Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Hinh 7 ( 1 - 5)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (275.21 KB, 12 trang )

Ngaứy daùy :

Đ1 HAI GOC ẹOI ẹặNH

Tieỏt 01

I. Muùc tieõu: Qua bài học này, học sinh cần :
Giải thích được thế nào là 2 góc đối đỉnh, nêu được tính chất của 2 góc đối đỉnh
Vẽ được góc đối đỉnh của một góc cho trước, nhận biếtđược các góc đối đỉnh trong hình
Bước đầu tập suy luận
II. Chuẩn bị: Thước thẳng, thước đo góc
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp : LT báo cáo só số và tình hình chuẩn bị của lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
3.Vào bài:
3.Và
4. Bài mới :

GHI BẢNG

1)Định nghóa:

Hai góc đối đỉnh là hai góc mà mỗi cạnh của
góc này là tia đối của một cạnh của góc kia.
t
z'
3(

2
4


)1
z

t'

Ox; Ox’ đối nhau
Oy; Oy’ đối nhaU

à

O1 ủoỏi ủổnh O3


O ủoỏi ủổnh O
2

4

HOAẽT ẹONG CUA THAY và TRÒ
* Hoạt động 1 : Hai gó đối đỉnh laứ gỡ ?
à ả
Gv veừ hỡnh, Giụựi thieọu O1 & O3 goùi laứ 2 goực ủoỏi ủổnh.
à ả
Caực em coự nhận xét gì về cạnh của cặp góc O & O
1

+ Hs: Mỗi cạnh góc này là tia đối cạnh góc kia
Vậy thế nào là 2 góc đối đỉnh
+ Hs: Trả lời
b

-Gv nêu định
nghóa
-Ngoài ra còn cặp
góc nào đối đỉnh
y
O
nữa?


+ Hs: O2 & O4 là 2 góc đối đỉnh

3

a

- Gv vẽ hình
·
xOa & ·
yOb có phải là 2 góc đối đỉnh không? Vì sao?
·
+ Hs: xOa & ·
yOb không phải là 2 góc đối đỉnh vì Ox

2)Tính chất:
Hai góc đối đình thì bằng nhau

và Oy đối nhau, nhưng Oa Và Ob không phải là 2 tia đối
nhau
·
·

·
- Gv vẽ xOy =500, vẽ x ' Oy ' đối đỉnh với xOy
+ Hs lên bảng vẽ hình
* Hoạt động 2 : Tính chất của hai góc đối đỉnh .
Gv cho hs làm ?3

y


µ ¶
O1 = O3


O =O
2

µ ¶


a. O1 = O3 b. O2 = O4

(đối đỉnh)

nhau
Gv: Ta dự đoán: 2 góc đối ủổnh baống nhau baống ủo ủaùc
à ả ả

Haừy giaỷi thớch vì sao O1 = O3 ; O2 = O4 bằng suy luaọn
à ả
Gv gụùi yự: O & O cuứng ke bù với góc nào? Dựa vào tính


4

* Bài tập 3/82 (sgk)
t
z'

2

3 4

c.Hai goực ủoỏi ủổnh thỡ baống

1

1
z

t'

3

à ả
chaỏt ke buứ của 2 góc ta sẽ suy ra được O1 = O3
à ả
O1 + O2 = 1800 ( Kb) à ¶

 ⇒ O1 = O3



O3 + O2 = 1800 ( Kb) 



Bằng cách lập luận như trên hãy giải thích O = O
2

4

Gv: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau
Gv: Hai góc bằng nhau có phải là 2 góc đối đỉnh không?
·
·
+ Hs: xOa = ·
yOb , xOa & ·
yOb không phải là 2 góc
đối đỉnh
·
·
·
Gv: Cho hs tính số đo của các góc x ' Oy ; x ' Oy '; xOy ' ở
bài tập trên
+ Hs: suy nghó
µ ¶


O1 = O3 cùng kề bù với O2 hoặc O4
µ ¶
O1 + O2 = 1800 ( Kb)  ¶



 ⇒ O2 = O4
à + O = 1800 ( Kb)

O1
4

à ' Oy ' = xOy = 500 (vì đối đỉnh)
·
x
·
·
·
·
x ' Oy + xOy = 1800 (kb) maø xOy =500 nên x ' Oy
·
·
=1300 nên ta có xOy = x ' Oy ' = 1300 (dd)
Gv cho hs laøm baøi 1,2/82 sgk
+ Hs làm bt (Điền vào ô trống) : Gv cho hs làm bài số 3
gọi 1 hs lên bảng vẽ hình
IV. Củng cố và Hướng
1. Củng cố :

dẫn tự học :

·
Cho xOy =500

·

a) Vẽ ·yOz kề bù xOy Tính ·yOz
·
·
·
b) Vẽ zOt đối đỉnh xOy Tính zOt
2. Hướng dẫn tự học:

y
z
)
x
t

a.Bài vừa học:
Học thuộc định nghóa và tính chất của 2 góc đối đỉnh.
Biết vẽ góc đối đỉnh với góc cho trước, vẽ 2 góc đối đỉnh với nhau,
Làm bt 4,5,6/82sgk
b.Bài sắp học : LUYỆN TẬP

V.

Rút kinh nghiệm và bổ sung :


Ngày dạy :
Tiết 2
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Qua bài học này, học sinh cần :
Nắm được đn và tính chất của 2 góc đối đỉnh, nhận biết được các góc đối đỉnh trong một hình
Vẽ hình và tính số đo các góc đối đỉnh, kề bù

Quan sát, nhạy bén
II. Chuẩn bị:
1.Giáo viên: Thước thẳng, êke, phấn màu
2.Họïc sinh : Sgk, thước thẳng, thước đo góc,ở nháp
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp : LT báo cáo só số và tình hình chuẩn bị của lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:
3.Vào bài:
3.Và
4. Bài mới :

GHI BẢNG

Bài 5 / 83

A
C

560

B
C
’ A’

b) ·
ABC ' + ·
ABC = 1800 ( kb) maø ·
ABC = 550 neân ·
ABC ' = 1240
c) · ' BC ' + · ' = 1800 ( kb) maø ·

A
ABC
ABC ' = 1240 nên · ' BC ' = 560
A

Bài 6/83 :
y
0
·
·
yOm + xOm = 180 ( kb)
·
yOm + 47 0 = 1800 ⇒ ·
yOm = 1330
·
·
yOn = xOm = 47 0 ( dd );
·
xOn = ·
yOm = 1330
Baøi 7/83
· ' = · ' Ox(dd )
yOx y
·
·
zOy ' = z ' Oy (dd )
·
·
xOx ' = ·
yOy ' = zOz ' = 1800

à ả


O1 = O2 (dd ); O2 = O5 (dd );


O = O (dd )
3

6

·
·
xOz = x ' Oz '(dd );

m
470

x

n
z’

x’
1

y’

2 3
6 5


z

·
·
yOn = xOm = 47 0 ( dd );
·
xOn = ·
yOm = 1330

y

4

O

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY và TRÒ
* Hoạt động 1 : Chữa bài tập cho Hs
- Yêu cầu Hs nhận xét bài làm của bạn
+ Hs nhận xét.
- Gv nhận xét ghi điểm. Nhác lại các
kiến thức chính của bài cũ để Hs vận
dụng giải bài tập .
* Hoạt động 2 : Giải bài tập.
-Gv cho hs giải bt 6/83(sgk)
Yêu cầu hs vẽ hình và tính các góc
+ Hs quan sát vẽ hình và tính số đo các
góc
·
-Gv vẽ xOm =470, vẽ tia Oy là tia đối của

tia Ox và tia On là tia đối của tia Om
+ Hs lên bảng vẽ và nói rõ cách vẽ và
tính các góc còn lại
·
·
yOm + xOm = 1800 ( kb)
·
yOm + 47 0 = 1800 ⇒ ·
yOm = 1330

x

-Gv: hai đường thẳng cắt nhau và biết số
đo độ của một góc thì ta sẽ tính được 3
góc còn lại. Trong đó 1 góc dựa vào kề
bù, 2 góc còn lại dùng tính chất 2 góc
đối đỉnh
- Gv củng cố lại các kiến thức qua các


bài tập vừa giải
IV. Củng

cố và Hướng dẫn tự học :
1. Củng cố : ( từng phần )
2. Hướng dẫn tự học:

a.Bài vừa học : làm các bt 9/83 sgk, 4,5,6/216sbt
b.Bài sắp học : HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
Chuẩn bị thước kẻ và giấy

Tìm ví dụ về hai đường thẳng vuông góc trong thực tế
V. Rút kinh nghiệm và bổ sung :
Cmr: 2 tia pg của 2 góc đối đỉnh là 2 tia đối nhau
·
xOm vì Oa là tia phân giác
·
·
xOa = mOa =
2
y
·yOn
vì Ob là tia phân giác
·
·
yOb = nOb =
2
b
·
·
·
·
·
Mà xOm = yOn (đđ) xOa = mOa = ·
yOb = nOb
n
·
·
·
·
aOb = mOa + ·yOb + ·

yOm = mOa + xOa + ·
yOb
·
=
xOm + ·
yOm = 1800
⇒ Oa và Ob là 2 tia đối nhau ( ddpcm)

m
((
((

O

)
)

a
x


Ngày dạy :
Tiết 3

§2

HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC

I. Mục tiêu: Qua bài học này, học sinh cần :
Nắm được ý nghóa 2 đường thẳng vuông góc với nhau.

Công nhận tính hất có duy nhất một đường thẳng b đi qua A và b ⊥ a.
Hiểu thế nào là đường trung trực của một đoạn thẳng
Biết vẽ đường thẳng đi qua 1 điểm và vuông góc với một đường thẳng cho trước
Suy luận logic và có ý thức liên hệ thực tế.
iI. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Thước thẳng, êke, phấn màu
2. Họïc sinh : Sgk, thước thẳng, vở nháp
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp : LT báo cáo só số và tình hình chuẩn bị của lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:

·
Cho 2 đường thẳng xy và mn cắt nhau tại O sao cho xOy = 900 tính các góc còn lại
·
·
·
yOm = yOn = xOn = 900

(

)

3.Vào bài:
3.Và

Hai đường thẳng xy và mn cắt nhau tại O và tạo thành một góc vuông, ta nói 2 đường thẳng xy và
mn vuông góc với nhau, đó là nội dung bài học hôm nay
4. Bài mới :
GHI BẢNG


1)Định nghóa:
Hai đường thẳng xy’ và mn’ cắt nhau và
trong các góc tạo thành một góc vuông thì
đgl hai đường thẳng vuông góc và được kí
hiệu là xy ⊥ mn
m

x

O

y

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY và TRÒ
* Hoạt động 1 : Thế nào là hai đường thẳng vuông góc ?
- Gv thực hiện ?1
+ Hs chú ý quan sát và thực hiện theo .
- Yêu cầu Hs suy luận cho ? 2
+ Hs dựa vào tính chất 2 góc đối đỉnh hoặc kề bù dể xác định số
đo các góc còn lại.
- Như vậy chúng ta định nghóa hai đường thẳng vuông góc
nhu sau .
(Nêu ý nghóa vẽ hình và kí hiệu )

n

xy ∩ mn = { O} 

 ⇒ xy ⊥ mn
·

0
xOy = 90



+ Hs vẽ hình vào vở và ghi nhớ kí hiệu

* Hoạt động 2 : HDHS cách vẽ đtt của đoạn thẳng.


2)Vẽ 2 đường thẳng vuông góc

-Gv: làm thé nào để vẽ 2 đường thẳng vuông góc
-Gv cho hs làm ?3
+Hs dùng thước thẳng phát hoạ lại đường thẳng a và a’ vuông
góc với nhau và viết kí hiệu (tập nháp

b

a

O

a
a

O
a'

(O ∈ a )

(O ∉ a )
* Tính chất:
Có một và chỉ một đường thẳng a’ đi qua
điểm O và vuông góc với đường thẳng a cho
trước.

2.Đường trung trực của đoạn thẳng:
d

A

/

I

/

B

d là đương trung trực
d ⊥ AB 
⇒
của AB
IA = IB 
⇔ A và B đối xứng nhau qua d

-Gv cho hs làm ?4 (nghiên cứu cách vẽ trong sgk )
Gọi một hs lên bảng vẽ, cả lớp chú ý quan sát
+ 2 hs lên bảng vẽ (trường hợp O ∈ a & O ∉ a )
-Gv: có mấy đường thẳng đia qua A và vuông góc với đt b

+ Hs : có một và chỉ một đường thẳng b đi qua O & ⊥ a
-Gv: ta thừa nhận tính chất sau: có một và chỉ một đường thẳng b
đi qua O & b ⊥ a
-Gv cho hs laøm bt 11/86sgk
+ Hs đứng tại chỗ trả lời bt 11
a)Cắt nhau và tạo thành một góc vuông
b) a ⊥ a’
c)Có một và chỉ một
-Gv cho hs làm bt 12/86sgk
+ Hs đứng tại chỗ trả lời bt 12 a)đúng b)sai
* Hoạt động 3 : Đường trung trực của đoạn thẳng
-Gv nêu bài toán: cho đoạn thẳng AB, vẽ trung điểm I của AB.
Qua I vẽ đường thẳng d vuông góc với AB
+ Hs lên bảng vẽ
- Ta nói đt d là đường tt của đoạn thẳng AB
Vậy đường trung trực của một đoạn thẳng là gì?
+ Hs trả lời
-Gv nêu định nghóa
+ Hs lắng nghe ghi vở định nghiã.
-Gv nêu bt: Xem hình vẽ trả lời: xy có phải là dường trung trực của
CD không? Vì sao?
x
x

C

M

D
C


x

x
y

y

D


Hs đứng tại chỗ trả lời h1 và h2
H1. xy không phải là đường trung trực của AB và xy lkhông đi qua
trung điểm M của CD
H2. xy không phải là đường trung trực của CD vì xy không vuông
góc với CD

IV. Củng cố và Hướng
1. Củng cố :

dẫn tự học :

Cho đoạn thẳng AB=3cm. Hãy vẽ đường trung trực của CD

2. Hướng dẫn tự học:

a.Bài vừa học:
Nắm vững định nghóa 2 đường thẳng vuông góc.
Vẽ đường trung trực của đoạn thẳng.
Làm bt 13,14,15/86 sgk; 10,11/75 SBT

b.Bài sắp học : LUYỆN TẬP,
Tiết sau đem theo thước đo góc và êke
Chuẩn bị bài 17,18,19,20 /Sgk trang 87.
V. Rút kinh nghiệm và boå sung :


Ngày dạy :
Tiết 4

LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu: Qua bài học này, học sinh cần :
Giải thích được thế nào là 2 đường thẳng vuông góc với nhau.
Biết vẽ đường thẳng đi qua 1 điểm cho trước và vuông góc với đường thẳng đó.
Biết vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng
Sử dụng thành thạo êke, thước kẻ đẻ vẽ hình
Nâng cao ttính cẩn thận, chính xác
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Thước đo góc, êke, bảng phụ vẽ hình bài19/87 (sgk), 17/87 (sgk)
2. Họïc sinh : Sgk, thước thẳng, vở nháp
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp : LT báo cáo só số và tình hình chuẩn bị của lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:

1) Định nghóa đường trung trực của đoạn thẳng
2) Cho CD=4cm hãy vẽ đường trung trực của CD

3.Vào bài:
3.Và
4. Bài mới :


* Bài 18/87sgk

GHI BẢNG
y
d2

A

O

)45 °
x

d1

* Bài 19/87sgk
-Vẽ d1 và d2 cắt nhau tại O tạo thành góc 600
·
-Lấy A tuỳ ý trong d1Od 2
-Vẽ AB ⊥ d1(B ∈ d1)
-Vẽ BC ⊥ d2 (C ∈ d2)
Bài 20/87sgk

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY và TRÒ
* Hoạt động 1 : Nhắc lại kiến thức cũ .
- Dụa vào phàn KTBC Gv nhắc lại một số kiến thức liên quan
cần thiết trong quá trình giải bài tập.
+ Hs chú ý lắng nghe.
* Hoạt động 2 : Giải bài tập.

GV đưa bảng phụ vẽ hình bài 17
-Gọi 3 hs lên bảng kiểm tra xem 2 đường thẳng a và a’ có
vuông góc với nhau không?
+ Hs thực hiện
Hình 10a: a ⊥ a '
Hình 10b: a ⊥ a '
Hình 10c: a ⊥ a '
-Gv cho hs cả lớp làm bt số 18/87 sgk
-Gọi 1 hs lên bảng vẽ và 1 hs đứng tại chỗ đọc chậm đề bài.
+ Hs lên bảng
Hs cả lớp vẽ hình theo các bước
-Gv theo dõi cả lớp làm và hướng dẫn hs thao tác cho đúng
+ Hs sửa sai theo hd của Gv
-Gv treo bảng phụ và vẽ hình bài 19
-Yêu cầu hs nói rõ trình tự vẽ hình
-Gv cho hs hoạt động nhóm để phát hiện các cách vẽ khác
nhau
+ Hs trao đổi nhóm và nêu cách vẽ vào bảng nhóm


A

/

I1

+ 2 hs lên bảng vẽ hình theo 2 trường hợp và nói rõ cách vẽ
-Gv nhận xét đánh giá các nhóm
-Gv cho hs làm bt số 20
-Vẽ hình theo 2 trường hợp:

+ A,B,C không thẳng hàng
+ A, B, C thẳng hàng
-Gọi 2 hs lên bảng vẽ hình và nêu cách vẽ

d2

d1

/

B

x

I2

x

C

D
A
C

B
O

* Bài tập
·
·

·
AOD + DOC = AOC (OA ⊥ OC )
·
·
·
BOC + DOC = BOD (OD ⊥ OB)
·
⇒·
AOD = BOC

-Gv nêu đề toán: Cho góc tù AOB. Trong góc này vẽ 2 tia OC
và OD lần tượt vuông góc với OA và OB
·
So sánh ·
AOD & BOC
Hướng dẫn OA ⊥ OC ⇒ ·
AOC = 900
·
OD ⊥ OB ⇒ DOB = 900
+ Hs cả lớp giải bài toán

IV. Củng

cố và Hướng dẫn tự học :
1. Củng cố : ( từng phần sau mỗi bài tập )
2. Hướng dẫn tự học:

a.Bài vừa học:
Xem lại các bài tập đã giải
Làm bt 10-15 / 75 (SBT)

Bt khuyến khích :
·
·
Cho xOy kề bù ·
yOz ,gọi Oa và Ob lần lượt là tia phân giác của xOy và
·yOz . Chứng minh: Oa ⊥ Ob

b.Bài sắp học : CÁC GÓC TẠO BỞI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CẮT 2 ĐƯỜNG THẲNG
Thế nào là góc : so le trong, đồng vị ?
V. Rút kinh nghiệm và bổ sung :


Ngày dạy :
Tiết 5

§3 CÁC GÓC TẠO BỞI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CẮT HAI ĐƯỜNG THẲNG

I. Mục tiêu: Qua bài học này, học sinh cần :
Hiểu được tính chất : cho 2 đường thẳng và 1 cát tuyến, nếu có một cặp góc so le trong bằng nhau thì: cặp
góc so le trong còn lại bằng nhau, 2 góc đồng vị bằng nhau, 2 góc trong cùng phía bù nhau.
Nhận biết cặp góc so le trong bằng nhau, cặp góc đồng vị bằng nhau
Bước đầu tập tư duy suy luận
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Bảng phụ ghi bài tập 32 và 21/89sgk
2. Họïc sinh : Sgk, thước thẳng, thước đo góc
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp : LT báo cáo só số và tình hình chuẩn bị của lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:

Cho 2 đường thẳng xx’ và yy’ cắt nhau tại A. Biết Â2 - Â1 = 500

Tính Â1; Â2; Â3; Â4( Â1= Â3=650;Â2= Â4=1150)

3.Vào bài:
3.Và
4. Bài mới :

GHI BẢNG
1)Góc so le trong, góc đồng vị:
c
A

2
3 41

(4

3 2
1B

a
b

c caột a,b taùi A,B

à
à1; B3
A
So le trong
ả ả
A4 ; B2



à1; B2
A
Trong cuứng phớa
ả à
A4 ; B3

à
à1; B1
A
ẹong vũ

ả 2 ; B2
A
2)Tớnh chất :
Nếu đường thẳng cắt hai đường thẳng a,b và
trong các góc tạo thành có một cặp góc so le

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY và TRÒ
* Hoạt động 1 : Các góc tạo bởi hai đường thẳng cắt nhau. Gọi 1 hs lên bảng yêu cầu :Vẽ 2 đường thẳng phânbiệt a và b,
vẽ đường thẳng c cắt a,b tại A và B.
+ -Hs lên bảng vẽ hình
- Em hãy cho biết có bao nhiêu góc ở đỉnh A và B ?
+ Mỗi đỉnh có 4 góc.
c
-Gv giới thiệu cặp góc so le trong,
đồng vị, trong cùng phía
A2 1
a

3( 4
-Gv cho hs làm bài tập 21/89
(bảng phụ)
3 )2
Yêu cầu hs điền vào chỗ trống
4 1
b
B
các câu
+ -Hs điền vào bảng phụ :a/So
le trong b/Đồng vị c/Đồng vị
d/So le trong đ/Trong cùng phía

* Hoạt động 2 : Tính chất của cặp góc tạo thành bởi hai đường
thẳng cắt nhau.


- Gv cho cả lụựp hoaùt ủoọng Bieõt A4 = B2 = 450
à

A
A
a/So saựnh µ và B
b/So sánh µ và B
1

3

1


2


trong bằng nhau thì:
a. Hai góc so le trong còn lại bằng nhau.
b.Hai góc đồng vị bằng nhau.

c cắt a,b tại A,B
c
A

3 2
(4 1
a
3 2)
4 1 B



b

3

3

¶ = B = 450
A4 ¶ 4
¶ = B = 450
A2 ¶ 2
-Gv: qua bt trên ta rút ra điều gì?

+ Hs phát biểu thành lời
-Gv: cho 2 đường thẳng và một cát tuyến, nếu có một cặp góc
so le trong bằng nhau thì:
 Cặp góc so le trong còn lại bằng nhau
 Cặp góc đồng vị bằng nhau
 Cặp góc trong cùng phía
c
bù nhau
-Gv cho hs làm bài tập: Cho
A 2 1 ) 45°
a
hình vẽ
3 4
A ¶
Biết ¶ 2 = B4 = 450



A 4 = B2


A =B
1

+ Hs thửùc hieọn
à + ả = 180 0 (kb)
A1 A4

à à


à
a / B2 + B3 = 1800 (kb) ⇒ A1 = B3 = 1350

¶ = B = 450
A4 ¶ 2


¶ = A = 450 (d d )
A ¶4
 ¶
0

b/ 2
 ⇒ A2 = B4 = 45
0


B4 = B2 = 45 (dd ) 

c / µ = B = 1350
A µ

2



A 2 = B2


A1 + B2 = 1800


3

2

(4 1 B
a) Viết tên một cặp góc so le
b
45°
trong bằng nhau và cho biết số
đo của mỗi góc
b) Viết tên một cặp góc
đồng vị bằng nhau và cho biết số đo của mỗi góc
c) Viết tên một cặp góc trong cùng phía và cho biết số đo của
mỗi góc
+ Hs làm bài tập

¶ ¶

a) Một cặp góc so le trong laø A4 vaø B2 ( A4 = B2 = 450 )
µ µ µ
A
b) Một cặp góc đồng vị µ và B ( A = B = 1350 )
3

3

3

3


ả à

A
c) Moọt caởp goực trong cuứng phớa à1 vaứ B2 ( A1 = 1350 ; B2 = 450 )
IV. Củng cố và Hướng
1. Củng cố :

dẫn tự học :

Giải bài tập 21 sgk trang 89

2. Hướng dẫn tự học:

a.Bài vừa học :
Học thuộc lòng tính chất và làm bài tập: 16,17,18,19,20/76,77 SBT
b.Bài sắp học : Hai đường thẳng song song.
Xem lại định nghóa 2 đường thẳng song song ở lớp 6 và các vị trí của 2 đường thẳng,
Đem dụng cụ thước đo góc và ê ke
V. Rút kinh nghiệm và bổ sung :




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×