Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

TÍNH CHẤT CHIA HẾT CỦA MỘT TỔNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.59 KB, 4 trang )

TÍNH CHẤT CHIA HẾT CỦA MỘT TỔNG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS nắm được các tính chất chia hết của một tổng, một hiệu.
2. Kỹ năng: HS biết nhận ra một tổng của hai hay nhiều số, một hiệu của hai số có
hay không chia hết cho một số mà không cần tính giá trị của tổng của hiệu đó.
3.Thái độ: nghiêm túc, có tinh thần tích cực trong học tập.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Giáo án, bảng phụ

HS: Đọc trước bài mới

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức lớp. 1 phút
2. Kiểm tra bài cũ: 3 phút
* Cho biêt tổng 14 + 21 có chia hết cho 7 không? mỗi số hạng của tổng có chia hết
cho 7 không?
HS: Trả lời
3. Bài mới: ( PP vấn đáp gợi mở, nhóm.....)
GV: Trình bày như nội dung phần đóng khung mở đầu để vào bài học mới.
Hoạt động của thầy và trò
Tiết 18:

Nội dung kiến thức cần đạt
1.Nhắc lại về quan hệ chia hết:
Định nghĩa : Sgk trang 34
* a chia hết cho b. Ký hiệu: a M b
* a không chia hết cho b.Ký hiệu: a M b

HĐ1. Nhắc lại về quan hệ chia hết:
*Khi nào ta nói rằng a chia hết cho b (b
0)?


HS:nhắc lại: Định nghĩa SGK.
 Lưu ý : Trong đ/n a chia hết cho b thì a
là số tự nhiên, b là số tự nhiên khác 0,
phải có số tự nhiên k sao cho a = b.k
 Giới thiệu kí hiệu , 
 vậy đối với 1 tổng có cách nào mà không
cần thực hiện phép tính ta vẫn biểt được
tổng đó có chia hết cho một số nào đó
hay không? Bài hôm nay chúng ta đi tìm
2.Tính chất 1:
hiểu vấn đề này


HĐ 2. Tính chất 1:
GV: nêu yêu cầu ?1- HS đọc đề và cho HS
trả lời.GV ghi nhanh lên bảng kết quả
HS: Cho ví dụ về hai số chia hết cho 6, tính
tổng của chúng và trả lời câu hỏi của đề
bài .
GV: Từ câu a em rút ra nhận xét gì?
HS: Nếu hai số hạng của tổng đều chia hết
cho 6 thì tổng chia hết cho 6.
GV: Tương tự làm câu b.Từ câu b em rút ra
nhận xét gì?
HS: Trả lời như nội dung câu a.
GV: Vậy nếu a Mm và b Mm thì ta suy ra
được điều gi?
HS: Nếu a Mm và b Mm thì a + b Mm
GV: Giới thiệu:
- Ký hiệu (=>) đọc là suy ra hoặc kéo theo.

- Trong cách viết tổng quát để gọn SGK
không ghi a, b, m � N ; m � 0.
- Ta có thể viết a + b Mm hoặc (a + b) Mm
*GV: Tính và xét xem tổng (hiệu) sau có
chia hết cho 4 không?
a. 60 – 12
b. 12 + 40 + 60
HS: Trả lời.
GV: Dẫn đến từng mục a, b và viết dạng
tổng quát như SGK.
HS: Đọc chú ý SGK.
GV: Cho HS đọc tính chất 1 SGK.
HS: Đọc phần đóng khung trang 34 SGK.
GV: Viết dạng tổng quát như SGK.
GV: Sau khi học tính chất 1 về tính chất
chia hết của một tổng. Từ nay, để xét xem
tổng (hiệu) có chia hết cho một số hay
không, ta chỉ cần xét từng thành phần của

- Làm ?1
*Ta có: 6 ∶ 6, 18 ∶ 6 => (6 + 18) ∶ 6
14 ∶ 7, 21 ∶ 7 => (56 + 77)∶ 7
nếu a Mm và b Mm => a + b Mm
+ Chú ý : Sgk trang 34
a. a Mm và b Mm => a - b Mm
b. a Mm và b Mm và c Mm
=> (a + b + c) Mm

Tính chất: (Sgk trang 34)



nó có chia hết cho số đó không và kết luận
ngay mà không cần tính tổng (hiệu) của
chúng.
Bài tập: Không làm phép tính, hãy xét xem
tổng (hiệu) sau có chia hết cho 11 không?
a. 33 + 22
b. 88 – 55
c. 44 + 66 + 77
HS: Hoạt động theo nhóm bàn làm bài.
Tiết 19:
*Tính chất 2:
GV: Treo bảng phụ ghi đề bài ?2, cho HS
đọc đề bài
HS: Đứng tại chỗ đọc đề và trả lời.
GV: Tương tự bài tập ?1, cho HS rút ra
nhận xét ở các câu a, b
GV: Vậy nếu a Mm và b Mm thì ta suy ra
được điều gi?
HS: Nếu a Mm và b Mm thì a + b Mm
GV: Hãy tìm 3 số, trong đó có một số không
chia hết cho 6, các số còn lại chia hết cho
6.
HS: Có thể cho các số: 12; 36; 15
GV: Tính và xét xem tổng (hiệu) sau có
chia hết cho 6 không?
a/ 61 - 12
b/ 12 + 36 + 15
HS: Trả lời.
GV: Dẫn đến từng mục a, b phần chú ý và

viết dạng tổng quát như SGK.
HS: Đọc chú ý SGK.
GV: Cho HS đọc tính chất 2 SGK.
HS: Đọc phần đóng khung trang 35 SGK.
GV:Trình bày phần củng cố như tính chất 1
- Làm bài ?3; ?4

3. Tính chất 2:
- Làm ?2

a Mm và b Mm => a + b Mm

* Chú ý: (Sgk trang 35)
a/ a Mm và b Mm => a - b Mm
b/ a Mm ; b Mm và c Mm
=> (a + b + c) M m
Tính chất 2: (Sgk trang 35)

- Làm ?3 ; ?4


4. Tổng kết và hướng dẫn học ở nhà:
GV: Nhấn mạnh: Tính chất 2 đúng “Nếu chỉ có một số hạng của tổng không
chia hết cho một số thì tổng không chia hết cho số đó, còn nếu có từ hai số hạng trở
lên không chia hết cho số đó ta phải xét đến số dư” ví dụ câu c bài 85 trang 36
SGK.
560 M7 ; 18 M 7 (dư 4)

;


3 M 7 (dư 3)

=> 560 + 18 + 3 M7

(Vì tổng các số dư là : 4 + 3 = 7 M 7)
- Học thuộc hai tính chất chia hết của một tổng. Viết dạng tổng quát.
- Làm bài tập : 86; 87; 88; 89; 90 trang 36 SGK .
D. Rót kinh nghiÖm:
.......................................................................................



×