Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP CÁC NGUYÊN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.5 KB, 5 trang )

:

THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN

I- Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS biết so sánh 2 số nguyên và tìm được giá trị tuyệt đối của 1 số
nguyên.
2. Kỹ năng: So sánh hai số nguyên, tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên.
3. Thái độ: Cẩn thận, tự tin, chính xác khi làm bài.
II- Chuẩn bị:
Giáo Viên: Giáo án
HS: Học bài cũ
III- Tiến trình dạy học:
1. ổn định :(1’) sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ:7’
HS1:Tập Z các số nguyên gồm các số nào? Viết các phần tử thuộc tập số nguyên –
Chữa bài 12 (SBT - T56).
ĐS: Các số đối của +7; 3; -5; -2; -20 là: -7; -3; 5; 2; 20.
HS2: Chữa bài 10 SGK-T71
? So sánh giá trị số 2 và 4 ? so sánh vị trí điểm 2 và điểm 4 trên trục số. Qua VD so
sánh ở phần KTBC => GV đặt vấn đề vào bài mới.
3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức cần đạt
1. So sánh 2 số nguyên: 20’
1. So sánh 2 số nguyên
Từ kiến thức phần KTBC => Trong 2 số a) Nhận xét (SGK - T74)
nguyên khác nhau có một số lớn hơn số kia Viết a < b hiểu: số nguyên a nhỏ hơn số
(hoặc một số nhỏ hơn số kia)
nguyên b (hoặc b > a)
-GV treo bảng phụ ghi nhận xét  dùng


phấn màu gạch chân những từ đặc biệt: a ? 1 (SGK)
a) Điểm –5 nằm bên trái điểm –3 nên –5
nằm bên trái b
nhỏ hơn –3 và viết –5 < -3
Số nguyên a < số nguyên b
-Treo bảng phụ ? 1 HS lựa chọn từ để điền b) .... bên phải ... 2 lớn hơn –3 ... 2>-3
-Nhận xét bài của bạn
GV nêu chú ý về số liền trước, số liền sau b) Chú ý (SGK)
 HS nêu ví dụ kiểm chứng
? HS làm ? 2 (SGK)
-Phân nhóm: Mỗi nhóm 2 phần
? 2 (SGK-T72)
Yêu cầu: 2 em 1 nhóm 1 em so sánh
2<7
-4 < 2
4 > -2
 1 em biểu diễn
-2 > -7
-6 < 0
0<3
trên trục số: Qua ? 2  Nhận xét
*Chốt: +Vị trí của các số trên trục số
+Vị trí so với số 0
*Nhận xét: (SGK 70)
+Giá trị của số nguyên âm và số


nguyên dương.
c) áp dụng
Bài 12 (SGK 73)

-Hoạt động nhóm: Bài 12 (SGK)
a) Sắp xếp các số nguyên theo thứ tự tăng
dần: - 17 < -2 < 0 < 1 < 2 < 5
-Nhận xét  sửa sai
b) Sắp xếp các số nguyên theo thứ tự giảm
-HS làm vở bài 13
dần: 2001 > 15 > 7 > 0 > -8 > 101
? Tìm số đối của số –2
Bài 13 (SGK-T73)
? Biểu diễn 2 số đối đó trên trục số
2 điểm biểu diễn 2 số đối này có đặc điểm a) x  {-4; -3; -2; -1}
ntn (cùng cách 0 một khoảng bằng nhau về b) x  {-2; -1; 0; 1; 2}
giá trị nhưng khác nhau về hướng)
2. Giá trị tuyệt đối của một số nguyên
(HS trả lời miệng – sửa sai nếu có)
2 đơn vị
2 đơn vị
2. Giá trị tuyệt đối của một số
-2
-1
0
1
2
nguyên:11’
? Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là gì ?
? 3: K/c từ - 1 đến 0 là 1 (đơn vị)
-HS tìm trị tuyệt đối của các số 1; -1;
K/c từ 1 đến 0 là 1 (đơn vị)
-5; 5; -3; 2- 0
K/c từ 5 đến 0 là 5 (đơn vị)

Qua ví dụ rút ra nhận xét
K/c từ -5 đến 0 là 5 (đơn vị)
? Giá trị tuyệt đối của số nguyên âm K/c từ –3 đến 0 là 3 (đơn vị)
 khoảng cách đó gọi là giá trị tuyệt đối
(nguyên dương) là gì
*Khái niệm (SGK 72)
? Trị tuyệt đối của 0 = ?
-Ký hiệu: a đọc giá trị tuyệt đối của a
? So sánh giá trị tuyệt đối của 2 số nguyên
âm
-HS đọc nhận xét (SGK-T72)

VD: 13 = 13 ; 20 = 20 ...
? 4: Đáp án
1

= 1; 1 = 1 ; 5 = 5; 5 =5

3

2

0

=3; =2; = 0
*Nhận xét: SGK-T72
3. áp dụng
Bài 15 (SGK-T73)

Bài 15 (SGK-T73)

*HD: phá giá trị tuyệt đối  so sánh 2 số
nguyên
3
1
<5
>0
*Chốt:
3
5
2  2
So sánh 2 số có giá trị tuyệt đối
<
;
B1: Tìm giá trị tuyệt đối của số nguyên đó
B2: So sánh 2 số nguyên (như so sánh 2 số
tự nhiên)
4 Tổng kết: 5’
? Trên trục số nằm ngang : số nguyên a < số nguyên b khi nào ? cho VD ?


? So sánh – 1000 với + 2
? Nêu các nhận xét về giá trị tuyệt đối của 1 số ? Cho VD ?
(Sử dụng trục số để tổng kết lại các kiến thức vừa học)
5. Hướng dẫn về nhà 1’
-Học kiến thức :So sánh số nguyên. So sánh giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên. Học
thuộc các nhận xét trong bài.Làm bài tập : 14 (SGK-T73); bài (16, 17 phần luyện
tập SGK) ;
D. Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................
Tuần 14


Ngày soạn: 26 /11/2014
Ngày dạy: ..../11/2014
Tiết 43: LUYỆN TẬP( Thứ tự trong tạp hợp số nguyên)

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố khái niệm về tập Z và tập N. Củng cố cách so sánh 2 số
nguyên, cách tìm giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên, cách tìm số đối, số liền trước,
số liền sau của 1 số nguyên.
2. Kỹ năng: HS biết tìm GTTĐ của 1 số nguyên, số đối của một số nguyên, so
sánh 2 số nguyên, tính giá trị biểu thức đơn giản chứa GTTĐ.
3. Thái độ: Rèn luyện tính chính xác của toàn học thông qua việc áp dụng các quy
tắc
II- Chuẩn bị:
Giáo viên: Giáo án
HS: Học bài cũ
III- Tiến trình dạy học:
1. ổn định : sĩ số : 1’
2. Kiểm tra bài cũ (7’ )
HS1: Chữa bài 18 (SBT 57)
ĐS: a) -15; -1; 0; 3; 5; 8
b) 200; 10; 4; 0; -9; -97
HS2: Chữa bài 16 (SGK 73)
3. Bài mới: 30’
Hoạt động của gv và hs
Nội dung kiến thức cần đạt
Bài 18 (SGK 73) HS làm miệng.
Dạng 1: So sánh 2 số nguyên
Yêu cầu: Nói rõ lý do lựa chọn dựa vào Bài 18 (SGK 73)
trục số

Đáp án:
a- Chắc chắn
b- Không, số b có thể là số dương (1;2)
0
3
2
4
-4 -3
-2 -1
1
hoặc số 0
c- Không, vì c có thể là 0
d- Chắc chắn. Vì các số nằm bên trái -5 đều


là số âm
Bài 19 (SGK 73)
Bài 19 (SGK 73)
-GV treo bảng phụ: Bài 19 (SGK 73)
a) 0 < + 2
-HS lên bảng điền
b) – 15 < 0
-Lưu ý các khả năng có thể xảy ra
c) - 10 < - 6 hoặc -10 < 6
d) -3 < 9 hoặc 3 < 9
-HS nhận xét, bổ sung  cho điểm
Dạng 2: Tìm số đối của 1 số nguyên, tính
giá trị của biểu thức
Bài 21(SGK 73)Tìm số đối của mỗi số
Bài 21(SGK 73)

nguyên sau:
YC HS đọc đề và làm việc cá nhân
- 4 có số đối là 4
HS đứng tại chỗ làm miệng.
6 có số đối là 6
| -5 | = 5 có số đối là -5
HS khác nhận xét.
| 3 | = 3 có số đối là -3
Hoàn thành vào vở
4 có số đối là 4
0 có số đối là 0
Bài 20(SGK 73): Tính giá trị của biểu thức
Bài 20
? Thế nào là giá trị tuyệt đối của 1 số b) -7 . -3 = 7 . 3 = 21
nguyên a.
c) 18 : -6 = 18 : 6 = 3
Cách tính giá trị biểu thức này khác với d) 153 + -53 =153 + 53 = 206
cách tính 1 giá trị biểu thức đã học thế
Dạng 3: Tìm số liền trước, số liền sau của 1
nào
tập hợp
Bài 22
Bài 22 (SGK 73)
* GV sử dụng trục số để HS nhận biết và a) Số tiền sau của 2 là 3 (vì 2 < 3)
nhớ cách tìm số liền trước, số liền sau
Số tiền sau của -8 là -7 (vì -8 < -7)
của 1 số nguyên
Số tiền sau của 0 là 1 (vì 0 < 1)
+Chốt kiến thức: Sử dụng trục số để Số tiền sau của -1 là 0 (vì -1 < 0)
nhấn mạnh kiến thức.

b) Liền sau của -4 là -5 (vì -5 < -4) hoặc -5
-Tập Z là tập sắp thứ tự
là liền trước của -4 (vì -5 < -4)
-So sánh 2 số nguyên
Số liền trước của 0 là -1 (do –1 < 0)
-Cách tìm số liền trước; số liền sau
Số liền trước của 1 là 0 (0 < 1)
Số liền trước của -25 là -26 (-26 < -25)
Bài 32
Dạng 4: Bài tập về tập hợp
YC HS làm việc cá nhân
Bài 32 (SGK/58)
HS lên bảng trình bày.
Cho A = {5; -3; 7; -5}
B = {5; -3; 7; -5; 3; -7}
C = {5; -3; 7; -5; 3}
4. Tổng kết:6’
? Cách so sánh 2 số nguyên a, b trên trục số


? Nêu lại nhận xét - So sánh nguyên dương với số nguyên âm, số 0
- So sánh số nguyên âm với số nguyên âm
? Định nghĩa giá trị tuyệt đối của 1 số ? Nêu các qui tắc tính giá trị tuyệt đối của:
+ Số nguyên dương
+ Số nguyên âm
+ Số 0
*Nhận xét kiến thức được ôn qua bài tập
+Số đối của 1 số nguyên
+Giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên
5. Hướng dẫn về nhà 1’

-Học thuộc định nghĩa và các nhận xét về so sánh 2 số nguyên, cách tính giá trị
tuyệt đối của 1 số nguyên. Làm bài tập : BT số 25  31 (trang 57, 58 SBT)
Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................



×