Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Bài 31 Lịch sử lớp 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (70.94 KB, 9 trang )

Bài 31:

I.

II.

III.

IV.

CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI TK XVIII
Mục tiêu bài học
Sau khi học xong bài học, học sinh sẽ:
1. Về kiến thức:
- Biết được tình cảnh người nông dân Phá cuối thế kỉ XVIII
- Biêt được những nhà triết học ánh sáng thời bấy giờ
- Hiểu được CMTS Pháp cuối thế kỉ XVIII là cuộc CMTS điển hình
và triệt để nhất thời cận đại
- Biết được tiến trình của cuộc cách mạng
2. Về kĩ năng:
- Khái quát được tình cảnh người nông dân Pháp trước cách mạng
- Trình bày được những mốc sự kiện chính trong tiến trình cách
mạng
3. Về tư tưởng tình cảm:
Tài liệu tham khảo, thiết bị giảng dạy
1. Tài liệu tham khảo:
- SGK Lịch sử lớp 10
- SGV Lịch sử lớp 10
- Lịch sử thế giới cận đại
- Lịch sử nước pháp cận đại
- Một số tài liệu trê internet


2. Thiết bị dạy học:
- Tranh tình cảnh người nông dân Pháp trước cách mạng
- Tranh vua Lui XVI, hoàng hậu Marie Antoinete
- Tranh một số nhà tư tương ánh sáng
- Tranh tấn công ngục Paxti
- Tranh Vua Lui XVI bị xử tử
Trọng tâm bài giảng
- Nước Pháp trước Cách mạng
- Tiến trình Cách mạng
- Kết quả, ý nghĩa của cuộc đại cách mạng
Tiến trình dạy học
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
- Không kiểm tra bài cũ
3. Dẫn nhập vào bài mới


Cuối thế kỉ XVIII, giữa Pari hoa lệ của nước Pháp đã nổ ra một cuộc
cách mạng long trời lở đất. Thành quả của cuộc Cách mạng đó được
Lê nin nhấn mạnh rằng “Nó xứng đáng là một cuộc đại cách mạng vì
đã làm biết bao việc cho giai cấp của nó tức giai cấp tư sản, để đến thế
kỉ XIX, thế kỉ đem lại ánh sáng văn hóa văn minh cho toàn nhân loại
đều diễn ra dưới sự ảnh hưởng của cuộc cách mạng vĩ đại này”. Vì sao
cuộc cách mạng Tư sản ở trung tâm châu âu lại trở nên điển hình hơn
bất cứ cuộc cách mạng Tư sản nào của thời kì cận đại, chúng ta sẽ
nghiên cứu và làm sáng tỏ vấn đề này trong bài học hôm nay
4.

Giảng bài mới
Hoạt động của Gv và Hs


Kinh tế:
Nông nghiệp
Gv giảng giải: Đến thế kỉ XVIII, trong khi nước
Anh tiến mạnh trên con đường công nghiệp hóa
CNTB thì Pháp vẫn là nước nông nghiệp lạc hậu.
hơn 90% dân số sống bằng nghề nông. Công cụ và
phương thức canh tác rất lạc hậu, đất đai bị bỏ
hoang nhiều, năng suất hằng năm thấp. Tình trạng
sút kém đó là kết quả tất nhiên của sự duy trì chế
độ phong kiến lỗi thời, phản động.
Đất đai của nước Pháp được sử dụng theo hai hình
thức:
- Lãnh chúa phong kiến giữ lấy một phần ruộng đất
gọi là lãnh địa, lãnh địa được chia thành từng mảnh
nhỏ phát canh cho nông dân để thu tô. Người nông
dân phải kí với lãnh chúa những bản khế ước quy
định thời hạn sử dụng và mức tô phải nộp. Mức tô
rất cao thường từ ½ sản phẩm thu hoạch được. Sau
khi hết thời gian quy định, mảnh đất lại trở về tay
lãnh chúa.
- Ngoài lãnh địa, phần lớn được canh tác theo kiểu
vình điền nông nô đó là hình thức cơ bản của chế
độ sử dụng ruộng đất hồi thế kỉ XVI – XVIII. Nông
dân lao động trên một mảnh đất nhưng không có
quyền sở hữu, phải nạp cho lãnh chúa một thứ thuế
là thuế Cens nhất định, khác với người nông dân tá

Kiến thức hs cần nắm
I.


-

-

Nước Pháp trước
Cách mạng
1. Tình hình kinh
tình kinh tế - xã
hội
a. Kinh tế:
Cuối tk XVIII, Pháp
vẫn là nước nông
nghiệp:
+ Công cụ, kĩ thuật
canh tác lạc hậu năng
suất thấp
+ Lãnh chúa giáo hội
bóc lột nông dân
nặng nề.
Công thương nghiệp
phát triển:
+ Móc sử dụng ngày
càng nhiều
+ Buôn bán với nhiều
nước.


điền, người nông dân vĩnh điền không phải trả lại
ruộng đất cho lãnh chúa. Nếu họ đóng thuế đều thì

chắc chắn mảnh đất đó nằm trong tay họ và đời con
cháu của họ. Mỗi khi họ chết đi con cháu họ phải
nộp thuế thừa kế để tiếp tục canh tác trên mảnh đất
đó.
Tuy vậy, người nông dân bị trói buộc vào ruộng
đất, họ phải nộp tô thuế từ 1/3 đến 1/2 sản phẩm, và
còn chịu nhiều thuế khác nữa.
Sự bóc lột những người sản xuất nhỏ và nông dân
lĩnh canh là nguồn sinh sống chủ yếu của quý tộc,
tăng lữ và cung đình.
Gv cho học sinh xem tranh “tình cảnh nông dân
nước Pháp trước CM”
Gv kêu một em lên miêu tả bức tranh:
Bức tranh miêu tả một người nông dân già nua, ốm
yếu nhưng lại phải cõng trên lưng mình hai người
đàn ông to béo, khỏe mạnh. Đó chính là hình tượng
cho hai đẳng cấp quý tộc và tăng lữ trong xã hội
Pháp trước cách mạng
Người ngồi đằng trước mặc chiếc áo choàng, cổ
đeo cây thánh giá, nét mặt có vẻ sung sướng thỏa
mãn, tượng trương cho tăng lữ (Đ/c thứ nhất).
Người ngồi đằng sau đeo thanh kiếm dài ở cạnh
sườn có nhiều đồ trang sức và mũ lông chim rất cao
quý, tượng trưng cho tầng lớp quý tộc (đ/c thứ 2)
Trong tú quần và túi áo của tăng lữ, quý tộc thò ra
những loại văn bản khế ước, cho thuê ruộng…, …
Vì phải cõng hai tầng lớp của xã hội nên lưng của
người nông dân còn xuống, tay chống bởi chiếc cán
cuốc đã mòn vẹt. Đây chính là biểu hiện cho công
cụ sản xuất thô sơ và lạc hậu của người nông dân

cũng như nền nông nghiêp Pháp trước cách mạng.
Dưới chân người nông dân là những con vật thường
xuyên phá hại mùa màng như chuột, chim, sóc…
sản phẩm làm ra đã ít ỏi thì vừa phải nộp cho quý
tộc, tăng lữ vừa bị bọn thú vật phá hoại.
Đã có 1 đến 2 triệu người lâm vào tình trạng chêt
đói…
Công thương nghiệp:


Sự phát triển của công thương nghiệp đã làm cho
bộ mặt của những thành phố thời trung cổ thay đổi
hẳn, máy móc được áp dụng nhiều, Pari đã trở
thành thành phố nổi tiếng sản xuất mĩ phẩm.
Trong khi đó chế độ phong kiến áp đặt những thứ
thuế khắt khe đã ngăn cản sự phát triển của công
thương nghiệp.
Tuy nhiên thương nghiệp đã phát triển nhanh chóng
Pháp buôn bán với các nước châu Âu, châu Mĩ và
phương Đông. Buôn bán nô lệ da đen là món hàng
đem lại nhiều lãi nhất
Nhìn chung, cuối thế kỉ XVIII, các ngành công
thương nghiệp đã phát triển mạnh mẽ, yếu tố tư bản
ngày càng rõ rệt nhưng chế độ phong kiến đã cản
trở nó.
Xã hội:
Trước Cm Pháp là một nước quân chủ chuyên chế
Gv đặt câu hỏi: Quân chủ chuyên chế là gì?
Hs nhớ lại kiến thức cũ trả lời
Nhà vua nắm mọi quyền hành hầu như không chịu

một sự kiểm soát nào. Vua có quyền quyết định
mọi công việc đối nội và đối ngoại, có quyền bổ
nhiệm hoặc cắt chức các bộ trưởng…
Gv cho hs xem tranh vua Lui XVI và hoàng hậu
Marie Antoinete.
Vua Lui XVI lên ngôi năm 1774, ông sống ở cung
điện Vecsai là một người lười biếng, bất tài chỉ có
sở thích săn bắn, tiệc tùng, không quan tâm đến
triều chính và ông tự coi ý muốn của mình là pháp
luật.
Hoàng hậu Marie Antoinete là công chúa nước Áo,
được gả sang Pháp năm 14 tuổi, bà là một người có
nhan sắc, hách dịch hoang phí
Cuộc sống hoang phí của triều đình hằng năm tốn
1/12 ngân sách quốc gia, nhiều người phải thốt lên
rằng triều đình là mồ chôn của quốc gia
Tình hình chính trị nước Pháp lúc bấy giờ chia
thành 3 đẳng cấp:
Gv giải thích khái niệm “Đẳng cấp”:
Đẳng cấp là tầng lớp của xã hội, được hình thành

Xã hội:
- Xã hội chia thành 3
đẳng cấp:
Đẳng cấp 1: Tăng lữ
Đẳng cấp 2: Quý tộc
 Hưởng mọi đặc
quyền đặc lợi
Đẳng cấp 3: nông
dân, bình dân, tư sản

 Không được hưởng
quyền lợi, đóng
nhiều thứ thuế
 Mâu thuẫn xã hội
gay gắt.
b.


dưới chế độ chiếm hữu nô lệ, phong kiến, do luật
pháp hoặc tục lệ quy định về vị trí xã hội, quyền lợi
và nghĩa vụ mang tính “cha truyền con nối” giữa
các đẳng cấp có sự phân biệt đối sử và bất bình
đẳng sâu sắc.
Đẳng cấp thứ nhất gồm tăng lữ: tăng lữ là những
người phục vụ nhà vua bằng tiếng kinh cầu…
Đẳng cấp thứ hai là những quý tộc, quý tộc là
những người có dòng dõi họ hàng với nhà vua, họ
phục vụ nhà vua bằng lưỡi kiếm, đàn áp khởi nghĩa
hoặc chống chiến tranh.
Đẳng cấp thứ nhất và thứ 2 chỉ chiếm 1% dân sô
nhưng họ hưởng mọi đặc quyền đặc lợi
Đẳng cấp thứ 3 bao gồm nông dân, thợ thủ công, tư
sản… không được hưởng quyền lợi gì, nộp rất
nhiều thứ thuế.
 Mâu thuẫn về quyền lợi kinh tế, địa vị chính
trị dẫn dến cuộc khủng hoảng xã hội sâu sắc
Gv đặt câu hỏi: vậy giải quyết mâu thuẫn này như
thế nào?
Nước Pháp đứng trước thềm một cuộc cách mạng
Gv giảng giải: Từ giữa thế kỉ XVII nhất là trong tk

XVIII các nhà triết học, sử học, văn học đã có
những học thuyết mới, tiến bộ nêu lên mặt phản
động của chế độ chuyên chế. Lịch sử gọi đó là thế
kỉ “ánh sáng” chuẩn bị tư tưởng cho một cuộc cách
mạng tư sản bùng nổ.
Trào lưu tư tưởng bao gồm nhiều khuynh hướng
mà đại diện là những nhân vật sau:
Gv cho học sinh xem tranh Montexki ơ, Vonte,
Giăng giắc Ruxo
+ Montexki ơ thẩm phán, đả kích quân chủ chuyên
chế, lập nền quân chủ lập hiến.
+ Vonte: hạn chế quyền vua, giành quyền cho đại
tư sản,
+ Ruxo con thợ sửa đồng hồ ở Thụy Sĩ , lập nền
cộng hòa của tiểu tư sản, nông dân, công nhân.
- Bản chất của giai cấp phong kiến Pháp: sống xa

2.

Cuộc đấu tranh
trên lĩnh vực tư
tưởng

-

Những tư tưởng tiến
bộ phê phán những
quan điểm lỗi thời,
giáo lí lạc hậu, mở
đường cho xã hội

phát triển.
Triết học As dọn
đường cho cm bùng
nổ, định hướng cho
1 xh tương lai

-


hoa, nợ nần, hà khắc, khinh ghét lao động, ăn bám,
bảo thủ, phản động, tiêu biểu là Lui XVI. Marie
Antoinette nợ 5 tỷ livres
II.

Mục tiêu vua Pháp triệu tập Hội nghị 3 đẳng
cấp? Kết quả và ý nghĩa Hội nghị?
=> - Mục tiêu: thu thuế
- Kết quả: đẳng cấp 3 nổi dậy
- Ý nghĩa: mở màn cho cuộc đấu tranh cách mạng
làm sụp đổ ngai vàng Pháp
- Đẳng cấp 3 tuyên bố là Quốc hội Louis XVI đóng
cửa phòng họp => họ chuyển sang phòng đánh cầu,
tuyên thệ không giải tán trước khi thảo xong Hiến
pháp, Louis XVI phải nhân nhượng .
- Lui XVI đưa 20.000 quân về Paris -> nhân dân
cướp vũ khí ở Trại thương binh (32.000 súng).
- Gv tường thuật sự kiện 14/7/1789 và nêu vấn đề:
Theo Lui XVI: “đây là 1 cuộc bạo loạn“, “Tâu bệ
hạ, đây không phải là 1 cuộc nổi loạn, thật sự là 1
cuộc cách mạng “. Vì sao ?

- Ý nghĩa: Tước hiệu quý tộc bị bãi bỏ, bá tước ->
ông.
Tính chất giai cấp của Bản “Tuyên ngôn nhân
quyền và dân quyền“ ?
- Giáo viên phân tích nội dung Hiến pháp: Vua
nắm quyền hành pháp, quyền bầu cử thuộc về giai
cấp tư sản (công dân “hoạt động“, công dân “thụ
động “ -> 4/7 dân số Pháp được đi bầu. Lá cờ Pháp:
xanh, trắng, đỏ là sự thỏa hiệp giữa vua và Đẳng
cấp 3.
=> Tình thế cách mạng nguy ngập:
+ Bên trong: phản cách mạng nổi loạn từ Vendée ->
60/85 tỉnh, sản xuất đình trệ -> nạn đói
+ Bên ngoài: liên minh phong kiến châu Âu do
Anh đứng đầu, tấn công nước Pháp.
- GV nêu câu hỏi chuyển ý:
Trước hành động phản quốc của nhà vua và
hoàng hậu, cách mạng cần phải làm gì?

Tiến trình
cách mạng

1. Cách mạng bùng nổ.
Nền quân chủ lập hiến
- Nguyên nhân: Ngày 55-1789 Louis XVI triệu
tập hội nghị 3 đẳng cấp
để bàn về vấn đề tài
chính nhưng đẳng cấp 3
không đồng ý.
- Diễn biến: ngày 14-71789 quần chúng kéo đến

phá ngục Paxti, mở đầu
cho cách mạng Pháp.
- Kết quả: Đại tư sản tài
chính lên nắm quyền
thiết lập nền quân chủ lập
hiến.
+ 8/1789 thông qua tuyên
ngôn Nhân quyền và
dân quyền và ban hành
nhiều chính sách khuyến
khích
công
thương
nghiệp phát triển.
+ 9/1791 thông qua hiến
pháp
- Vua, Tăng Lữ, Quí Tộc
cầu viện Áo-Phổ, quần
chúng nhân dân tiếp tục
đấu tranh.


GV trình bày, phân tích và gải thích giúp HS nhận
thức
2. Tư sản công thương
- Giáo viên giải thích việc phái Girondin lên cầm cầm quyền. Nền cộng
quyền:
hoà được thành lập
Quốc hội
- 8/1782, Vua và hoàng

Jacobins Phái Giữa Girondins
hậu bị bắt.
(100ghế)
(200 ghế)
- Giáo viên kể chuyện: Louis XVI cùng gia đình - 21/9/1792 nền cộng hòa
bỏ trốn, bị bắt ở Varen (gần biên giới Bỉ )…
thứ nhất được thiết lập
- Giáo viên mở rộng: với 387 phiếu thuận, 334 (của phái Girondins) ->
phiếu chống, Louis XVI bị tuyên án tử hình, chế độ phong kiến sụp
Robespierre: “Nhà vua phải chết để cho đất nước đổ.
sống còn “ .
- 21/1/ 1793, Louis XVI bị chém đầu bằng máy - 21/1/1793, vua Lui XVI
chém, một dụng cụ vừa được phát minh vào thời bị xử tử.
ấy.
Vì sao Anh đứng về phía phong kiến châu Âu - Đầu năm 1793 nước
chống nước Pháp cách mạng?
Pháp đứng trước nhiều
- Giáo viên giải thích: chuyên chính: chính quyền khó khăn (thù trong, giặc
mạnh, được nhân dân ủng hộ, đại diện cho quyền ngoài).
lợi của tiểu tư sản, chịu ảnh hưởng của Rousseau,
Saint Just : “Chính phủ cách mạng có nhiệm vụ - Tháng 5/1793 phái
dâng cho những công dân tốt mọi sự che chở, nó Girondins bị lật đổ, chính
chỉ dâng cho kẻ thù của nhân dân cái chết “.
quyền về tay phái
- GV sử dụng ảnh chân dung Roberspièrre, khắc Jacobins.
họa những phẩm chất nổi bật của ông
GV đề nghị HS theo dõi SGK, nêu các biện pháp 3. Nền chuyên chính
tiến bộ của phái Jacobin, đặc biệt nhấn mạnh vấn Jacobin - đỉnh cao của
đề chia nhỏ ruộng đất, bán trả góp cho nông dân cách mạng
torng 10 năm => giải quyết vấn đề cơ bản của một

cuộc cách mạng (mà những cuộc cách mạng tư sản - Sau khi lên nắm quyền,
trước và sau đó không thực hiện được)
phái Jacobins đưa ra
Tác động của những biện pháp trên?
nhiều chính sách kịp
- Nhân dân phấn khởi, sản xuất tăng.
thời, hiệu quả cho nhân
- Quân đội chiến đấu dũng cảm, thế tiến công.
dân:
- Giáo viên giới thiệu: Napoléon Bonaparte .
Ý nghĩa lịch sử của cách mạng tư sản Pháp?
+ Giải quyết ruộng đất và
- GV hướng dẫn HS so sánh những thành quả mà
tiền lương.
cách mạng Pháp đạt được, đặc biệt nhấn mạnh


những thành quả mà cách mạng Pháp đạt được,
đặc biệt là vai trò của quần chúng nhân dân. Chính
vì thế cách mạng Pháp được xem là cuộc cách
mạng điển hình nhất, tiêu biểu nhất, hơn hẳn bất kì
cuộc cách mạng tư sản nào xảy ra trước hoặc sau
nó => “Đại cách mạng”

+ Thông qua hiến pháp
mới, mở rộng tự do, dân
chủ, xoá nạn đầu cơ tích
trữ.
+ Ban hành lệnh tổng
động viên, xoá bỏ các

nghĩa vụ phong kiến…
-> Cách mạng đạt đến
đỉnh cao.
- Do mâu thuẫn nộ bộ
nên phái Jacobin suy yếu.
- Ngày 27/7/1794 phái
Jacobins bị lật đổ, cách
mạng đi đến thoái trào.
4. Thời kỳ thoái trào
- Từ 1794 – 1799: còn
gọi là thời kỳ Đốc chính,
mọi thành quả cách mạng
bị thủ tiêu, nước Pháp
mất ổn định.
- 1804, Na-pô-lê-ông lên
ngôi hoàng đế, chế độ
phong kiến được phục
hồi.
=> Cách mạng chấm dứt,
nước Pháp sang thời kỳ
lịch sử mới.
3. Ý nghĩa lịch sử của
cách mạng Pháp cuối
thế kỷ XVIII


- Hoàn thành nhiệm vụ
của một cuộc cách mạng
tư sản: lật đổ phong kiến,
giải quyết ruộng đất cho

nông dân, tạo điều kiện
cho CNTB phát triển.
- Giai cấp tư sản lãnh
đạo, nhưng quần chúng
quyết định tiến trình của
cách mạng.
- Mở ra thời đại thắng lợi
và củng cố quyền thống
trị của giai cấp tư sản
trên phạm vi thế giới.

5.

Củng cố bài học:

1. Cách mạng tư sản Pháp nổ ra trong hoàn cảnh nào ?
2. Tại sao nói thời kỳ chuyên chính Jacobins là đỉnh cao của cách mạng
Pháp 1789?
3. Ý nghĩa lịch sử của cách mạng tư sản Pháp ?
4. Tại sao nói quần chúng nhân dân Pháp có vai trò chính trong việc đưa
cách mạng pháp lên đến đỉnh cao ?
6. Dặn dò:
- Hs về học thuộc bài, chuẩn bị bài mới



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×