Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

KIẾN THỨC PHÂN THỨC đại số

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (64.03 KB, 3 trang )

PHÂN THỨC ĐẠI SỐ.
I . Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh nắm được khái niệm phân thức đại số. Hiểu được khái niệm hai
phân thức bằng nhau.
2. Kĩ năng: Có kĩ năng phân biệt hai phân thức bằng nhau từ
nếu AD = BC.
A C
=
B D

3. Thái độ : Giáo dục ý thức kiên trì ,chịu khó trong học tập
4. Năng lực : Tư duy, hợp tác
II. Chuẩn bị của
1. GV: Bảng phụ ghi định nghĩa, các bài tập ? ., phấn màu; . . .
2. HS: Máy tính bỏ túi, ôn tập cách so sánh hai phân số, quy tắc nhân đơn thức với đơn
thức; . .
III. Các hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức: (1 phút)
Lớp 8A1
2. Kiểm tra bài cũ: không
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dug bài học
Hoạt động 1: Tìm hiểu định nghĩa. (14 phút)
-Treo bảng phụ các biểu thức
1/ Định nghĩa.
dạng
như sau:
-Quan sát dạng của các biểu Một phân thức đại số (hay
A


thức trên bảng phụ.
nói gọn là phân thức) là một
B
biểu thức có dạng , trong
A
-Trong các biểu thức trên A và
4x − 7
15
x − 12
B
B gọi là các đa thức.
a) 3
; b)
; c)
2 x + 4 x − 5 3x 2 − 7 x + 8
1
-Một phân thức đại số (hay
đó A, B là những đa thức
-Trong các biểu thức trên A và B nói gọn là phân thức) là một khác đa thức 0.
biểu thức có dạng , trong đó
gọi là gì?
A
-Những biểu thức như thế gọi là
A gọi là tử thức (hay tử)
B
những phân thức đại số. Vậy thế
B gọi là mẫu thức (hay mẫu)
nào là phân thức đại số?
A, B là những đa thức khác đa
thức 0.

Mỗi đa thức cũng được coi
A gọi là tử thức, B gọi là mẫu như một phân thức với mẫu
-Tương tự như phân số thì A gọi thức.
bằng 1.
là gì? B gọi là gì?
-Mỗi đa thức được viết dưới
-Mỗi đa thức được viết dưới dạng phân thức có mẫu bằng 1
dạng phân thức có mẫu bằng bao -Đọc yêu cầu ?1
nhiêu?
-Thực hiện trên bảng
?1
-Treo bảng phụ nội dung ?1
3x + 1
-Đọc yêu cầu ?2
-Gọi một học sinh thực hiện
x−2
-Một số thực a bất kì là một
-Treo bảng phụ nội dung ?2
đa thức.


Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
-Một số thực a bất kì có phải là -Một đa thức được coi là một
một đa thức không?
phân thức có mẫu bằng 1.
-Một ĐT được coi là một phân -Thực hiện
thức có mẫu bằng bao nhiêu?
-Hãy giải hoàn chỉnh bài toán
trên


Nội dug bài học
?2. Một số thực a bất kì là
một phân thức vì số thực a
bất kì là một đa thức. Số 0,
số 1 là những phân thức đại
số.

Hoạt động 2: Khi nào thì hai phân thức được gọi là bằng nhau. (17 phút)
2/ Hai phân thức bằng
-Hai phân thức

được -Hai phân thức

được nhau.
A
C
A
C
Định nghĩa:
B
D
B
D
Hai phân thức

gọi
A

C


gọi là bằng nhau nếu có điều gọi là bằng nhau nếu AD =
B
D
kiện gì?
BC.
-Ví dụ
là bằng nhau nếu
AD =
x −1
1
-Quan sát ví dụ
BC. Ta viết:
=
x2 −1 x + 1
=
nếu A.D = B.C.
A
C
-Đọc
yêu
cầu
?3
Vì (x – 1)(x + 1) = 1.(x2 – 1)
B
D
-Nếu cùng bằng một kết quả
-Treo bảng phụ nội dung ?3
thì hai phân thức này bằng
-Ta cần thực hiện nhân chéo xem nhau.

?3
chúng có cùng bằng một kết quả
Ta có
3 x 2 y.2 y 2 = 6 x 2 y 3
không? Nếu cùng bằng một kết
quả thì hai phân thức đó như thế
6 xy 3 .x = 6 x 2 y 3
nào với nhau?
⇒ 3 x 2 y.2 y 2 = 6 xy 3 .x
-Thực hiện theo hướng dẫn.
-Gọi học sinh thực hiện trên -Đọc yêu cầu ?4
bảng.
-Muốn nhân một đơn thức với Vậy 2
-Treo bảng phụ nội dung ?4
3x y
x
một đa thức, ta nhân đơn thức
= 2
3
-Muốn nhân một đơn thức với với từng hạng tử của đa thức
6 xy
2y
một đa thức ta làm thế nào?
rồi cộng các tích với nhau.
?4 Ta có
-Thực hiện
x ( 3x + 6 ) = 3x 2 + 6 x
-Hãy thực hiện tương tự bài toán -Đọc yêu cầu ?5
?3
3 ( x 2 + 2 x ) = 3x 2 + 6 x

-Thảo luận và trả lời.
Treo bảng phụ nội dung ?5
⇒ x ( 3x + 6 ) = 3 ( x 2 + 2 x )
-Hãy thảo luận nhóm để hoàn
thành lời giải.
Vậy
x x2 + 2x
=
3 3x + 6

?5
Bạn Vân nói đúng.


Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Nội dug bài học

Hoạt động 3: Luyện tập tại lớp. (6 phút)
-Treo bảng phụ bài tập 1 trang 36 -Đọc yêu cầu bài toán.
Bài tập 1 trang 36 SGK.
5 y 20 xy
SGK.
a)
=
-Hai phân thức

được -Hai phân thức


được
7
28 x
A
B

C
D

A
B

C
D



5 y.28 x = 7.20 xy = 140 xy

gọi là bằng nhau nếu có điều
kiện gì?
-Hãy vận dụng vào giải bài tập
này

gọi là bằng nhau nếu AD =
BC.
-Vận dụng định nghĩa hai b) 3x ( x + 5 ) = 3x
2 ( x + 5)
2

phân thức bằng nhau vào giải

-Sửa hoàn chỉnh

-Ghi bài



3 x ( x + 5 ) .2 = 2 ( x + 5 ) .3 x =
= 6 x ( x + 5)

4. Củng cố: (4 phút):Phát biểu định nghĩa: Phân thức đại số, hai phân thức bằng nhau.
5. Hướng dẫn về nhà (1 phút)
-Nắm vững Định nghĩa phân thức đại số, định nghĩa hai phân thức bằng nhau.
-Vận dụng giải bài tập 1c,d ; 2 trang 36 SGK.
-Ôn tập tính chất cơ bản của phân số, quy tắc đổi dấu.
-Xem trước bài 2: “Tính chất cơ bản của phân thức” (đọc kĩ tính chất ở ghi nhớ trong
bài).
IV. RÚT KINH NGHIỆM
………………………:..........................................................................................................
.............
................................................................................................................................................
.............
Duyệt của tổ chuyên môn



×