mục đích nghiên cứu ................................................................................... 2
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu ............................................................. 3
4. Giả thuyết khoa học ..................................................................................... 3
5. Nhiệm vụ nghiên cứu .................................................................................. 3
6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu ...................................................................... 3
7. Phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................................. 4
8. Đóng góp của đề tài ..................................................................................... 5
9. Cấu trúc luận văn ......................................................................................... 5
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ CHƢƠNG
TRÌNH ĐÀO TẠO ............................................................................ 6

1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề .................................................................. 6
1.1.1. Những vấn đề nghiên cứu về kiểm định, đánh giá chƣơng trình đào
tạo ở nƣớc ngoài .......................................................................................... 6
1.1.2. Những vấn đề nghiên cứu về kiểm định, đánh giá chƣơng trình đào
tạo ở Việt Nam........................................................................................... 10
1.2. Một số khái niệm cơ bản ........................................................................ 16
1.2.1. Đánh giá........................................................................................... 16
1.2.2. Chƣơng trình và phát triển chƣơng trình ......................................... 17
1.2.3. Chất lƣợng và Kiểm định chất lƣợng .............................................. 19
1.2.4. Kiểm định chất lƣợng dạy nghề ...................................................... 23
1.3. Các thành tố của quá trình đánh giá chƣơng trình đào tạo nghề ............ 26
iii


1.3.1. Mục tiêu đánh giá ............................................................................ 26
1.3.2. Nội dung đánh giá ........................................................................... 26
1.3.3. Phƣơng pháp đánh giá ..................................................................... 26
1.3.4. Tiêu chí đánh giá chƣơng trình đào tạo ........................................... 26
1.4. Nội dung đánh giá quản lý chƣơng trình đào tạo trung cấp nghề .......... 28
1.4.1. Đánh giá công tác quản lý mục tiêu kế hoạch ................................. 28
1.4.2. Đánh giá công tác quản lý nội dung kế hoạch................................. 28
1.4.3. Đánh giá công tác quản lý phƣơng pháp dạy học ........................... 29
1.4.4. Đánh giá công tác quản lý các hoạt động ........................................ 30
1.5. Những yếu tố ảnh hƣởng đến quá trình đánh giá chƣơng trình đào tạo
trung cấp ........................................................................................................ 30
1.5.1. Các nhân tố ảnh hƣởng từ bên ngoài ............................................... 30
1.5.2. Các nhân tố ảnh hƣởng từ bên trong ............................................... 31
1.6. Quy trình tự đánh giá chƣơng trình đào tạo ........................................... 33
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 .................................................................................. 34
Chƣơng 2. THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO TRUNG CẤP

NGHỀ Ở TRƢỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP VIỆT ĐỨC
VÀ CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP NGHỀ ................................................... 35
2.1. Khái quát về trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Việt Đức .......................... 35
2.1.1. Quá trình thành lập và phát triển nhà trƣờng .................................. 35
2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ ........................................................................ 35
2.2. Giới thiệu về chƣơng trình đào tạo trình độ Trung cấp nghề ................. 36
2.2.1. Ban hành chƣơng trình đào tạo trình độ trung cấp nghề ................. 36
2.2.2. Cấu trúc chƣơng trình đào tạo trình độ trung cấp nghề .................. 37
2.3. Thực trạng hoạt động đào tạo trình độ trung cấp nghề ở trƣờng Cao đẳng
Công nghiệp Việt Đức ................................................................................... 38
2.3.1. Mục tiêu, nội dung và cách thức tiến hành ..................................... 38
2.3.2. Thực trạng về xây dựng mục tiêu, kế hoạch và tổ chức đào tạo nghề
ở trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Việt Đức................................................ 39
iv


2.3.3. Thực trạng về số lƣợng, chất lƣợng đội ngũ giảng viên, giáo viên . 41
2.3.4. Thực trạng về hoạt động học của học sinh hệ trung cấp nghề trƣờng
Cao đẳng Công nghiệp Việt Đức............................................................... 46
2.3.5. Thực trạng về cơ sở vật chất, thiết bị dạy học thực hành ................ 48
2.4. Thực trạng về quản lý hoạt động đào tạo nghề trình độ Trung cấp trƣờng
Cao đẳng Công nghiệp Việt Đức ................................................................... 50
2.4.1. Tổ chức khảo sát thực trạng ............................................................ 50
2.4.2. Kết quả khảo sát ............................................................................... 52
2.4.3. Đánh giá chung về thực trạng quản lý chƣơng trình đào tạo trình độ
trung cấp nghề ở trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Việt Đức ....................... 58
2.5. Thực trạng hoạt động đánh giá chƣơng trình đào tạo tại trƣờng Cao đẳng
Công nghiệp Việt Đức ................................................................................... 64
2.5.1. Đảm bảo các điều kiện cần thiết để đảm bảo chất lƣợng đào tạo ... 64

2.5.2. Xây dựng một số qui trình cần thiết cho các lĩnh vực quản lí......... 66
2.5.3. Chỉ đạo, kiểm tra việc thực hiện theo các qui trình và tiêu chí đã
ban hành .................................................................................................... 67
2.5.4. Giới thiệu tiêu chuẩn kiểm định chất lƣợng chƣơng trình đào tạo và
kết quả đánh giá chƣơng trình đào tạo tại trƣờng Cao đẳng Công nghiệp
Việt Đức (phụ lục) ..................................................................................... 67
2.6. Đánh giá chung ....................................................................................... 67
2.6.1. Kết quả đạt đƣợc.............................................................................. 67
2.6.2. Những mặt còn tồn tại ..................................................................... 68
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 ................................................................................ 69
Chƣơng 3. XÂY DỰNG BIỆN PHÁP ĐÁNH GIÁ CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO
TẠO TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP NGHỀ Ở TRƢỜNG CAO
ĐẲNG CÔNG NGHIỆP VIỆT ĐỨC............................................. 70
3.1. Các nguyên tắc để xây dựng biện pháp đánh giá chất lƣợng chƣơng
trình đào tạo trình độ Trung cấp nghề tại trƣờng Cao đẳng Công nghi ệp
Việt Đức .............................................................................................. 73
3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học ................................................. 74
v


3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ và hệ thống ............................... 74
3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa và phát triển ............................... 74
3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính phù hợp thực tiễn và khả thi ................... 75
3.2. Các biện pháp đánh giá chƣơng trình đào tạo trình độ Trung cấp nghề tại
trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Việt Đức ....................................................... 76
3.2.1. Lập quy hoạch, kế hoạch, hoàn thiện bộ máy quản lý hoạt động
đánh giá chất lƣợng chƣơng trình đào tạo ................................................. 77
3.2.2. Tổ chức đào tạo và phát triển đội ngũ kiểm định viên chất
lƣợng dạy nghề................................................................................. 80
3.2.3. Tổ chức đào tạo cán bộ tự kiểm định chất lƣợng dạy nghề tại trƣờng... 82

3.2.4. Hoàn thiện cơ chế, chính sách pháp luật trong quản lý hoạt động
kiểm định chất lƣợng dạy nghề tại trƣờng ................................................ 83
3.2.5. Kiểm tra, giám sát hoạt động kiểm định chƣơng trình đào tạo ....... 86
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp ............................................................. 88
3.4. Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp ............... 89
3.4.1. Đối tƣợng xin ý kiến ........................................................................ 89
3.4.2. Kết quả khảo nghiệm ....................................................................... 89
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 .................................................................................. 90
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ................................................................. 91
1. Kết luận...................................................................................................... 91
2. Khuyến nghị .............................................................................................. 92
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................... 94
PHỤ LỤC ......................................................................................................... 98

vi


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Bộ GD & ĐT

:

Bộ Giáo dục và Đào tạo

Bộ GD&ĐT

:

Bộ Giáo dục và Đào tạo


Bộ LĐ-TBXH

:

Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội

CBQL

:

Cán bộ quản lý

CĐCN

:

Cao đẳng công nghiệp

CĐN, TCN

:

Cao đẳng nghề, trung cấp nghề

CLĐT

:

Chất lƣợng đào tạo


CNTT

:

Công nghệ thông tin

CSDN, CSĐT

:

Cơ sở dạy nghề, cơ sở đào tạo

CSVC

:

Cơ sở vật chất

CTĐT

:

Chƣơng trình đào tạo

CTĐT

:

Chƣơng trình đào tạo


ĐBCL

:

Đảm bảo chất lƣợng

GDĐH

:

Giáo dục đại học

GV,GV

:

Giảng viên, giáo viên

HSSV

:

Học sinh, sinh viên

KĐCLDN

:

Kiểm định chất lƣợng dạy nghề


KT - XH

:

Kinh tế - Xã hội

Phòng GD&ĐT

:

Phòng Giáo dục và Đào tạo

QLNN

:

Quản lý nhà nƣớc

QLNN

:

Quản lý nhà nƣớc

SL

:

Số lƣợng


Sở GD&ĐT

:

Sở Giáo dục và Đào tạo

THCN

:

Trung học chuyên nghiệp

THCS

:

Trung học cơ sở

THPT

:

Trung học phổ thông

iv


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Trình độ đội ngũ giáo viên ......................................................................... 41
Bảng 2.2. Trình độ nghiệp vụ sƣ phạm của đội ngũ giảng viên ................................. 42

Bảng 2.3. Trình độ ngoại ngữ của GV,GV từ 2008 - 2014 ........................................ 42
Bảng 2.4. Trình độ Tin học của đội ngũ giáo viên đến năm 2014 ............................. 43
Bảng 2.5. Kết quả đề tài nghiên cứu khoa học các cấp của đội ngũ GVGV .............. 44
Bảng 2.6. Xếp loại tốt nghiệp đào tạo học sinh hệ Trung cấp nghề ........................... 47
Bảng 2.7. Đánh giá về điều kiện đảm bảo cơ sở vật chất ........................................... 49
Bảng 2.8. Đối tƣợng và địa bàn khảo sát .................................................................... 51
Bảng 2.9. Nhận thức về sự cần thiết và đánh giá mức độ quản lý dạy học thực
hành nghề ........................................................................................ 52
Bảng 2.10. Nhận thức về sự cần thiết và đánh giá mức độ quản lý nội dung, chƣơng
trình, kế hoạch dạy thực hành.................................................................... 53
Bảng 2.11. Nhận thức về sự cần thiết và đánh giá mức độ quản lý phƣơng pháp
dạy nghề .......................................................................................... 54
Bảng 2.12. Nhận thức về sự cần thiết và đánh giá mức độ quản lý hoạt động dạy
nghề của giáo viên ..................................................................................... 55
Bảng 2.13. Nhận thức về sự cần thiết và đánh giá mức độ quản lý cơ sở vật chất,
thiết bị dạy học thực hành nghề................................................................. 56
Bảng 2.14. Nhận thức về sự cần thiết và đánh giá mức độ quản lý hoạt động học
thực hành của học sinh .............................................................................. 57
Bảng 2.15. Đánh giá thực trạng quản lý các hoạt động của học sinh ........................ 61
Bảng 3.1. Tổng hợp kết quả khảo nghiệm sự cần thiết của các biện pháp ................. 89

v


Luận văn đầy đủ ở file: Luận văn full

















×