Ngày soạn: Số tiết : 2
Ngày dạy : Tiết số : 1
+ 2
Tuần 1
Bài 1
Văn bản Phong cách Hồ Chí Minh
Lê Anh Trà
A. Mục tiêu
- Qua bài học, H/s tiếp cận với một hình tợng vĩ đại mà quen thuộc-
hình tợng Hồ Chí Minh nhng qua một khía cạnh nhỏ- khía cạnh
phong cách.
- Các em thấy đợc vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh chính là sự
kết hợp hài hoà giữa truyền hông và hiện đại, dân tộc và quôc tế,
thanh cao và giản dị.
- Giáo dục lòng yêu quý trân trọng, kính yêu Bác. Từ đó có ý thức tu
dỡng học tập, rèn luyện theo gơng Bác.
- Rèn kỹ năng đọc, phân tích chi tiết.
B. Chuẩn bị
Thầy: Soạn bài, tìm hiểu về cuộcn đời, con ngời HCM.
Trò: Đọc bài, trả lời câu hỏi phần đọc hiểu
C. Hoạt động lên lớp
a. n nh t chc:
b. Kim tra bi c: kim tra v son ca hs
c. Bi múi;
Hot ng ca thy - Trũ Ghi bng
Hot ng 1: Hng dn c hiu cu trỳc vn bn:
GV c mu - Gi HS c - GV nhn xột
- HS c thm chỳ thớch. Gii ngha cỏc t: Phong cỏch, Uyờn
thõm, B chớng tr, hin trit, Thun c.
? Phong cỏch H Chớ Minh thuc kiu vn bn no?
Hot ng 2: Hng dn phõn tớch vn bn
- Gi HS c li on 1
? vn tri thc n hoỏ nhõn loi ca H Chớ Minh sõu rng nh
th no? Vỡ sao Ngi li cú vn tri thc vn hoỏ sõu rng n
nh vy?
- Hiu sõu rng nn vn hoỏ cỏc nc Chõu , u, Phi, M.
Vỡ Ngi ó i qua nhiu ni.
Tit 2:
- Gi HS c cỏc on th cũn li.
- I. Đọc Tiếp xúc văn bản:
1. Đọc:
2. Chú thích: - Từ khó:
- Tác giả: Lê Anh Trà
- Tác phẩm: trích phong
cách.
3. Thể loại: Văn bản nhật
dụng
4. Bố cục: 3 phần
II. Phân tích
1. Cơ sở hình thành phong
cách HCM
- Núi v vit tho nhiu th ting
nc ngoi nh : Phỏp, Anh, Nga,
Hoa.
- Hc hi, tỡm hiu vn hoỏ ngh
thut n mc uyờn thõm.
- Tip thu cú chn lc tinh hoa vn
hoỏ nc ngoi.
? Tỡm nhng chi tit th hin li sng ca Bỏc H?
- Chic nh sn nh bng g bờn cnh chic ao. B qun ỏo b
ba nõu, chic ỏo trn th, ụi dộp lp thụ s, chic va li con
? Ba n ca Bỏc cú nhng mún gỡ?
-> Cỏ kho, rau luc, da ghộm, c mui, chỏo hoa
? Li sng ca Bỏc cú phi l li sng khc kh khụng? ->
Khụng.
? vỡ sao núi li sng ca Bỏc l s kt hp gia gin d v thanh
cao ?
- õy khụng phi l li sng khc kh v t thn thỏnh hoỏ. Gi
ta nh n cỏch sng ca cỏc v hin trit nh Nguyn Trói,
Nguyn Bnh Khiờm
Thu n mng trỳc, ụng n giỏ
Xuõn tm h sen, h tm ao.
? lm ni bt phong cỏch H Chớ Minh, vn bn ó s dng
nhng bin phỏp ngh thut no?
- K bỡnh: Cú th núi H Chớ Minh
- an xen th Nguyn Bnh Khiờm
- Ngh thut i lp: V nhõn m ht sc gin d am hiu m
ht sc dõn tc Vit Nam.
? Qua vn bn chỳng ta cn hc tp Bỏc nhng iu gỡ?
- ( HS tho lun) gi tr li.
-1 Gi HS c ghi nh.
Hot ng 3:Luyn tp, hng dn h sinh k nhng cõu
chuyn v li sng gin d ca Bỏc H
- To nờn mt nhõn cỏch, mt li
sng rt Vit Nam, rt mi, rt hin
i.
2. V p ca phm cht HCM
trong li sng v lm vic:
-Ni , ni lm vic n s.
- Trang phc gin d, t trang ớt i.
- n ung m bc.
-> õy l cỏch sng vn húa rt dõn
tc, rt Vit Nam.
3.Nhng bp ngh thut:
- Kt hp gia k v bỡnh lun.
- Chn lc nhng chi tit tiờu biu.
- S dng ngh thut i lp.
III. Tng kt: * Ghi nh: SGK/8
IV/ Luyn tp:
- K nhng cõu chuyn v li sng
gin d ca Bỏc H.
d. Cng c bi hc:
. Dn dũ: Hc bi v son bi mi: Cỏc phng chõm hi thoi
.
Ngày soạn: Số tiết :
Ngày dạy : Tiết số : 3
Các phơng châm hội thoại
I.Mục tiêu
- H/s qua bài học nắm đợc nội dung các phơng châm hội thoại về l-
ợng và về chất để vận dụng trong giao tiếp
- Các em tránh đợc những tình huống đáng tiếc dẫn đến mục
đích giao tiếp không đợc thực hiện
- Rèn kỹ năng và thái độ trong giao tiếp
II.Chuẩn bị
1. Thầy: Soạn bài, bảng phụ, lấy VD thực tế
2. Trò: Đọc trớc bài
III.Hoạt động lên lớp
A. ổn định tổ chức
B. Kiểm tra
C. Bài mới
HĐ 1: Giới thiệu: Trong giao tiếp có những quy định tuy không đợc nói
ra thành lời nhng những ngời tham gia vào giao tiếp vẫn cần phải
tuân thủ, nếu không thì dù câu nói không mắc lỗi về ngữ âm, từ
vựng và ngữ pháp, hoạt đông giao tiếp cũng sẽ không thành công.
Những quy định đó đợc theer hiện qua các phơng châm hội thoại
HĐ 2
Gv treo bảng phụ
VD:
An: Cậu có biết bơi không?
Ba: Biết chứ, thậm chí còn bơi giỏi nữa.
An: Cậu học bơi ở đâu vậy?
Ba: Dĩ nhiên là ở dới nớc chứ còn ở đâu.
? Trong cuộc hội thoaị này có mấy lợt lời? lợt lời
1 câu trả lời của Ba có đáp ứng điều mà An
muốn biết không?
H/s : 2 lợt lời. lợt lời 1 câu trả lời của Ba đáp ứng
điều mà An muốn biết.
Trong lợt lời 2 khi An hỏi học bơi ở đâu mà Ba
trả lời ở dới nớc thì câu trả lời đó có đáp ứng
điều mà An muốn biết không?
GV cho h/s phân tích câu hỏi học bơi ở đâu
cần đáp ứng yêu cầu là gì?
( gợi ý: địa điểm học bơi: sông hò, ao, bể bơi)
? Vậy câu trả lời đã đáp ứng đúng yêu cầu ch-
a? cả về thái , tình cảm khi giao tiếp?
H/s: Cha đáp ứng đúng nội dung giao tiếp. Ba
có vẻ tỏ ra coi thừơng bạn.
? Cần phải rút ra bài học gì khi giao tiếp?
H/s phát biểu
GVtóm tắt
VD 2:
GV cho h/s đọc lại truyện cời lợn cới áo mới
( rèn kỹ năng sử dụng ngôn ngữ nói)
? Vì sao truyện lại gây cời?
H/s Các nhân vật nói nhiều hơn những gì cần
nói
Lẽ ra chỉ cần hỏi: Bác có thấy con lợn nào chạy
qua đây không?
Và chỉ cần trả lời:Tôi không thấy.
I. Ph ơng châm về l ợng
II Phơng châm về chất
Khi nói câu nói phải có
nội dung đúng vói yêu
cầu của giao tiếp, không
nên nói ít hơn những
gì mà giao tiếp đòi
hỏi.
?Cần phải tuân thủ yêu cầu gì khi giao tiếp?
H/s trả lời
H/s đọc ghi nhớ sgk/9
GV treo bảng phụ ghi câu chuyện cời:Con rắn
vuông
H/s đọc
?Những điều nói về con rắn có đúng với sự
thật không ?
H/s: không
Câu chuyện phê phán điều gì?
H/s:Phê phán sự khoác lác
?Nếu không biết chắc 1 tuần nữa lớp sẽ tổ chức
cắm trại thì em có thông báo điều đó với các
bạn không?
H/s: Không
?Nếu không biết chắc vì sao bạn mình nghỉ
học thì em có trả lời với thầy cô là bạn ấy nhỉ
học vì ôms không?
H/s: Không
?Khi giao tiếp cần tránh điều gì nửa?
Đặc điểm khác nhau giữa hai điều cần chú ý
là gì?
H/s nêu cụ thể
H/s đọc ghi nhớ sgk
?Yêu cầu bài tập:
Sửa lỗi mỗi câu ở bài tập
H/s : phân tích từng câu1
a) Trâu là một loài gia súc nuôi ở nhà .
? Hiểu gia súc là thế nào ?
- Là thú nuôi .
Lôĩ sai là gì ?
- Thừa cụm từ nuôi ở nhà .
b) én là loài chim có hai cánh .
Tất cả các loài chim đều có ? cánh. Lỗi sai là
gì?
- Thừa cụm từ : có hai cánh.
Yêu cầu: Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ
trống?
*Không nên nói nhiều hơn
những gì cần nói.
Ghi nhớ sgk/9
*Không nên nói những
điều mà mình không tin
là đúng sự thật
Không nên nói những điều
mà mình không có bằng
chứng
Ghi nhớ sgk/10
III Luyện tập
1 Bài tập 1
- Thừa cụm từ nuôi ở nhà.
Sửa : Trâu là một loài gia
súc.
- Thừa cụm từ có hai
cánh .
Sửa : én là một loài chim.
Bài tập 2:
HS lựa chọn GV chữa.
a) Nói có căn cứ chắc chắn là nóicó sách
chứng.
b) Nói sai sự thật là nói dối .
c) Nói một cách hú hoạ không có căn cứ là nói
mò .
d) Nói nhảm nhí vu vơ là nói nhăng nói cuội .
e) Nói khoác lác là nói trạng.
G cho hs rút ra kết luận.
4) Củng cố : Hai phơng châm học tập.
5) Dặn dò : Về học làm tiếp các bài tập trang
11-SGK
*Các từ ngữ này đều chỉ
những cách nói tuân thủ
hoặc vi phạm phơng châm
về chất.
.
Ngày dạy: Số
tiết:
Ngày dạy:
Tiết số: 4
Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật
trong văn bản thuyết minh
A.Mục tiêu
- H/s hiểu đợc cách sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong vă
bản thuyết minh làm cho văn bản thuyết minh thêm sinh động hấp
dẫn
- H/s biết cách sử dụng một số biện pháp nghệ thuật vào việc viết
văn bản thuyết minh
B. Chuẩn bị
Thầy: N/c soạn bài
Trò: ôn tập văn bản thuyết minh
C.Hoạt động lên lớp
a . ổn định tổ chc:
b. Kiêmtra bài cũ: Kết hợp trong giờ
c. Bài mới
? Văn bản thuyết minh là gì?
H/s trả lời
GV tóm tắt
I. Tìm hiểu việc sử dụng một số
biện pháp nghệ thuật trong văn
bản thuyết mịnh
1. Ôn tập văn bản thuyết minh
-Nói hoặc chú thích cho ngời ta
hiểu rõ hơn về những sự vật sự
việc hoặc hình ảnh đã đa ra
?Đặc điểm chủ yếu của văn bản thuyết
minh?
H/s trả lời
Gv tóm tắt
?Nêu các phơng pháp thuyết minh?
H/s trả lời
GV tóm tắt
H/s đọc văn bản: Hạ long đá và nớc
GV nhận xét cách đọc
(Đã chú ý đến việc nhấn mạnh các
yếu tố miêu tả và các yếu tố kỳ lạ của
hạ long )
? Bài văn thuyết minh đặc điểm gì
của đối tợng?
- Đá và nớc ở hạ Long
? Mục đích cần đạt tới của bài văn
thuyết minh?
- Giúp ngời đọc hiểu đợc vẻ đẹp kỳ
lạ của Hạ Long
? Văn bản có cung cấp cho ta những
tri thức khách quan về đối tợng
không?
- Có
-Văn bản thuyết minh là kiểu văn
bản thông dụng trong lĩnh vực
đời sống nhằm cung cấp tri thức
về đạc điểm tính chất nguyên
nhân của các hiện tợng và sự
vật trong tự nhiên xã hội bằng ph-
ơng thức trình bày giới thiệu
giải thich
*Đặc điểm:
-Tri thức trong văn bản thuyết
minh đòi hỏi khách quan, xác
thực, hữu ích cho con ngời
-Văn bản thuyết minh cần đợc
trình bày 1 cách rõ ràng chính
xác, chặt chẽ và hấp dẫn
*Phơng pháp:
-Nêu định nghĩa, giải thích
-Phân loại, Phân tích
-Nêu ví dụ
-Liệt kê
-Nêu số liệu
-So sánh
2 Viết văn bản có sử dụng
một số biện pháp nghệ
thuật
? Văn bản đã sử dụng những phơng
pháp thuyết minh nào là chủ yêú?
- Liệt kê, đo đếm
? Vấn đề sự kỳ lạ của Hạ Long là vô
tận đợc t/g thuyết minh bằng cách
nào?
- Liệt kê
? Nếu nh chỉ dùng phơng pháp liệt
kê :Hạ long có nhiều nớc nhiều
đảo,nhiều hang động lạ lùng thì đã
nêu đợc Sự kỳ lạ của Hạ Long cha?
Tác giả hiểu sự kỳ lạ này là gì?
- Đá và nớc của hạ long đem đến cho
du khách những điều thú vị
+Du khách có nhiều cách chơi
vịnh Hạ Long thả cho thuyền nổi
trôi, hoặc buông theo dòng, hoặc
chèo nhẹ,hoặc lớt nhanh hoặc tuỳ
hứng lúc nhanh,lúc chậm
+Trong khi dạo chơi du khách có
nhiều cảm giác kỳ lạ:hình thù các
đảo biến đổi, kết hợp với ánh sáng,
góc nhìn, ban ngày hay ban đêm,
các đảo đá Hạ long biến thành một
thế giới có hồn,1 thập loại chúng sinh
sống động
?Câu văn nào đã khái quát đợc điều
đó?
- Chính nớc làm cho đá sống dậy,làm
cho đá vốn bất động và vô tri bỗng
trở nên linh hoạt có thể đông đến vô
tận và có tri giác, có tâm hồn
H/s đọc đoạn văn
?Toàn bài tác giả dùng 8 chữ có thể,
nhiều từ đột nhiên, bỗng, bỗng nhiên,
hoá thân là tác giả giới thiệu những
điều đang diễn ra trớc mắt có đúng
không? Biện pháp nghệ thuật nào đã
đợc sử dụng ở đây?
-Sử dụng biện pháp liệt kê
-Biện pháp tởng tợng, liên tởng
-Nhân hoá
? tác giả tởng tợng ra điều gì
-Tởng tợng ra những cuộc dạo chơi
đúng hơn là các kỹ năng dạo chơi(ta
có thể)
GV:Đặc biệt tác giả còn khơi gợi ra
những cảm giác có thể có
?Ngoài ra để cho cảnh vật Hạ long
trở nên sinh động có hồn tác giả còn
sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
-Biện pháp nhệ thuật nhân hoá: Gọi
chúng là thập loại chúng sinh, là thế
giới ngời, là bọn ngời bằng đá hối hả
trơ về
GV:Sau mỗi đổi thay góc độ quan
sát, tốc độ di chuyển, ánh sáng phản
chiếu.là sự quan sát,miêu tả nhữnh
biến đổi của hình ảnh đảo đá,
biến chúng từ những vật vô tri thành
những vật sống động, có hồn
?Muốn cho VBTM đợc sinh động, hấp
dẫn ngời ta cần làm nh thế nào?
?Yêu cầu việc sử dụng các biện pháp
nghệ thuật?
H/S đọc văn bản: Ngọc hoàng xử tội
ruồi xanh
?Văn bản nh 1 truyện ngắn, một
truyện vui vậy có phải là văn bản
thuyết minh không?Tính chất thuyết
-Cần vận dụng thêm một số biện
pháp nghệ thuật nh kể chuyện,
tự thuật, đối thoại theo lối ẩn dụ,
nhân hoá hoặc các hình thức
vè, diễn ca
-Các biện pháp nghệ thuật cần
đợc sử dụng thích hợp góp phần
làm cho đặc điểm ,đối tợng
thuyết minh nổi bật và gây
hứng thú cho ngời đọc
II Luyện tập
1Bài tập 1
-Đặc điểm thuyết minh:giới
thiệu loài ruồi
-Phơng pháp thuyết minh:
+Định nghĩa
+Phân loại
+Số liệu
+Liệt kê
-Biện pháp nghệ thuật:
+Kể chuyện
+Nhân hoá
Tác dụng:gây hứng thú cho ngời
đọc-các bạn nhỏ tuổi vừa là
truyện vui vừa là học thêm tri
thức
minh thề hiện ở những điểm nào?
-Giới thiệu loài ruồi rất có hệ
thống:những tính chất chung về họ,
giống loài, về các tập tính sinh sống,
sinh đẻ đặc điểm cơ thể, cung cấp
các tri thức chung đáng tin cậy về
loài ruồi thức tỉnh ý thức giữ gìn vệ
sinh công cộng, phòng bệnh ,ý thức
diệt ruồi
Những phơng pháp thuyết minh nào
đã đợc sử dụng
?Các biền pháp NT đã đợc sử dụng
d.Củng cố:Sử dụng biện pháp Nttrong văn bản TM ntn?
.Dặn dò:Về học bài
Ngy son: Ngy dy:
Tit 5 LUYN TP S DNG MT S BIN PHP
NGH THUT TRONG VN BN THUYT MINH.
A/ Mc tiờu cn t : Giỳp hc sinh:
- Hiu vic s dng mt s bin phỏp ngh thut trong vn bn thuyt minh lm cho
vn bn thuyt minh sinh ng, hp dn.
- Bit cỏch s dng mt s bin phỏp ngh thut vo vn bn thuyt minh.
B/ Chun b:
Gv: sgk, sgv, thit k bi ging
Hs: son bi
C/ Tin trỡnh t chc cỏc hot ng dy - hc:
a. n nh t chc lp:
b. Kim tra bi c: Kim tra vic chun b bi nh ca hc sinh.
? cho vn bn thuyt minh c sinh ng hp dn , ngi vit nờn s dng
nhng bin phỏp ngh thut no ?
3) Bi mi:
c.Đề bài: Thuyết minh một trong các đồ dùng sau: Cái quạt, cái bút, cái kéo, chiếc
nón.
Hoạt động 1:
- Giáo viên phân lớp học thành các nhóm lập dàn ý chung cho một trong bốn đề tài
thuyết minh.
- Yêu cầu lập dàn ý chi tiết có sử dụng các biện pháp nghệ thuật như kể chuyện, tự
thuật, hỏi đáp theo lối nhân hoá.
- Về nội dung thuyết minh: Nêu được công dụng, cấu tạo chủng loại, lịch sử của cái quạt
( Cái bút, cái kéo,chiếc nón )
Hoạt động 2:
GV gọi đại diện các nhóm lên trình bày dàn ý.
Gọi HS nhận xét. GV uốn nắn sửa sai.
Hoạt dộng 3:
GV nhận xét chung về việc chuẩn bị, trình bày của HS.
d. Củng cố bài học:
đ/ Dặn dò:
- Về nhà ôn lại bài học.
- Soạn bài: Đấu tranh cho một thế giới hoà bình.
Ngµy so¹n : Sè tiÕt:
Ngµy d¹y : TiÕt sè : 6 + 7
Tiết 6 - 7: ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HOÀ BÌNH
(Mác- Két)
A/Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh:
- Hiểu được nội dung vấn đề đặt ra trong văn bản: Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đang
đe doạ toàn bộ sự sống trên trái đất; nhiệm vụ cấp bách của toàn thể nhân loại là ngăn
chặn nguy cơ đoa là đấu tranh cho một thế giới hoà bình.
- Thấy được nghệ thuật nghị luận của tác giả: Chứng cứ cụ thể xác thực,cách so sánh
rõ ràng,giàu sức thuyết phục,lập luận chặt chẽ.
B/ Chuẩn bị:
Gv : sgv, sgk, thiét kế bài giảng, soạn bài
Hs: soạn bài, tìm đọc tài liệu
C/Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học:
a.Ổn định tổ chức lớp :
b. Kiểm tra bài cũ:
? Vốn tri thức văn hoá nhân loại của Hồ Chí Minh sâu rộng đến như thế nào? Vì sao
Người lại có được vốn tri thức sâu rộng đến như vậy?
c. Bài mới:
Hoạt động của thầy - Trò Ghi bảng
Tiết 1:
Hoạt động 1: Đọc - tìm hiểu chú thích I/ Đọc – tiếp xúc văn bản:
-GV đọc mẫu - gọi HS đọc - nhận xét
-HS đọc thầm chú thích
? Nêu xuất sứ của văn bản?
? Văn bản đấu tranh cho một thế giới hoà bình thuộc kiểu văn bản
nào?
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung, nghệ thuật văn bản
? Hãy nêu luận điểm và hệ thống luận cứ của văn bản?
b) Luận cứ:
- Kho vũ khí hạt nhân đang được tàng trữ có khả năng huỷ hoại trái
đất.
- Cuộc chạy đua vũ trang làm mất đi cải thiện đời sống con người.
- Chiến tranh hạt nhân đi ngược lại lý trí loài người, lý trí tự nhiên,
phản lại sự tiến hoá.
-Nhiệm vụ chúng ta ngăn chặn cuộc chiến tranh hạt nhân cho thế
giới hoàbình.
Tiết 2:
Gọi HS đọc đoạn 1.
? Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đe doạ loài người và sự sống trên
trái đất được tác giả chỉ ra rất cụ thể bằng cách lập luận như thế
nào?
- Xác định cụ thể thời gian (8/8/1986)
- Đưa ra số liệu cụ thể đầu đạn hạt nhân: “ Nói nôm na ra sự sống
trên trái đất”
- Đưa ra những tính toán lý thuyết, kho vũ khí ấy tiêu diệt tất cả
các hành tinh đang xoay quanh mặt trời cộng thêm bốn hành tinh
nữa và phá huỷ thăng bằng của hệ mặt trời.
- Vào đề trực tiếp, chúng cứ xác thực.
? Sự tốn kém và tính chất vô lý của cuộc chạy đua vũ trang được
tác giả chỉ ra bằng các chứng cứ như thế nào?
-> Chỉ hai chiếc tàu ngầm mang vũ khí hạt nhân là đủ tiền xoá nạn
mù chữ cho toàn thế giới.
? Tại sao chiến tranh hạt nhân đi ngược lại lý trí của con người,
phản lại sự tiến hoá của tự nhiên?
-> Tiêu diệt loài người, huỷ hoại mọi cuộc sống trên trái đất. Lý trí
tự nhiên, quy luật tự nhiên.
-Tác giả đã đưa ra những chứng cứ khoa học : “Từ khi mới nhen
làm đẹp mà thôi.”
? Em có suy nghĩ gì trước lời cảnh báo của nhà văn Mác-Két về
nguy cơ hủy diệt sự sống và nền văn minh trên trái đất một khi
chiến tranh hạt nhân nổ ra?
? Theo em, vì sao văn bản này lại được đặt tên là đấu tranh cho một
thế giới hoà bình?
- Toàn văn bản đã nói vể nguy cơ của chiến tranh - Chiến tranh huỷ
hoại con người, sự sống trên trái đất - đề ra nhiệm vụ của mỗi
người là đấu tranh ngăn chặn, xoá bỏ nguy cơ hạt nhân.
? Em có nhận xét gì về cách lập luận, các chứng cứ trong bài?
1. Đọc văn bản.
2. Giải thích nghĩa từ: SGK.
Chú ý chú thích µ 3.5
3. Thể loại: Văn bản nhật dụng.
4. Bố cục
II/ Phân tích
1) Luận điểm và luận cứ của
văn bản:
a. Luận điểm: Nguy cơ chiến
tranh là hiểm hoạ khủng khiếp
đang đe doạ loài người và mọi sự
sống trên trái đất, vì vậy đấu tranh
để loại bỏ nguy cơ ấy là nhiệm vụ
cấp bách.
2) Nguy cơ chiến tranh:
- Đe doạ toàn thể loài người, phá
huỷ sự sống trên trái đất.
- Tiêu diệt các hành tinh xoay
quanh mặt trời, cộng thêm bốn
hành tinh nữa phá huỷ thăng bằng
của hệ mặt trời.
3 ) Cuộc chạy đua vũ trang chuẩn
bị cho chiến tranh hạt nhân đã
làm mất đi khả năng để con người
được sống tốt đẹp hơn.
- Nó tốn kém, cướp đi điều kiện
để phát triển để loại trừ nạn đói,
nạn thất học và khắc phục bệnh
tật cho con người.
4. Chiến tranh hạt nhân đi
ngược lại lý trí của con người,
phản lại sự tiến hoá của tự nhiên.
5. Nhiệm vụ đấu tranh cho hoà
bình, ngăn chặn và xoá bỏ nguy
cơ hạt nhân là cấp bách của toàn
thể loài người.
6. Nghệ thuật:
- Lập luận chặt chẽ.
- Chứng cú phong phú, xác thực,
cụ thể.
-7 Ghi nhớ: SGK/21
III/ Luyện tập: Bài tập 1/21
- GV gi 2 hc sinh c ghi nh.
Hot ng 3: Hng dn HS lm bi tp 1/21 (SGK).
C/ Dn dũ: V nh hc bi. Lm tip BT!
* Son bi: Cỏc phng chõm hi thoi (Tip theo)
Các phơng châm hội thoại
A.Mục tiêu:
- Giúp H/S nắm đợc mối quan hệ chặt chẽ giữa phơng châm hội
thoại và tình huống giao tiếp
-Hiểu đợc phơng châm hội thoại không phải là những qui định
bắt buộc trong mọi tình huống giao tiếp vì nhiều lý do khác nhau
các phơng châm hội thoại không đợc tuân thủ
B.Chuẩn bị:
-Thầy :Nghiên cứu soạn bài
-Trò:Học làm bài tập
C. Tiến trình lên lớp
a.ổn định tổ chức
b.Kiểm tra bài cũ
Trong giao tiếp phơng châm về lơng, phơng châm về chất
khuyên chúng ta điều gì?
c.Bài mới
H/S đọc truyện cời: Chào hỏi
?Nhân vật chàng rể có tuân thủ đúng phơng
châm lịch sự không ?Vì sao?
-Không tuân thủ phơng châm hội thoại lịch sự
Vì: Trong tình huống giao tiếp khác:(hỏi thăm
trong khi nói chuyện) thì câu hỏi:Bác làm việc
vất vả lắm phải không? có thể coi là lịch sự thể
hiện sự quan tâm n ngời khác còn trờng hợp
này nhân vật đợc hỏi bị chàng ngốc gọi xuống
từ trên cây cao mà lúc đó nhân vật đợc hỏi
đang tập trung làm việc nên câu nói ấy không
tuân thủ đúng phơng châm lịch sự. Chàng
ngốc đã làm một việc quấy rối gây phiền hà
cho ngời khác
?Câu hỏi này sẽ đợc coi là lịch sự trong tình
huống nào?
-Bác đốn củi giải lao, nghỉ mát cho đỡ mệt,lúc
đó mới thể hiên sự quan tâm
?Vậy những lời hỏi thăm, chào hỏi cần phụ thuộc
yếu tố ngữ cảnh nào?( Cần đặt câu hỏi gì trớc
I Quan hệ giữa ph ơng
châm hội thoại với tình
huống giao tiếp
khi giao tiếp)
-Cần xác định: Mình nói với ai(ngời trên hay ng-
ời dới)
Nói khi nào
Nói ở đâu(Không tuân thủ ph-
ơng châm hội thoại
Nói nhằm mục đích gì
?Có thể rút ra bài học gì khi giao tiếp
H/S đọc ghi nhớ Sgk/36
G/V hớng dẫn H/S điểm lại những ví dụ đã đợc
phân tích khi học về các phơng châm hội thoại
và xác định trong những tình huống nào ph-
ơng châm hội thoại không đợc tuân thủ
1An: Cậu có biết bơi không?
Ba: Biết chứ thậm chí lại còn bơi giỏi nữa
An: Cậu học bơi ở đâu vậy?
Ba: Dĩ nhiên là ở dới nớc chứ còn ở đâu
2 Truyện cời: Quả bí khổng lồ (Không tuân thủ
phơng châm hội thoại)
3 Ông nói gà ,bà nói vịt
4 Dây cà ra dây muống
5 Truyện:Ngời ăn xin
?Câu trả lời của Ba có đáp ứng nhu cầu thông
tin đúng nh An mong muốn không?
-Không
?Còn phơng châm hội thoại nào không đợc tuân
thủ nữa?
-Phơng châm về lợng (không cung cấp lợng
thông tin đúng nh An mong muốn)
? Vì sao ngời nói không tuân thủ phơng châm
ấy?
- Vì ngời nói không biết chính xác chiếc máy
bay đầu tiên trên thế giới đợc chế tạo vào năm
nào.Để tuân thủ phơng châm về chất ( không
nói điều mà mình không có bằng chứng xác
thực) ngời nói phải trả lời một cách chung chung:
Đâu khoảng thế kỷ 20
G/v có thể yêu cầu h/s tìm những tình huống t-
ơng tự
* Việc vận dụng các phơng
châm hội thoại cần phù hợp
với đặc điểm của tình
huống giao tiếp (Nói với ai?
Nói khi nào? Nói ở đấu? Nói
để làm gì?)
II Những tr ờng hợp không
tuân thủ ph ơng châm hội
thoại
Ví dụ:
- Bạn có biết nhà cô giáo chủ nhiệm lớp mình ở
đâu không ?
- ở hớng hồ Hoàn kiếm
H/s theo dõi tình huống 3
- Bác sỹ có thể không nói sự thật về tình trạng
sức khoẻ của bệnh nhân và có thể động viên họ
nếu có gắng sẽ vợt qua bệnh hiểm nghèo
- Đây là một việc làm nhân đạo và cần thiết
*không phải sự nói dối nào cũng đáng chê trách
hay lên án
Ví dụ: chiến sỹ bị giặc bắt mà không khai
GV: trong bất kỳ tình huống giao tiếp nào mà có
một yêu cầu nào đó quan trọng hơn ,cao hơn
yêu cầu tuân thủ phơng châm hội thoại thì ph-
ơng châm hội thoại đó có thể không đợc tuân
thủ
H/s theo dõi tiếp sgk
?Khi nói tiền bạc chỉ là tiền bạc thì có phải ngời
nói không tuân thủ phơng châm về lợng hay
khoong?
- Nếu xét về nghĩa tờng minh thì câu này
không tuân thủ phơng châm hội thoại bởi vì d-
ơng nh nó không cho ngời nghe thêm một thông
tin nào. Nhng xét về hàm ý thì câu này có nội
dung của nó là vẫn đảm bảo tuân thủ phơng
châm về lợng
?Phải hiểu ý nghĩa của câu này nh thế nào?
-Tiền bạc chỉ là phơng tiện ể sống chứ không
phải là mục đích cuối cùng của con ngời. Vì thế
con ngời không nên chạy theo tiền bạc mà quên
đi mọi thứ quan trọng hơn thiêng liêng hơn
trong cuộc sống
?Việc không tuân thủ các phơng châm hội thoại
có thể bắt nguồn từ những nguyên nhân nào?
H/s đọc ghi nhớ Sgk
* Các nguyên nhân không
tuân thủ các phơng châm
hội thoại
- Ngời nói vô ý vụng về
thiếu văn háo giao tiếp
- Ngời nói phải u tiên cho
một phơng châm hội thoại
hoặc một yêu cầu khác
quan trọng hơn
-Ngời nói muốn gây một sự
chú ý để ngời nghe hiểu
câu nói theo một hàm ý
nào đó
Yêu cầu bài tập
-Xác định câu trả lời của ông bố xem không
tuân thủ phơng châm hội thoaị nào?Phân tích
làm rõ sự vi phạm ấy
H/s đọc mẩu chuyện và chỉ rõ
-Câu trả lời:Quả bóng nằm ở kia kìa là
câu trả lời không tuân thủ phơng châm cách
thức trong hội thoại
Vì:
-Nếu đối với ngời lớn đó là một thông tin rõ ràng
-Đối với cậu bé 5 tuổi( cha biết đọc) thì làm sao
biết đợc tuyển tập truyện ngắn Nam Cao.Vì
thế cậu bé sẽ không tìm đợc quả bóng
H/S đọc đoạn trích
?Xác định sự vi phạm phơng châm hội thoại
trong giao tiếp. Việc không tuân thủ phơng
châm ấy có lý do chính đáng không?Vì sao?
-Thái độ của các vị khách bất hào với chủ nhà là
không tuân thủ phơng châm lịch sự
-Việc không tuân thủ đó là không thích hợp với
tình huống giao tiếp bởi sự giận dữ và cách nói
năng nặng nề nh vậy là không có lý do chính
đáng
III luyện tập
1 Bài tập 1
*Câu trả lời không tuân thủ
phơng châm cách thức
trong hội thoại
2. Bài tập 2
*Thái độ của các vị khách
bất hoà với chủ nhà là không
tuân thủ phơng châm lịch
sự
d.Củng cố: Các nguyên nhân không tuân thủ phơng châm hội thoại
,Dặn dò Về nhà học bài và làm bài
.
Ngày soạn:
Ngày dạy : Tiết số : 14 + 15
Bài viết số 1: Văn thuyết minh
A Mục tiêu :
- Giúp học sinh viết đợc bài văn thuyết minh theo yêu cầu có sử
dụng yếu tố miêu tả và biện pháp nghệ thuật một cách hợp lý và có
hiệu quả
B Chuẩn bị.
Thầy :soạn bài - ra
Trò: ôn tập, chun b giy.
C Lên lớp
a. ổn định tổ chức
b. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của học sinh
c. Bài mới:
Giáo viên ghi đề lên bảng
Cõy c phờ a phng em
Yêu cầu
- Xác đinh thể loại
- Đối tợng thuyết minh
- Đặc điểm đối tợng
- Cách thuyết minh (cây c phờ tự trò truyện
hay tởng tợng ra cuộc trò chuyện giữa hai nhân vật
về cây c phờ)
H/S trật tự làm bài
G/V theo dõi đôn c
d. Củng cố
Thu bài
. Dặn dò
Về ôn tập
Ngày soạn Số
tiết : 2
Ngày dạy Tiết
số: 16 + 17
Văn bản:
Chuyện ngời con gái Nam Xơng
Nguyễn dữ
A Mục tiêu :
- Học sinh cảm nhận đợc vẻ đẹp truyền thống trong tâm hồn của
ngời phụ nữ Việt nam dới chế đ phong kiến qua nhân vật Vũ Nơng.
Thấy rõ số phận oan trái của họ.
- Tìm hiểu nhng thanh công và nghệ thuật của tác phẩm: Nghệ
thuật dựng truyện dựng nhân vật, sự sáng tạo trong việc kết hợp
những yếu tố thần kỳ với những tình tiêt có thực tạo nên vẻ đẹp riêng
của thể loại truyền kỳ.
B .Chuẩn bị
Giáo viên: Nghiên cứu soạn bài, c ti liu tham kho.
Học sinh:Học bài và soan bài mới
C. Tiến trình lên lớp
a. ổn định tổ chức
b. Kiểm tra: Lời kêu gọi về việc bảo vệ quyền lợi trẻ em đợc thể
hiện nh thế nào?
c. Bài mới
G/V nêu yêu cầu đọc
Đọc với giọng tình cảm thiết tha nhấn mạnh
vào những lời độc thoại của nhân vật
G/V đọc mẫu
H/S đọc chú thích sgk/48
?Nêu hiểu biết về tác giả Nguyễn Dữ
?Hiểu thế nào là truyền kỳ mạn lục
H/S đọc.Nhận xét. Xem chú thích SGK
?Tìm đại ý của tác phẩm
?Bố cục của truyện
1.Từ đầu.Cha mẹ đẻ mình: Cuộc hôn
nhân giữa Trơng Sinh và Vũ Nơng-Cuộc
sng của Vũ Nơng trong những ngày Trơng
Sinh đi lính
2.Tiếp .qua rồi: Nỗi oan khuất và cái
chết oan khuất của Vũ Nơng
3. Còn lại: Vũ nơng đợc giải oan
?Mở đầu truyện tác giả giới thiệu nhân vật
nh thế nào?
?Nhận xết vào đ của tác giả
?Đối với chồng nàng thể hiện đức hạnh của
ngời vợ ra sao?
-Luôn giữ gìn khuôn phép không lúc
nào dẫn đến sự thất hào
?Tiễn chàng đi lính tình cảm của nàng đ-
ợc thể hiện nh thế nào
-Rót chén rợu đầy
-Nói lời tạm biệt
?Trong lời tiễn chồng: Thiếp chẳng đủ
rồi. Theo em lời dặn dò ấy mang nặng
tâm t tình cảm gì của Vũ Nơng?
?Chứng kiến cảnh chia tay đó em có cảm
nghĩ gì
?Những ngày Trơng Sinh đi línhTình cảm
đối với chồng đợc thể hiện nh thế nào?
I. c Tip xỳc vn bn:
1. c:
2. Chỳ thớch:
a.Tác giả:
- Nguyễn Dữ, Quê huyện Trờng
Tân - Hải Dơng
Là học trò của trạng trình
Nguyễn Bỉnh Khiêm
- Sống ở thế kỷ XVI, thời Lê bắt
đầu khủng hoảng tập đoàn
phong kiến Lờ Trịnh - Mạc
phân tranh
- Là ngời học rộng, tài cao nhng
chỉ làm quan một năm rồi về ở
ẩn.
b. Tác phẩm: Tác phẩm viết
bằng chữ hán khai thác các
truyện cổ dân gian và các
truyền thuyết lịch sử, dã sử của
Việt nam.
3. Th loi: có nguồn gốc từ truyện
dân gian
4. Bố cục :3 phần
II. Phân tích:
1. Nh n v t Vũ N ơng
- Là ngời tính tình thuỳ mị nết
na lại thêm có t dung tốt đẹp
-Họ tên quê quán rõ ràng
a. V N ng trong những ngày
Tr ơng Sinh đi lính
- Không mong hiển vinh mà chỉ
cầu cho chồng bình an trở về.
-Cảm thông trớc những nỗi vất vả
gian lao mà chồng phải chịu
đựng
? Những hình ảnh: Bớm lợn đầy vờn mây
che kín có tác dụng biểu cảm nh thế nào
trong việc diễn tả tình cảm của Vũ Nơng
?Ngoài ra, Vũ Nơng còn đợc giới thiệu là ng-
ời ntn (đối với mẹ chồng con cái).Lấy dẫn
chứng minh hoạ
?Việc tác giả để cho bà mẹ chồng chăng
chối lại những lời ghi nhận công lao của Vũ
Nơng có dụng ý gì?
- Cách đánh giá thật khách quan
*H/S theo dõi đoạn tiếp
?Qua năm sau Trơng Sinh bình an trở về.
Lòng mong mỏi của Vũ Nơng đã đợc đền
đáp. đối mặt với thử thách của chiến tranh
vừa qua đi thì Trơng Sinh lại phải đối mặt
với hiện thực hết sức đau lòng. Hãy chỉ ra
điều đó?
-Mẹ mất, con không nhận cha
?Đất bằng đã nổi sóng. Việc bé Đản không
nhận cha đã gây cho Trơng Sinh mối nghi
ngờ gì?
? Mối nghi ngờ của Trơng Sinh có cơ sở
không? Bé Đản nói gì ,đọc lại lời nói đó.
?Theo em còn lý do nào khác khiến cho mối
nghi ngờ ngày một sâu hơn
?Mọi sự phẫn nộ ghen tuông của chàng đã
dồn lên đầu Vũ Nơng. Câu chuyện đã tiếp
tục phát triển nh thế nào?
? Cảm nhận của em khi đọc lời thoại1,2
? Qua 2 lời thoại em hiểu đợc nỗi niềm của
Vũ Nơng lúc đó nh thế nào?
? Thế nhng Trơng Sinh không chịu nghe,
chàng cố chấp Vũ Nơng tắm gội chay sạch
chạy ra bến Hoàng Giang kết liễu cuộc đời
mình.Trong lời thoại thứ 3 tâm sự nào của
Vũ Nơng làm em xúc động
?Hành động tự trẫm mình của nàng gợi
cho em suy nghĩ gì?
?Vì sao Vũ Nơng Phải chịu nỗi oan khuất?
Từ đó em cảm nhận đợc điều gì về thân
phận ngời phụ nữ dới chế độ phong kiến
?Cái chết của Vũ Nơng có ý nghĩa gì ?
?Vũ Nơng nhảy xuống sông tự vẫn mà nàng
vẫn ôm trong lòng một nỗi oan. Cho đến
ngày kia nỗi oan đợc giải. Ai là ngời giúp
nàng
=> Là ngời vợ thủy chung yêu
chồng tha thiết
=> Là ngời mẹ đảm đang hiền
thục
=> Là ngời con dâu hiếu thảo
b. Trng Sinh bỡnh an tr v
- Vũ Nơng bị nghi là thất tiết -
Không chung thuỷ
- Đau đớn thất vọng cố tìm mọi
cách phân trần để chồng hiểu
- Mợn dòng nớc để bày tỏ tấm
lòng trong trắng của mình
=> Là hành động quả quyết
để bảo toàn danh dự có nỗi
tuyệt vọng đắng cay nhng cũng
có sự chỉ đạo của lý chí.
Vũ Nơng là ngời phụ nữ bất
hạnh, chịu nhiều thiệt thòi bất
công
c. Vũ N ơng đ ợc giải oan
- Sự thật là cái bóng trên tờng, là
trò đùa của Vũ Nơng. Trơng Sinh
là ngời tìm ra sự thật đó
? Bé ản nói gì ?
?Sự thật đó đợc chỉ ra là gì?
? Thái độ của Trơng Sinh nh thế nào?
? Nỗi oan của Vũ Nơng đợc thanh minh.
Nhận xét về cách dẫn dắt tình tiết câu
chuyện
Thắt nút lên tới đỉnh điểm
- Gỡ nút đơn giản hợp lý (khéo léo cài chi
tiết cái bóng trong câu chuyện
- Gây bất ngờ cho ngời đọc: tăng cờng
tính bi kịch và câu chuyện trở nên hấp
dẫn
? Câu chuyện kết thúc đợc cha? Vũ Nơng
lại không chết hẳn. Tác giả chọn cho nàng
cuộc sống dới thuỷ cung nh thế nào
? Trong đoạn chuyện vừa đọc có nhũng
chi tiết ly kỳ nào?
? Nhận xét cách thức đua những yếu tố kỳ
ảo vào trong truyện của Nguyễn Dữ
? ý nghĩa của yếu tố kỳ ảo
?Dù vậy tính bi kịch có giảm đi không?
? Nêu những nét đặc sắc về nghệ thuật
-Nghệ thuật dựng truyện ,miêu tả kết hợp tự
sự trữ tình
ýêu tố kỳ lạ hoang đờng giống truyện cổ
tích
Học sinh đọc ghi nhớ sgk
Kể lại truyện theo cách kể của mình
H/s kể G/V nhận xét
*Đợc sống cuộc sống sung sớng dới
thuỷ cung
2. Vài nét về nhân vật Tr ơng
Sinh và hình ảnh cái bóng:
Trơng Sinh là ngời chồng đa
nghi, độc đoán, cố chấp, nông
nổi và ngu xuẩn.
- Cái bóng là đầu mối, điểm
mút của câu chuyện, làm cho
ngời đọc ngỡ ngàng, xúc động.
3. Giá trị tác phẩm:
- Tố cáo chiến tranh pk
- Phê phán chế độ nam quyền.
- PhơI bày nỗi bất hạnh của ngời
phụ nữ trong xã hội pk.
*Các tình tiết xây dựng hợp lý.
Mâu thuẫn lên tới đỉnh điểm
-Gỡ nút đơn giản hợp lý
*Nhiều yếu tố kỳ lạ hoang đờng
III. Tổng kết: Ghi nh (sgk)
d. Củng cố b i h c :
. Dặn dò :Về học bài c, son bi: Xng hụ trong hi thoi
.
Ngày soạn: Tiết số: 18
Ngày dạy: Số tiết: 1
Xng hô trong hội thoại
A. Mục tiêu:
Giúp học sinh hiểu đợc sự phong phú tinh tế và giàu sức gợi
cảm của hệ thống các từ ngữ xng hô trong tiếng việt
Hiểu rõ mối quan hệ chặt chẽ giữa việc sử dụng từ ngữ xng hô
với tình huống giao tiếp
- Nắm vững và sử dụng thích hợp từ ngữ xng hô
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Nghiên cứu soạn bài
- Học sinh :Học làm bài tập
C. Tiến trình lên lớp
a. ổn định tổ chức
b. Kiểm tra bài cũ
Các nguyên nhân không tuân thủ phơng châm hội thoại?
c. Bài mới
?Hãy nêu một số từ ngữ dùng để xng hô
trong tiếng Việt và cho biết cách sử dụng
những từ ngữ đó
- Tôi, ta ,tao , tớ (ngôi số ít)
- Mày bạn cậu (ngôi số 2)
- Chúng tôi chúng ta (ngôi1 số nhiều)
- Các cậu các bạn(Ngôi 2 số nhiều)
- Nó hắn(Ngôi 3 số ít)
- Chúng nó (ngôi3 số nhiều)
So sánh với các từ ngữ xng hô ở tiếng Anh
- I (số ít ) ngôi 1 we (chúng tôi ) số
nhiều
- you (các bạn, bạn )
- they (họ )ngôi 3 số nhiều
Ngoài ra còn có
- Cậu mợ cô dì chú bác thím trong
tiếng anh không có
*Yêu cầu học sinh lấy tình huống cụ thể
- Bố mẹ mình là thầy giáo cô giáo nh-
ng trớc các bạn vẫn gọi là cô thầy còn
ngoài giờ thì gọi là bố mẹ
*cách xng hô với em họ lớn tuổi
- Chú thím cô xng tôi
Học sinh đọc đoạn trích trong tác phẩm
Dế mèn phu lu ký
? Xác định những từ ngữ xng hô trong
đoạn trích
- Đ1: Em anh ta chú mày
- Đ2: tôi anh
? Phân tích sự thay đổi trong cách xng
hô của Dế mèn và Dế choắt trong 2 đoạn
trích
?Cần căn cứ vào những yếu tố naò để x-
ng hô cho thích hợp
Học sinh đọc ghi nhớ sgk/39
I.Từ ngữ x ng hô và việc sử
dụng từ ngữ x ng hô
- Tiếng Việt có một hệ thống từ
ngữ xng hô rất phong phú tinh tế
và giàu sức biểu cảm
- ở đoạn 1: cách xng hô của 2
nhân vật là khác nhau đó là sự x-
ng hô bất bình đẳng của một kẻ ở
vị thế yếu cảm thấy mình thấp
hèn cần nhờ vả ngời khác vả một kẻ
ở vị thế mạnh kiêu căng và hách
dich.
- ở đoạn 2: Sự xng hô thay đổi
hẳn đó là sự xng hô bình đẳng
(tôi- anh )không ai thấy mình thấp
hơn hay cao hơn ngời đối thoại
=> Ngời nói cần căn cứ vào đối t-
ợng và các đặc điểm khác của
tình huống giao tiếp để xng hô
cho thích hợp
Học sinh đọc văn bản sgk
? Yêu cầu bài tập
- Xác định sự nhầm lẫn trong cách dùng
từ. Vì sao có sự nhầm lẫn đó
Học sinh làm
Giáo viên chữa
- Chúng ta
Gây ra sự hiểu lầm: Lễ thành hôn
của cô học viên với thầy giáo Việt Nam
-Trong tiếng Việt có sự phân biệt giữa
phơng tiện xng hô chỉ ngôi gộp và ngôi
trừ. Ngôi gộp chỉ một nhóm ngời (ít nhất
2 nhân vật cả ngời nói và ngời nghe-
Chúng ta ). Ngôi trừ chỉ nhóm nhân vật (
ít nhất 2 ngời ) nhmg có ngời nói mà
không có ngời nghe (Chúng tôi chúng
em )
* Bên cạnh đó còn có phơng tiện xng hô
chỉ ngôi gộp và ngôi trừ là chúng mình
- Khác với Tiếng Việt một số ngôn ngữ
khác nh ở Châu Âu không có sự phân
biệt nh trên
We: Dùng cả chúng tôi chúng ta tuỳ tình
huống
*Có sự nhầm lẫn
Yêu cầu:
Trong các văn bản khoa học nhiều khi tác
giả của văn bản chỉ là một ngời nhng vẫn
xng chúng tôi chứ không xng tôi. Vì sao?
Học sinh trả lời
Giáo viên chữa
II.Luyện tập
1.Bài tập 1
- Ngày mai chúng ta làm lễ thành
hôn, mời thầy đến dự
- Sự nhầm lẫn: Chúng ta
2.Bài tập 2
- Trong văn bản khoa học việc sử
dụng từ chúng tôi thay tôi nhằm
làm tăng thêm tính khách quan cho
những luận điểm khoa học đợc đè
cập đến.Mặt khác việc xng hô nh
vậy còn thể hiện đợc sự khiêm tốn
của tác giả
- Tuy nhiên trong tình huống khác
khi tranh luận những vấn đè khoa
học ngời viết cần thể hiện quan
điểm nhấn mạnh ý kiến riêng của
cá nhân thì dùng tôi là hợp lý hơn
d. Củng cố b i h c:
. dặn dò:
- Từ ngữ xng hô và tình huống giao tiếp trong hội thoại
- Về nhà học bài và làm bài tập còn lại /40 41
. Ngày soạn:
Tiết số: 19
Ngày dạy: Số tiết: 1
Cách dẫn trực tiếp
và cách dẫn gián tiếp
A. Mục tiêu:
- Giúp học sinh nắm đợc hai cách dẫn lời nói hoặc ý nghĩ: cách
dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp
- Luyện tập kĩ năng vận dụng hai cách dẫn này trong giao tiếp
B. Chuẩn bị
- Giáo viên: Nghiên cứu soạn bài- bảng phụ
- Học sinh:Học bài và làm bài tập
C. L ờn lp:
a ổn định tổ chức
b. Kiểm tra bài cũ
Căn cứ vào yếu tố nào để xng hô cho thích hợp?
c Bài mới
Học sinh đoc ví dụ trên bảng phụ
?Trong đoạn trích a bộ phận in đậm là
lời nói hay ý nghĩ nhân vật
? Nó đợc ngăn cách với bộ phận đứng trớc
bằng dấu gì
?Trong cả hai đoạn trích có thể thay đổi
I.Cách dẫn trực tiếp
Vd (sgk)
-Là lời nói vì trớc đó có từ nói trong
phần lời của ngời dẫn
-Phần câu in đậm là ý nghĩ vì tr-
ớc đó có từ nghĩ
- Dấu hiệu tách hai phần là dấu hai
vị trí giữa bộ phận đứng đằng trơc nó
đợc hay không. Nếu đợc thì hai bộ phận
ấy ngăn cách với nhau bằng dấu gì
? Thế nào là cách dẫn trực tiếp
Học sinh đọc ví dụ sgk
?Trong phần trích a bộ phận in đậm là
lời nói hay ý nghĩ. Nó đợc ngăn cách với
bộ phận đằng trớc bằng dấu gì không?
?Trong đoạn trích bộ phận in đậm là lời
nói hay ý nghĩ. Giữa bộ phận in đậm và
bộ phận đứng trớc có từ gì? Có thể thay
từ đó bằng từ gì?
?Hiểu thế nào là lời dẫn gián tiếp
Học sinh đọc ghi nhớ sgk
Học sinh đọc bài tập
Xác định yêu cầu của bài tập
?Tìm lời dẫn trong những đoạn trích
cho biết đó là lời nói hay ý nghĩ đợc
dẫn, là lời dẫn trực tiếp hay gián tiếp
Học sinh làm
Giáo viên chữa
Học sinh đọc bài tập
? Xác định yêu cầu bài tập
-Viết đoạn văn nghị luận có nội dung liên
quan đến một trong 3 ý kiến sgk
Học sinh làm
Giáo viên chữa
Yêu cầu:
-Chuyển lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn
gián tiếp
học sinh làm
Giáo viên chữa
chấm và dấu ngoặc kép
- Có thể thay đổi vị trí giữa hai
bộ phận
- Hai bộ phận ngăn cách với nhau
bằng dấu ngoặc kép và dấu:
=> Là nhắc lại nguyên văn lời nói
hay ý nghĩ của nhân vật . Lời dẫn
trực tiếp đợc đặt trong dấu
II. Cách dẫn gián tiếp
-Phần in đậm là lời nói
-Đây là nội dung của lời khuyên nh
có thể thấy ở từ khuyên trong phần
lời của ngời dẫn
-Phần in đậm là ý nghĩ vì trớc đó
có từ hiểu
- Giữa phần ý nghĩ đợc dẫn và
phần lời ngời dẫn có từ rằng
- Có thể thay bằng từ là
=> Là thuật lại lời nói hay ý nghĩ
của nhân vật có điều chỉnh cho
thích hợp
- Lời dẫn gián tiếp không đặt
trong dấu
III Luyện tập
1. Bài tập 1
*Cách dẫn trong a và b đều là dẫn
trực tiếp. Trong câu a phần lời dẫn
dắt bắt đầu từ A! đó là ý nghĩ
của nhân vật
2. Bài tập 2
- Trực tiếp: Trong Báo cáo chính
trị tại đại hội dậi biểu toàn quốc
lần 2 của Đảng Chủ tịch Hồ Chí
Minh nêu rõ:Chúng ta phải
- Gián tiếp: Trong báo cáo chính
trịHồ Chủ Tịch nhận định
rằng chúng ta phải
. Bài tập 3
d. Cng c bi hc: -Thế nào là lời dẫn trực tiếp
-Thế nào là lời dẫn gián tiếp
. Dn dũ:
- Về học, làm bài tập
- Son bi: S phỏt trin ca t vng
Ngày soạn: Tiết số: 20
Ngày dạy: Số tiêt : 1
Sự phát triển của từ vựng
A. Mục tiêu :
- Giúp học sinh nắm đợc :Từ vựng của một ngôn ngữ không ngừng
phát triển. Sự phát triển của từ vựng diễn ra trớc hết theo cách phát
triển nghĩa của từ thành nhiều nghiã trên cơ sở nghĩa gốc. Hai phơng
thức chủ yếu phát triển nghĩa là ẩn dụ và hoán dụ
- Luyện tập để rèn kỹ năng
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Soạn bài
- Học sinh: Học và làm bài tập
C .Tiến trình dạy học
a. ổn đinh tổ chức
b. Kiểm tra:
? Thế nào là lời dẫn trc tiếp và lời dẫn gián tiếp?
? Cách chuyển lời dẫn trực tiếp sang lời dẫn gian tiếp?
c. Bài mới
? Trong bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm
tác của Phan Bội Châu có câu: Bủa tay ôm
chặy bồ kinh tế. Cho biết từ kinh tế trong bài
thơ này có nghĩa là gì?
?. Ngày nay chúng ta có thể hiểu nghĩa của từ
này theo nghĩa nh của cụ Phan Bội Châu đã
dùng hay không?
HS - không
- Theo nghĩa toàn bộ hoạt động của con
ngời trong lao động sản xuất trao đổi phân
phối và sử dụng của cải vật chất làm ra
?. Từ đó em có nhận xét gì về nghĩa của từ
H/s đọc đoạn trích Kiều trong sgk
?. Xác định nghĩa của từ xuân và tay?Nghĩa
nào là nghĩa gốc, nghĩa nào là nghĩa
chuyển?
HS - Xuân1: mùa chuyển tiếp từ đông sang hạ
đợc coi là mùa mở đầu của một năm(nghĩa
gốc)
- Xuân 2: tuổi trẻ (nghĩa chuyển)
- Tay 1; bộ phận phía trên của cơ thể từ vai
I. Sự biến đổi và phát
triển nghĩa của từ vựng
Vd: (sgk)
- Là hình thức nói tắt của
kinh bang tế thế có nghĩa là
trị nớc cứu đời
=> Nghĩa của từ không phải
bất biến. Nó có thể thay đổi
theo thời gian; có nghĩa cũ
bị mất đi và có những
nghĩa mới đợc hình thành
đến các ngón dùng để cầm nắm (nghĩa gốc)
- Tay 2: ngời chuyên hoạt động hay giỏi về một
môn hoặc một nghề nào đó(nghĩa chuyển)
? Các từ xuân 2 tay 2(nghĩa chuyển đợc hình
thành theo phơng thức naò?
- Xuân: phơng thức ẩn dụ
- Tay: phơng thức hoán dụ
(Lấy một bộ phận để chỉ toàn thể)
? Em hiểu thế nào về sự biến đổi và phát
triển nghĩa của từ vựng?
H/s đọc bài tập 1
Yêu cầu:
- Xác định từ chân nào là nghĩa gốc, nghĩa
chuyển theo phơng thức ẩn dụ và hoán dụ?
H/S làm, giáo viên chữa
H/S đọc bài tập
?. Nhận xét nghĩa của từ trà trong từng cách
dùng?
Học sinh làm
Giáo viên chữa
Yêu cầu bài tập
- Nêu nghĩa chuyển của từ đồng hồ?
Học sinh làm
Giáo viên chữa
Học sinh đọc bài tập
Yêu cầu:
- Từ mặt trời trong câu thơ thứ 2 đợc dùng theo
phép tu từ từ vựng nào?
- Có thể coi là hiện tợng một nghĩa gốc của từ
phát triển thành nhiều nghĩa đợc không? Vì
sao?
H/s làm
Giáo viên chữa
=> Một trong những cách
phát triển từ vựng của tiếng
Việt là phất triển nghĩa của
từ ngữ trên cơ sở nghĩa gốc
của chúng
Hai phơng thức chuyển
nghĩa là ẩn dụ và hoán dụ
II. Luyện tập
1 Bài tập 1
Chân a) là nghĩa gốc
Chân b) là nghĩa chuyển
theo phơng thức hoán dụ
chân c) là nghĩa chuyển
theo phơng thức ẩn dụ
Chân d) là nghĩa chuyển
theo phơng thức ẩn dụ
2. bài tập 2
Từ trà đợc dùng với nghĩa
chuyển chứ không phải là
nghĩa gốc
- Nghĩa của từ trà là sản
phẩm của thực vật đợc chế
biến thành dạng khô dùng để
pha nớc uống
- Trà chuyển nghĩa theo ph-
ơng thức ẩn dụ
3, Bài tập 3
Đồng hồ đợc chuyển theo ph-
ơng thức ẩn dụ là một khí cụ
dùng để đo- bề ngoài giống
đồng hồ
4. Bài tập 4
*Từ mặt trời đợc dùng theo
phép ẩn dụ tu từ
Tác giả ví Bác Hồ là mặt trời
dựa trên mối quan hệ tơng
đòng giữa hai đối tợng đợc
hình thành theo cảm nhận
của nhà thơ. Đây không phải
là hiện tợng phất triển nghĩa