Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

GA Dai so 8 tiet 46

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (157.96 KB, 3 trang )

Giáo án đại số 8 Đặ ng Tr ườ ng Giang
Soạn: 03/02/2009
Giảng: 04/02/2009
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU.
− Kiến thức : Thơng qua hệ thống bài tập rèn luyện cho HS biết nhận dạng bài tốn và phân tích
đa thức thành nhân tử.
− Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng giải phương trình tích, đồng thời rèn luyện cho HS biết nhận
dạng bài tốn và phân tích đa thức thành nhân tử.
− GDHS : Tính suy luận lôgic và tính cẩn thận trong tính toán
II. CHUẨN BỊ.
- Giáo viên: Chuẩn bị các bài tốn ở bảng phụ.
- Học sinh: Chuẩn bị tốt bài tập ở nhà, bảng nhóm.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY.
1. Ổn định (1’)
2. Kiểm tra (8’)- HS1: Giải các phương trình sau:
a) 2x(x – 3) + 5(x – 3) = 0 (Kq: x = 3; hoặc x = -5/2)
b) (x
2
– 4) + (x – 2) (3 – 2x) = 0 (Kq: x = 2; hoặc x = 5)
- HS2: Giải các phương trình sau:
c) x
3
– 3x
2
+ 3x – 1 = 0 (Kq: x = 1)
d) x(2x – 7) – 4x + 14 = 0 (Kq: x = 2; hoặc x = 7/2)
3. Bài mới.
NVĐ. Tiếp tục luyện tập các bài tốn giải phương trình
TL Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Kiến thức
6’


HĐ 1 : Sửa bài tập về nhà
Bài 23 (b,d)tr 17 SGK
GV gọi 2 HS đồng thời lên
bảng sửa bài tập 23 (b, d)
Gọi HS nhận xét bài làm của
bạn và bổ sung chỗ sai sót
GV yêu cầu HS chốt lại
phương pháp bài (d)
Bài 24 (c, d) tr 17 SGK
GV tiếp tục gọi 2 HS khác
lên bảng sửa bài tập 24 (c, d)
tr 17 SGK
2 HS lên bảng
HS
1
: bài b
HS
2
: bài d
Một vài HS nhận xét bài làm
của bạn
HS : Nêu phương pháp :
− Quy đồng mẫu để khử mẫu
− Đặt nhân tử chung để đưa
về dạng phương trình tích.
2 HS lên bảng
HS
1
: câu c,
HS

2
: câu d.
Một vài HS nhận xét bài làm
của bạn
1. Bài tập SGK
Bài 23 (b,d) tr 17 SGK
b)0,5x(x − 3)=(x−3)(1,5x-1)
⇔ 0,5x(x−3)-(x−3)(1,5x-1)
=0
⇔ (x − 3)(0,5x − 1,5x+1) = 0
⇔ (x − 3)( − x + 1) = 0
⇔ x − 3 = 0 hoặc 1 − x = 0
S = {1 ; 3}
d)
7
3
x − 1=
7
1
x (3x − 7) =0
⇔ 3x − 7 = x(3x − 7) = 0
⇔ (3x − 7)− x (3x − 7) = 0
⇔ (3x − 7)(1 − x) = 0
S = {1 ;
3
7
}
Bài 24 (c, d) tr 17 SGK
1
Tuần : 22

Tiết : 46
Giáo án đại số 8 Đặ ng Tr ườ ng Giang
6’
Gọi HS nhận xét bài làm của
bạn và bổ sung chỗ sai sót
Hỏi : Bài (d) muốn phân tích
đa thức thành nhân tử ta
dùng phương pháp gì ?
Trả lời : Bài (d) dùng phương
pháp tách hạng tử để phân
tích đa thức thành nhân tử
c) 4x
2
+ 4x + 1 = x
2
⇔ (2x + 1)
2
− x
2
= 0
⇔ (2x + 1 + x)(2x+1−x)=0
⇔ (3x + 1)(x + 1) = 0
⇔ 3x + 1 = 0 hoặc x+1= 0
Vậy S = {-
3
1
; -1}
d) x
2
− 5x + 6 = 0

⇔ x
2
− 2x − 3x + 6 = 0
⇔ x(x − 2) − 3 (x − 2) = 0
⇔ (x − 2)(x − 3) = 0
Vậy S = {2 ; 3}
5’
Bài 25 (b) tr 17 SGK :
GV gọi 1HS lên bảng giải
bài tập 25 (b)
Gọi HS nhận xét bài làm của
bạn và bổ sung chỗ sai sót
1HS lên bảng giải bài tập 25
(b)
Một vài HS nhận xét bài làm
của bạn
Bài 25 (b) tr 17 SGK :
b) (3x-1)(x
2
+2) = (3x-1)(7x-
10)
⇔ (3x -1)(x
2
+ 2-7x+10) = 0
⇔ (3x − 1)(x
2
−7x + 12) = 0
⇔ (3x − 1)(x
2
−3x-4x+12) = 0

⇔ (3x − 1)(x − 3)(x − 4) = 0
Vậy S = {
3
1
; 3 ; 4}
8’
HĐ 2 : Luyện tập tại lớp
Bài 1 : Giải phương trình
a) 3x − 15 = 2x( x − 5)
b) (x
2
− 2x + 1) − 4 = 0
GV cho HS cả lớp làm bài
trong 3 phút
Sau đó GV gọi 2 HS lên
bảng giải
Bài 2 (31b tr 8 SBT)
Giải phương trình :
b) x
2
−5= (2x −
5
)(x +
5
)
Hỏi : Muốn giải pt này trước
tiên ta làm thế nào ?
HS cả lớp ghi đề vào vở
1 HS đọc to đề trước lớp
HS : cả lớp làm bài trong 3

phút
2 HS lên bảng giải
HS
1
: câu a
HS
2
: câu b
1 HS đọc to đề trước lớp
Trả lời : phân tích vế trái
thành nhân tử ta có :
x
2
− 5 = (x +
5
)(x −
5
)
1 HS lên bảng giải tiếp
Bài 1 (Bài làm thêm)
3x − 15 = 2x( x − 5)
⇔ 3(x−5) − 2x(x−5)=0
⇔ (x − 5)(3−2x) = 0
S = {5 ;
2
3
}
b) (x
2
− 2x + 1) − 4 = 0

⇔ (x −1)
2
− 2
2
= 0
⇔ (x − 1 − 2)(x-1+2) = 0
⇔ (x − 3)(x + 1) = 0
S = {3 ; −1}
Bài 2 (31b tr 8 SBT)
b) x
2
−5= (2x −
5
)(x +
5
)
⇔ (x +
5
)(x −
5
) −
−(2x −
5
)(x +
5
) = 0
⇔ (x +
5
)(− x) = 0
⇔ x +

5
= 0 hoặc -x = 0
⇔ x = −
5
hoặc x = 0
2
Giáo án đại số 8 Đặ ng Tr ườ ng Giang
GV gọi 1 HS lên bảng giải
tiếp
GV gọi HS nhận xét và sửa
sai
Một vài HS nhận xét bài làm
của bạn
Vậy S = {−
5
; 0}
10’
HĐ 3 : Tổ chức trò chơi
GV tổ chức trò chơi như SGK
: Bộ đề mẫu
Đềsố 1 : Giải phương trình
2(x − 2) + 1 = x − 1
Đề số 2 : Thế giá trò của x
(bạn số 1 vừa tìm được) vào
rồi tìm y trong phương trình
(x + 3)y = x + y
Đề số 3 : Thế giá trò của y
(bạn số 2 vừa tìm được) vào
rồi tìm x trong pt
3

13
6
13
3
1
+
=
+
+
yx
Đề số 4 : Thế giá trò của x
(bạn số 3 vừa tìm được) vào
rồi tìm t trong pt
z(t
2
−1) =
3
1
(t
2
+t), với điều
kiện t > 0
Mỗi nhóm gồm 4 HS
HS
1
: đề số 1
HS
2
: đề số 2
HS

3
: đề số 3
HS
4
: đề số 4
Cách chơi :
Khi có hiệu lệnh, HS
1
của
nhóm mở đề số 1, giải rồi
chuyển giá trò x tìm được cho
HS
2
của nhóm mình.
HS
2
mở đề số 2 thay giá trò x
vừa nhận từ HS
1
vào giải pt
để tìm y, rồi chuyển đáp số
cho HS
3

HS
3
cũng làm tương tự . . .
HS
4
chuyển giá trò tìm được

của t cho giám khảo (GV).
Nhóm nào nộp kết quả đúng
đầu tiên thì thắng cuộc
Kết quả bộ đề
Đề số 1 : x = 2
Đề số 2 : y =
2
1
Đề số 3 : z =
3
2
Đề số 4 : t = 2
 Chú ý :
Đề số 4 điều kiện của t là t >
0 nên giá trò t = −1 bò loại
2’
4. Hướng dẫn học ở nhà :
− Xem lại các bài đã giải.
− Làm bài tập 30 ; 33 ; 34 SBT tr 8
− Ôn điều kiện của biến để giá trò phân thức xác đònh, đònh nghóa hai phương trình tương
đương
IV RÚT KINH NGHIỆM-
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
3

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×