Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Đại số 8 chương 2 bài 2: Tính chất cơ bản của phân thức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (71.42 KB, 4 trang )

Giáo án Đại số 8
BÀI 2: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC
I . MỤC TIÊU.
1.Kiến thức :
Nắm vững tính chất cơ bản của phân thức đại số và các ứng dụng như: quy tắc
đổi dấu và rút gọn phân số.
2.Kỹ năng:
Biết vận dụng tính chất cơ bản để chứng minh hai phân thức bằng nhau và biết
tìm một phân thức bằng phân thức cho trước.
3.Thái độ:
Rèn tính nhanh nhẹn, ham học hỏi.
II . CHUẨN BỊ:
GV: Bảng phụ ghi đề các bài tập.
HS: Đọc trước bài mới, ôn lại tính chất cơ bản của phân số.
III. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
- Đặt vấn đề ,giảng giải vấn đáp,nhóm.
IV .TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 . Ổn định: ( 1’) Nắm sỉ số.
2.Kiểm tra bài cũ: (7’)
Hãy nêu định nghĩa hai phân thức bằng nhau? Chữa bài tập 3/ SGK.
3. Bài mới:
a/Đặt vấn đề (3ph)
Các em đã biết về tính chất cơ bản của phân số . Vậy tính chất cơ bản của
phân thức có giống với tính chất của phân số hay không chúng ta cùng đi vào
nghiên cứu bài học hôm nay: ”TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC”


B / Triển khai bài.

HOẠT ĐỘNG
*Hoạt động1:Tính chất cơ bản của


phân thức (17’).
GV: Treo bảng phụ có sẵn các bài tập ?
1,?2 và ?3
?1 Hãy nhắc lại tính chất cơ bản của
phân số.
?2 Cho phân thức

x
.
3

Hãy nhân tử và mẫu của phân thức này
với x + 2 rồi so sánh phân thức vừa
nhận được với phân thức đã cho.
3x 2 y
?3 Cho phân thức
.
6 xy 3

Hãy chia tử thức và mẫu của phân
thức này cho 3xy rồi so sánh phân thức
vừa nhận được với phân thức đã cho.
HS: Hoạt động theo nhóm .
Các nhóm trình bày
x( x  2)

Phân thức mới: 3( x  2)

Vì x.(x + 2) = 3.x(x + 2)
Nên :


x( x  2)
x
= 3( x  2)
3
x

?3 Phân thức mới: 2 y 2
x

3x 2 y

Ta có: 2 y 2 =

6 xy 3

NỘI DUNG
1. Tính chất cơ bản của phân thức.


x.6xy3 = 2y2.3x2y = 6x2y3
GV:Từ ?2 và ?3 các em rút ra nhận *Tính chất: (Sgk)
xét gì ?
A A.M

(M là đa thức khác đa thức
B B.M

HS:Phát biểu tính chất trong SGK.
GV:Yêu cầu HS làm ?4a

HS: Lên bảng thực hiện.

không)
A A:N

(N là một nhân tử chung)
B B:N

GV:Cho HS làm lại bài tập 1b,1c
SGK(36) nhằm cho hs thấy được cách
thứ 2 để chứng minh hai phân thức
bằng nhau.
*Hoạt động 2: Quy tắc đổi dấu.(13 ‘)
GV: Cho HS thực hiện ?4b

2.Quy tắc đổi dấu:

HS:
GV:Đẳng thức trên cho ta biết điều gì?

A  A

B  B

HS:
GV: Vận dung quy tắc đổi dấu của
phân thức hãy hoàn thành ?5

Ví dụ:
y x


GV:Treo bảng phụ đã ghi sẵn bài tập 4
SGK cho học sinh nhận xét.

x y

a) 4  x  x  4
5 x

x 5

b) 11  x 2 x 2  11
Bài tập 4/SGK

4.Củng cố: (2’) - Nhắc lại tính chất cơ bản của phân thức
- Quy tắc đổi dấu.
5.Dặn dò:(2’)

-Nắm kỹ tính chất của phân thức và quy tắc đổi dấu.

-Hướng dẫn bài tập 5.
-Về nhà làm bài tập 5 và 6 SGK


V. Rút kinh nghiệm :



×