Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

giáo án toán lớp 8 kỳ 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (86.32 KB, 3 trang )

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Rèn luyện cho học sinh khả năng chia đa thức cho đơn thức, chia hai đa
thức đã sắp xếp.
2. Kĩ năng: Có kĩ năng vận dụng được hằng đẳng thức để thực hiện hiện phép chia đa
thức và tư duy vận dụng kiến thức chia đa thức để giải toán; . . .
3. Thái độ: Cẩn thận, yêu thích môn học
4. Năng lực: Tự giải quyết vấn đề, tính toán, tự học
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Bảng phụ ghi bài tập 68, 70, 71, 72, 73a,b trang 31, 32 SGK, phấn màu;
...
2. Học sinh: Quy tắc chia đa thức cho đơn thức, chia hai đa thức đã sắp xếp; máy tính
bỏ túi . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức: (1 phút) Lớp 8A1:
2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
Làm tính chia
HS1: (x3 – 3x2 + x – 3) : (x – 3)
HS2: (x4 – 6x3 + 12x2 – 14x + 3) : (x2 – 4x
+ 1)
3. Bài mới: (39ph)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1: Bài tập 70 trang 32 SGK. (7 phút)
-Treo bảng phụ nội dung.
Bài tập 70 trang 32 SGK.
-Muốn chi một đa thức cho một -Đọc yêu cầu đề bài toán.
đơn thức ta làm như thế nào?
-Muốn chia đa thức A cho a ) 25 x5  5 x 4  10 x 2 : 5 x 2
đơn thức B (trường hợp cá
hạng tử của đa thức A đều  5 x 3  x 2  2
chia hết cho đơn thức B), ta


chia mỗi hạng tử của A cho b)  15 x 3 y 2  6 x 2 y  3x 2 y 2  : 6 x 2 y
m
n
x :x =?
B rồi cộng các kết quả với
5
1
-Cho hai học sinh thực hiện trên nhau.
 xy  y  1
2
2
bảng.
xm : xn = xm-n
-Thực hiện.
Hoạt động 2: Bài tập 71 trang 32 SGK. (7 phút)
-Treo bảng phụ nội dung.
Bài tập 71 trang 32 SGK.
-Đề bài yêu cầu gì?
-Đọc yêu cầu đề bài toán.
-Không thực hiện phép chia, a ) A  15 x 4  8 x 3  x 2
xét xem đa thức A có chia
1 2
-Câu a) đa thức A chia hết cho đa hết cho đa thức B hay B  2 x
thức B không? Vì sao?
không?
b) A  x 2  2 x  1
-Đa thức A chia hết cho đa
-Câu b) muốn biết A có chia hết thức B vì mỗi hạng tử của A B  1  x
Giải
cho B hay không trước tiên ta đều chia hết ho B.

phải làm gì?
-Phân tích A thành nhân tử
-Nếu thực hiện đổi dấu thì chung x2 – 2x + 1 = (x – 1)2 a) A chia hết cho B






Hoạt động của giáo viên
1 – x = ? (x - 1)

Hoạt động của học sinh

Ghi bảng
b) A chia hết cho B

1 – x = - (x - 1)
Hoạt động 3: Bài tập 72 trang 32 SGK. (12 phút)
-Treo bảng phụ nội dung.
-Đọc yêu cầu đề bài toán.
Bài tập 72 trang 32 SGK.
-Đối với bài tập này để thực hiện -Ta cần phải sắp xếp.
chia dễ dàng thì ta cần làm gì?
-Để tìm được hạng tử thứ nhất 2x4 : x2
2x4+x3-3x2+5x-2
x 2của thương ta lấy hạng tử nào
x+1
chia cho hạng tử nào?
2x4-2x3+2x2

2x4 : x2 =?
2x4 : x2 = 2x2
3x3-5x2+5x-2 2x2+3x-2
-Tiếp theo ta làm gì?
-Lấy đa thức bị chia trừ đi
3x3-3x2+3x
2 2
tích 2x (x – x + 1)
-2x2+2x-2
-Bước tiếp theo ta làm như thế -Lấy dư thứ nhất chia cho đa
-2x2+2x-2
nào?
thức chia.
0
-Gọi học sinh thực hiện
-Thực hiện
-Nhận xét, sửa sai.
-Lắng nghe, ghi bài
Vậy
(2x4+x3-3x2+5x-2) :( x2-x+1)=
= 2x2+3x-2
Hoạt động 4: Bài tập 73a,b trang 32 SGK. (11 phút)
-Treo bảng phụ nội dung.
-Đề bài yêu cầu gì?
-Đọc yêu cầu đề bài toán.
Bài tập 73a,b trang 32 SGK.
-Đối với dạng bài toán này ta áp -Tính nhanh
dụng các phương pháp phân tích
a) (4x2 – 9y2 ) : (2x – 3y)
đa thức thành nhân tử

=(2x + 3y) (2x - 3y) : (2x –
-Có mấy phương pháp phân tích
3y)
đa thức thành nhân tử? Đó là các -Có ba phương pháp phân =2x + 3y
phương pháp nào?
tích đa thức thành nhân tử:
đặt nhân tử chung, dùng
hằng đẳng thức, nhóm hạng
-Câu a) ta áp dụng hằng đẳng tử.
thức hiệu hai bình phương để
phân tích A2 – B2 =?
A2 – B2 =(A+B)(A-B)
b) (27x3 – 1) : (3x – 1)
-Câu b) ta áp dụng hằng đẳng
=(3x – 1)(9x2 + 3x + 1) :(3xthức hiệu hai lập phương để phân
1)
3
3
3
3
tích A – B =?
A

B
=(A-B) =9x2 + 3x + 1
2
2
-Gọi hai học sinh thực hiện trên (A +2AB+B )
bảng
-Thực hiện

4. Củng cố: (2 phút)
Khi thực hiện chia đa thức cho đơn thức, đa thức cho đa thức thì ta cần phải cẩn thận về
dấu của các hạng tử
5. Hướng dẫn về nhà: (5 phút)


-Xem lại các bài tập vừa giải (nội dung, phương pháp)
-Ôn tập quy tắc nhân (chia) đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức
-Ôn tập bảy hằng đẳng thức đáng nhớ
-Ôn tập các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử
-Trả lời trước câu hỏi ôn tập chương (câu 1, 2)
-Làm bài tập 75, 76, 77, 78 trang 33 SGK.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
..........................
................................................................................................................................................
.............



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×