Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP CỘNG PHÂN SỐ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.56 KB, 6 trang )

TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP CỘNG PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Học sinh biết các tính chất cơ bản của phép cộng phân số: giao hoán, kết
hợp, cộng với số 0.
- Bước đầu có kỹ năng vận dụng các tính chất trên để tính được hợp lý, nhất
là khi cộng nhiều phân số.
2. Kỹ năng
- Có ý thức quan sát các đặc điểm các phân số để vận dụng các tính chất cơ
bản của phép cộng phân số.
3. Thái độ
Rèn luyện thái độ cẩn thận chính xác khoa học trong giải toán
II. CHUẨN BỊ
* Giáo viên: Giáo án.
* Học sinh: Học bài cũ
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức: (1 phút) Kiểm tra sĩ số.
2. Bài cũ: (3 phút) Phát biểu quy tắc cộng hai phân số?
3. Bài mới: Giới thiệu bài.
Hoạt động của GV và HS
Hoạt động 1:Nhắc lại các tính chất của
phép cộng các số nguyên (5 phút)
GV: Em hãy cho biết phép cộng số
nguyên có những tính chất gì? Nêu dạng
tổng quát?
HS: Phép cộng số Z có các tính chất:
+ Giao hoán: a + b = b + a
+ Kết hợp: (a + b) + c = a + (b +c)
+ Cộng với số 0: a + 0 = 0 + a = a
+ Cộng với số đối: a + (-a) = 0
Hoạt động 2: Tìm hiểu các tính chất


(15 phút)
GV: Qua các ví dụ và tính chất cơ bản
của phép cộng số nguyên ,Gv cho hs
nhận xét để rút ra các tính chất
GV: Em nào cho cô biết các tính chất cơ
bản của phép cộng phân số?
HS: a) Tính chất giao

a c c a
  
hoán: b d d b

Nội dung kiến thức cần đạt
?1 Hướng dẫn
Phép cộng các số nguyên có các tính chất
sau:
+ giao hoán;
+ kết hợp;
+ cộng với số không;
+ cộng với số đối.
1. Các tính chất
a) Tính chất giao hoán
a c c a
  
b d d b

Ví dụ:

2 3 3 2 1


 
3 5 = 5 3 15

b) Tính chất kết hợp
�a c � p a �c p �
�  �   �  �
�b d � q b �d q �


b) Tính chất kết hợp
a c � p a �c
p�

  �  �
�  �
b d� q
b �
d q�

a
a a
0  0 
b b
c) Cộng với số 0: b

GV: Ta chỉ mới học phép cộng 2 phân
số.Nhờ tính chất kết hợp của phép cộng
ta có thể tính tổng 3 phân số. Tương tự ta
có tổng 3, 4, 5… phân số.
GV: Vậy tính chất cơ bản của phép cộng

phân số giúp ta điều gì?
HS: Nhờ tính chất cơ bản của phân số
khi cộng nhiều phân số ta có thể đổi chỗ
hoặc nhóm các phân số lại theo bất cứ
cách nào sao cho việc tính toán được
thuận lợi.
Hoạt động 3: Áp dụng (15 phút)
GV: Dựa vào các tính chất vừa học em
nào có thể tính nhanh tổng A?
HS: Ln bảng trình by bi giải.
GV: trình bày vd và yêu cầu hs nêu lí do
của từng bước
Lưu ý:*Khi cộng nhiều phân số ta có thể:
+Đổi chỗ các số hạng.
+Thay một số số hạng bằng tổng riêng
của chúng.
*Khi nhóm các số hạng, phải kèm
theo dấu của chúng.
GV: cho hs làm ?2.
HS: lên bảng làm ?2. Các hs khác làm
vào vở.

�1 1 � 3 1 �1 3 � 7
�  �   �  �
�3 2 � 4 3 �2 4 � 12

Vd:
c) Cộng với số 0:
a
a a

0  0 
b
b b

Ví dụ:

2
2 0 2
0   
5
5 5 5

2Áp dụng
Ví dụ: Tính tổng:

3 2 1 3 5
 
 
4 7 4 5 7
3 1 2 5 3
A    
4 4 7 7 5
A

�3 1 � �2 5 � 3
A  �  � �  �
�4 4 � �7 7 � 5
3
3 3
A  1  1   0  

5
5 5

?2 Tính nhanh:
2 15 15 4 8
 
 
17 23 17 19 23
2 15
15 8
4 17 23 4
4
( 
)(  ) 
  
17 17
23 23 19 17 23 19 19
1 3 2 5 1 1 1 1
C
 


  
2 21 6 30 2 7 3
6
1 1 1 1
3 2 1
 (   )  ( 
 )
2

3
6
7
6
6
6
1 7 1 6
 (1)  
 
7 7 7 7
B

4. Tổng kết và củng cố (4 phút)
– GV nhấn mạnh lại các tính chất của phép cộng hai phân số.
– Hướng dẫn học sinh làm các bài tập 47; 48 SGK.


5. Dặn dò (2 phút)
– Học sinh về nhà học bài và làm các bài tập 49; 50; 51 SGK.
– Chuẩn bị bài tập phần luyện tập.
Rót kinh nghiÖm:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
........................
Tuần 27
Ngày soạn:28 /2/2015
Ngày dạy: ..../.../2015
Tiết 83: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức
Học sinh được củng cố kiến thức về thực hiện phép cộng phân số.
2. Kỹ năng
- Có kỹ năng vận dụng các tính chất cơ bản của phép cộng phân sốđể tính
được hợp lý. Nhất là khi cộng nhiều phân số
- Có ý thức quan sát đặc điểm các phân số để vận dụng các tính chất cơ bản
của phép cộng phân số.
3. Thái độ: Cẩn thận chính xác khi quy đồng mẫu số để thực hiện phép cộng các
phân số.
II. CHUẨN BỊ
* Giáo viên: Giáo án.
* Học sinh: Học bài cũ
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức: (1 phút) Kiểm tra sĩ số.
2. Bài cũ: (5 phút) Nêu các tính chất của phép cộng các phân số?
3. Bài luyện tập
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Dạng 1: Điền số thích hợp và Dạng 1: Điền số thích hợp và ô trống.
ô trống. (15 phút)
Bài: 53/30SGK: “Xây tường”
GV: Em hãy xây6 bức tường bằng cách điền
17 hợp vào các “viên gạch”
các phân số thích
theo quy 6tắc sau: a = b +c
17
0
? Hãy nêu cách
xây như thế nào?
6

0
03 ô: a, b, c; nếu biết 2 ô sẽ
HS: Trong
nhóm
17
suy 2ra ô thứ
4 3. 4
4
GV:17Gọi 17
lần lượt
17 2 HS
17 lên điền vào bảng
HS:
1 Hai
1 em lên
3 điền.,
7 cả11lớp làm vào vở
17

17

17

17

17


(HS1: 2 dòng dưới; HS2: 3 dòng trên).
GV: Cho 2 đội đi tìm kết quả, điền vàoa ô a = b + c

trống, sao cho kết quả phải là phân bsố tối
c
giản. Mỗi tổ có một bút chuyền tay nhau lên
điền kết quả.Hết giờ,mỗi ô điền đúng được 1 Bài: 55/30 (SGK) Điền vào ô trống thích
điểm,kết quả chưa rút gọn trừ 0,5 điểm 1 ô.
hợp . Chú ý rút gọn (nếu có )
Tổ nào phát hiện được những kết quả giốnh
11
1
5
1
nhau điền nhanh sẽ được thưởng thêm 2

2
9
36
18
điểm.
1
1
17 10
HS: Hai tổ thi điền nhanh vào ô trống
-1
2
36
9
18
GV: cùng cả lớp cho điểm, khen thưởng tổ
1
10

7
5
1
thắng.
9
1
36
11
18

18
17
36
10
9

9
7
12
1
18

12
1
18
7
12

18
7

12
11
9

2. Sửa chữa lỗi sai
Bài 54/30 (SGK) Hãy kiểm tra các đáp số
và sửa lại chỗ sai (nếu có )

Hoạt động 2: Sửa chữa lỗi sai(7 phút)
GV: Yêu cầu HS đọc đề bài
 3 1 2
HS: Cả lớp quan sát, đọc và kiểm tra. Sau đó,
 
5
5
5
từng HS lên trả lời, cần sữa lên bảng sữa lại a)Sai vì
b) Đúng
cho đúng.
c)Đúng
GV: Tổng kết trên bảng.
2 2 2 2 10

6 16
   
 
3 5 3 5 15 15 15

d)Sai vì
Hoạt động 3: Tính nhanh(12 phút)

Dạng 3: Tính nhanh
Bài 56/31 (SGK)
Bài 56/31 (SGK) Tính nhanh giá trị các
GV: Để tính nhanh giá trị các biểu thức A, biểu thức sau:
5 �6 � �5 6 �
B, Cta vận dụng các kiến thức nào đã a) A   �  1�; A  �  � 1  1  1  0
11 �11 � �11 11 �
học?
HS: Ta vận dụng các tính chất giao hoán và
kết hợp của phép cộng các phân số để tính
nhanh giá trị của biểu thức A, B, C.
GV: Gọi 3 hs lên bảng giải bài tập .

2 �5 2 � �2 5 � 2
2 1
b) B   �  �; B  �  �  1  
7 �7 3 � �7 7 � 3
3 2
�1 5 � 3
�5 3 � 1 1 1
c)C  �  � ; C  �  �    0
�4 8 � 8
�8 8 � 4 4 4


HS: nhận xét và nêu lí do từng bước làm.
4. Tổng kết và củng cố (3 phút)
– GV nhấn mạnh lại các tính chất của phép cộng hai phân số.
– Hướng dẫn học sinh làm các bài tập còn lại SGK.
5. Dặn dò (2 phút)

– Học sinh về nhà học bài và làm các bài tập còn lại SGK.
– Chuẩn bị bài mới.
Rót kinh nghiÖm:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
........................


Tuần 27

Ngày soạn:28 /2/2015



×