Tải bản đầy đủ (.docx) (77 trang)

Thực trạng công tác quản lý, sản xuất, kinh doanh, kế toán tại công ty TNHH hải hòa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (20.12 MB, 77 trang )

Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội
toán

1

Khoa: Kế toán - Kiểm

MỤC LỤC

DANH MỤC SƠ ĐỒ.....................................................................3
DANH MỤC BẢNG BIỂU..............................................................4
DANH MỤC VIẾT TẮT..................................................................5
LỜI NÓI ĐẦU.............................................................................6
PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN HẢI
HÒA..........................................................................................8
1.1Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty Trách nhiệm hữu
hạn Hải Hòa..............................................................................8
1.2. Mô hình tổ chức quản lý tại công ty...................................14
1.3 Tổ chức quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh................18
1.4. Tổ chức công tác kế toán tại công ty.................................21
1.4.1 Tổ chức bộ máy kế toán..................................................21
1.4.2 Tổ chức vận dụng hệ thống chế độ kế toán tại công ty...23
1.4.2.1 Hệ thống chứng từ kế toán...........................................25
1.4.2.2 Tài khoản sử dụng........................................................25
1.4.2.3. Hình thức sổ kế toán...................................................26
1.4.2.4. Báo cáo kế toán..........................................................28
PHẦN II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ, SẢN XUẤT, KINH
DOANH, KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN HẢI
HÒA........................................................................................29
2.1 Nội quy, quy chế của đơn vị, thỏa ước lao động tập thể....29
2.1.1. Kỷ luật lao động tại công ty............................................29


2.1.2. Hành vi vi phạm kỷ luật lao động, hình thức xử lý kỷ luật
lao động..................................................................................29
2.1.2.1. Các hành vi vi phạm kỷ luật lao động:.........................29
SV: Phạm Thu Chinh
Lớp: ĐH Kế toán CLC1 - K8

Báo cáo thực tập cơ sở ngành


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội
toán

2

Khoa: Kế toán - Kiểm

2.1.2.2. Hình thức xử lý:...........................................................29
2.1.2.3. Trình tự xử lý kỷ luật lao động:....................................29
2.1.3 Trách nhiệm vật chất.....................................................30
2.1.4 Điều khoản thi hành.......................................................30
2.2 Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật và quy định nội bộ
trong quản lý và hạch toán kế toán tại Công ty TNHH Hải Hòa. 31
2.2.1 Hoạt động thu, chi và thanh toán....................................31
2.2.2. Hoạt động đầu tư, sử dụng, thanh lý, nhượng bán tài sản
cố định....................................................................................32
2.2.3. Hoạt động mua bán, sử dụng, dự trữ vật tư, hàng hóa....32
2.2.4. Hoạt động quản lý lao động, tiền lương, các khoản trích
theo lương trong công ty..........................................................33
2.2.5. Quản lý chi phí trong đơn vị...........................................34
2.2.6. Quản lý quá trình bán hàng, cung cấp dịch vụ................35

2.2.7. Quản lý về thuế và thực hiện nghĩa vụ với ngân sách nhà
nước........................................................................................35
2.3 Thực trạng hệ thống chứng từ, tài khoản, sổ kế toán trong
toán kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty
Trách nhiệm hữu hạn Hải Hòa..................................................37
2.3.1 Quy trình luân chuyển chứng từ......................................38
2.3.2 Hệ thống chứng từ sử dụng để hạch toán kế toán bán hàng
và xác định kết quả bán hàng tại công ty................................39
2.3.3 Hệ thống tài khoản kế toán công ty sử dụng để hạch toán
kế toán bán hàng và xác định kế quả bán hàng.......................49
PHẦN 3: NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC
HẠCH TOÁN KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN HẢI
HÒA........................................................................................70
3.1 Đánh giá chung về công tác quản lý và công tác kế toán...70
3.1.1 Ưu điểm.........................................................................70
SV: Phạm Thu Chinh
Lớp: ĐH Kế toán CLC1 - K8

Báo cáo thực tập cơ sở ngành


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội
toán

3

Khoa: Kế toán - Kiểm

3.1.2 Những tồn tại..................................................................71
3.2. Một số ý kiến đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả công tác

quản lý và hạch toán kế toán tại đơn vị....................................72
KẾT LUẬN................................................................................73

SV: Phạm Thu Chinh
Lớp: ĐH Kế toán CLC1 - K8

Báo cáo thực tập cơ sở ngành


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội
toán

4

Khoa: Kế toán - Kiểm

DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy công ty………………………....15
Sơ đồ 1.2: Quy trình kinh doanh tại công ty………………………19
Sơ đồ 1.3: Tổ chức bộ máy kế toán.................................................21
Sơ đồ 1.4: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký
chung…………………………………………………………….27

SV: Phạm Thu Chinh
Lớp: ĐH Kế toán CLC1 - K8

Báo cáo thực tập cơ sở ngành


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

toán

5

Khoa: Kế toán - Kiểm

DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1: Các khoản trích theo lương……………………....……………….34
Bảng 2.2: Đơn đề nghị xuất hàng hóa ngày 5/01/2015………………...……41
Bảng 2.3: Đơn đề nghị xuất hàng hóa ngày 7/01/2016………………...……42
Bảng 2.4: Phiếu xuất kho theo hợp đồng ngày 5/01/2016 (Nợ TK 632/Có TK
156)…………………………………………………………………………..43
Bảng 2.5: Phiếu xuất kho theo hợp đồng ngày 7/01/2015 ( Nợ TK 632/Có TK
156)………………………………………………………………………..…45
Bảng 2.6: Hóa đơn GTGT ngày 05/01/2016………………………………...47
Bảng 2.7: Hóa đơn GTGT ngày 07/01/2015………………………………...48
Bảng 2.8: Phiếu chi ngày 06/01/2016……………………………………….49

Bảng 2.9: Sổ chi tiết giá vốn cho sản phẩm Quần đùi trẻ em nam mã
095P……………………………………………………………………...53
Bảng 2.10 : Sổ chi tiết giá vốn sản phẩm Quần trẻ em nữ mã số 103R..........54
Bảng 2.11: Sổ chi tiết bán hàng cho Quần đùi trẻ em nam mã số 095P…….55
Bảng 2.12: Sổ chi phí sản xuất kinh doanh………………………………….56
Bảng 2.13: Phiếu chi số 1210 chứng từ của chi phí quản lý doanh nghiệp)..57
Bảng 2.14: Sổ chi phí sản xuất kinh doanh ( TK 642)……………………....58
Bảng 2.15: Sổ kế toán chi tiết quỹ tiền mặt…………………………………59
Bảng 2.16: Sổ Nhật ký chung sử dụng trong kế toán bán hàng…………….61
Bảng 2.17: Sổ cái tài khoản 632......................................................................64
Bảng 2.18: Sổ cái tài khoản 511......................................................................65
Bảng 2.19: Sổ cái tài khoản 641......................................................................68

Bảng 2.20: Sổ cái tài khoản 642......................................................................67
Bảng 2.21: Sổ cái tài khoản 911......................................................................68

SV: Phạm Thu Chinh
Lớp: ĐH Kế toán CLC1 - K8

Báo cáo thực tập cơ sở ngành


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội
toán

6

Khoa: Kế toán - Kiểm

DANH MỤC VIẾT TẮT

BHXH

Bảo hiểm xã hội

CPBH

Chi phí bán hàng

CPQLDN

Chi phí quản lý doanh nghiệp


CPSX

Chi phí sản xuất

DN

Doanh nghiệp

DTBH

Doanh thu bán hàng

ĐVT

Đơn vị tính

GTGT

Giá trị gia tăng

GVHB

Giá vốn hàng bán

KD

Kinh doanh

LN


Lợi nhuận

SXKD

Sản xuất kinh doanh

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

TSCĐ

Tài sản cố định

VNĐ

Việt Nam đồng

PKT

Phiếu kế toán

SV: Phạm Thu Chinh
Lớp: ĐH Kế toán CLC1 - K8

Báo cáo thực tập cơ sở ngành


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội
toán


7

Khoa: Kế toán - Kiểm

LỜI NÓI ĐẦU

Đối với tất cả các doanh nghiệp, các đơn vị sản xuất kinh doanh hoạt
động trong nền kinh tế, với các cơ chế quản lý khác nhau thì có các nhiệm vụ
mục tiêu hoạt động khác nhau. Ngày nay trong mỗi giai đoạn phát triển của
doanh nghiệp cũng có các mục tiêu khác nhau. Nhưng có thể nói rằng trong
cơ chế thị trường ở nước ta hiện nay, mọi doanh nghiệp hoạt động sản xuất
kinh doanh đều có mục tiêu bao trùm lâu dài là tối đa hóa lợi nhuận. Để đạt
đươc mục tiêu này mọi doanh nghiệp phải xây dựng cho mình một chiến lược
kinh doanh và phát triển doanh nghiệp thích ứng với các biến động của thị
trường, phải thực hiện việc xây dựng các kế hoạch kinh doanh, các phương án
kinh doanh, phải kế hoạch hóa các hoạt động của doanh nghiệp và đồng thời
phải tổ chức thực hiện chúng một cách có hiệu quả. Có những doanh nghiệp
rất thành công, nhưng cũng không ít doanh nghiệp sau một thời gian hoạt
động thua lỗ nhiều dẫn đến phá sản. Bài toán đặt ra đối với các doanh nghiệp
là muốn tồn tại và phát triển thì cần phải có những kế hoạch chiến lược,
những định hướng ra sao để phù hợp với sự biến đổi của nền kinh tế thế giới.
Để làm được điều đó phải nói đến vai trò không thể thiếu của bộ máy kế toán
trong mỗi doanh nghiệp.
Ngày nay, hạch toán kế toán không chỉ đơn thuần là công việc ghi chép
về vốn và quá trình tuần hoàn của vốn trong các đơn vị mà nó còn là bộ phận
chủ yếu của hệ thống thông tin kinh tế. Cùng với quá trình phát triển và đổi
mới sâu sắc của cơ chế thị trường, hệ thống kế toán nước ta đã không ngừng
được hoàn thiện và phát triển góp phần tích cực nâng cao hiệu quả kinh tế, tài
chính. Với tư cách là công cụ quản lý, kế toán gắn liền với hoạt động kinh tế

xã hội, kế toán đảm nhiệm chức năng cung cấp thông tin hữu ích cho các
SV: Phạm Thu Chinh
Lớp: ĐH Kế toán CLC1 - K8

Báo cáo thực tập cơ sở ngành


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội
toán

8

Khoa: Kế toán - Kiểm

quyết định kinh tế. Vì vậy kế toán có vai trò đặc biệt quan trọng không chỉ với
hoạt động tài chính nhà nước mà vô cùng cần thiết với hoạt động tài chính của
doanh nghiệp.
Mỗi doanh nghiệp có những đặc điểm riêng về hoạt động kinh doanh,
về yêu cầu quản lý, về bộ máy kế toán và điều kiện làm việc. Trong công tác
kế toán lại có nhiều khâu, nhiều phần hành, giữa chúng lại có mối liên hệ hữu
cơ gắn bó với nhau tạo thành công cụ quản lý hữu ích. Xuất phát từ vai trò
quan trọng của kế toán trong quản lý kinh tế và từng đặc điểm riêng của bộ
máy kế toán mỗi doanh nghiệp. Sau thời gian tìm hiểu thực tế tại Công ty
Trách nhiệm hữu hạn Hải Hòa, em đã rõ hơn về công tác kế toán. Trong bài
báo cáo này em xin trình bày một số nội dung sau:
Phần I: Tổng quan về Công ty Trách nhiệm hữu hạn Hải Hòa.
Phần II: Thực trạng công tác quản lý, sản xuất, kinh doanh, kế toán
tại Công ty Trách nhiệm hữu hạn Hải Hòa.
Phần III: Nhận xét và đánh giá tổng quan về công tác hạch toán kế
toán tại Công ty Trách nhiệm hữu hạn Hải Hòa.

Mặc dù đã cố gắng tìm hiểu và nhận được sự giúp đỡ tận tình của cô
giáo hướng dẫn ThS. Nguyễn Thị Xuân Hồng, các cô chú, anh chị trong
phòng Tài chính – Kế toán của công ty, nhưng do nhận thức và trình độ bản
thân còn nhiều hạn chế nên trong Báo cáo thực tập cơ sở này của em còn
nhiều thiếu sót và hạn chế. Vì vậy em rất mong được tiếp thu và chân thành
cảm ơn những ý kiến đóng góp, chỉ bảo của cô giáo để em có điều kiện bổ
sung, nâng cao kiến thức của mình phục vụ tốt hơn cho công tác thực tế sau
này.

SV: Phạm Thu Chinh
Lớp: ĐH Kế toán CLC1 - K8

Báo cáo thực tập cơ sở ngành


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội
toán

9

Khoa: Kế toán - Kiểm

Em xin chân thành cảm ơn!

PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TRÁCH NHIỆM
HỮU HẠN HẢI HÒA
1.1

Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty Trách nhiệm hữu hạn


Hải Hòa.
Công ty TNHH Hải Hòa là công ty TNHH được thành lập theo quyết
định số 145/QĐ – UB ngày 26 tháng 02 năm 1994 của ủy ban nhân dân tỉnh
Nam Định.
 Tên Công ty: CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN HẢI
HÒA
 Tên giao dịch: HAI HOA COMPANY LIMITED
 Tên viết tắt: HAI HOA CO.,LTD
 Người đại diện (ông):TRẦN ĐĂNG NINH
 Chức vụ: Chủ tịch Hội Đồng Thành viên kiêm giám đốc
 Địa chỉ trụ sở: Lô N3 đường N4, khu công nghiệp Hòa Xá, xã
Lộc Hòa, Thành phố Nam Định, Tỉnh Nam Định, Việt Nam.
 Mã số thuế: 0600004912
 ĐT: 03503.848426
 FAX: 03503.866244
 Vốn điều lệ: 9.500.000.000
 Email:
 Loại hình doanh nghiệp: CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU
HẠN
 Lĩnh vực kinh doanh:

SV: Phạm Thu Chinh
Lớp: ĐH Kế toán CLC1 - K8

Báo cáo thực tập cơ sở ngành


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội
toán


SV: Phạm Thu Chinh
Lớp: ĐH Kế toán CLC1 - K8

10

Khoa: Kế toán - Kiểm

Báo cáo thực tập cơ sở ngành


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội
toán

SV: Phạm Thu Chinh
Lớp: ĐH Kế toán CLC1 - K8

11

Khoa: Kế toán - Kiểm

Báo cáo thực tập cơ sở ngành


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội
toán

12

Khoa: Kế toán - Kiểm


Khi tham gia vào thị trường sản xuất kinh doanh mục tiêu mà công ty
hướng tới là huy động và sử dụng đồng vốn có hiệu quả trong việc sản xuất
kinh doanh. Vì may mặc là ngành nhằm mục tiêu thu lợi nhuận tối đa tạo việc
làm ổn định cho đội ngũ công nhân lao động. Mặt khác không ngừng chăm lo
cho đời sống vật chất tinh thần nâng cao trình độ chuyên môn cho cán bộ
công nhân viên.
Cho tới thời điểm này công ty đã không ngừng lớn mạnh về mọi mặt
xây dựng cơ sở vật chất đầy đủ đáp ứng nhu cầu sản xuất. Trong suốt quá
trình hoạt động công ty luôn hoàn thành kế hoạch được giao, đạt được nhiều
thành tích.
Ngoài ra công ty còn có nhiều đơn dặt hàng của nước ngoài nhằm tạo
thêm công việc và thu nhập cho cán bộ công nhân trong công ty tạo thêm uy
tín cho mình trong thị trường trong nước và trên thị trường nước ngoài.
Hiện nay chức năng của công ty là sản xuất hàng may mặc và lĩnh vực
khác, xuất nhập hàng may mặc, kinh doanh hàng may mặc. Do nhu cầu sản
phẩm trên thị trường đa dạng chủng loại nên công ty cũng mở rộng nghiên
cứu thêm mẫu mã để nâng cao chất lượng sản phẩm. Có thể kể đến mặt hàng
như quần Jean, áo sơ mi, áo Jacket, quần áo nam nữ.
Trong đó công ty thực sự chú trọng đến áo quần áo thời trang. Đây
được xác định là những sản phẩm mũi nhọn của công ty.
Hiện nay với đội ngũ công nhân lành nghề, đoàn kết nhiệt tình, cơ chế
quản lý định hướng công ty đã hoạt động ngày một hiệu quả hơn và thực hiện
tốt nghĩa vụ đối với nước nhà. Công ty đã phấn đấu xây dựng và chuyển đổi
thành công hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001, được trung
tâm chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn QUASERT cấp chứng chỉ vào tháng 12
năm 2010, tạo một tiền đề mới cho sự phát triển trong tương lai của công ty.
SV: Phạm Thu Chinh
Lớp: ĐH Kế toán CLC1 - K8

Báo cáo thực tập cơ sở ngành



Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội
toán

13

Khoa: Kế toán - Kiểm

 Một số chỉ tiêu kinh tế của Công ty Trách nhiệm hữu hạn Hải Hòa

SV: Phạm Thu Chinh
Lớp: ĐH Kế toán CLC1 - K8

Báo cáo thực tập cơ sở ngành


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội
toán

Khoa: Kế toán-Kiểm

14

Bảng 1.1: Một số chỉ tiêu kinh tế của Công ty Trách nhiệm hữu hạn Hải Hòa.
NĂM
STT

Chỉ tiêu


2013

2014/2013

2014

2015

2015/2014

Tương đối
(%)

Tuyệt đối

Tương đối
(%)

Tuyệt đối

1 Vốn kinh doanh

32,598,754,693

36,985,412,367

41,634,258,791

4,386,657,674


13.457

4,648,846,424

12.569

2 Tổng tài sản

43,234,156,987

52,136,489,478

62,126,354,987

8,902,332,491

20.591

9,989,865,509

19.161

3 Vốn lưu động

38,975,126,342

46,987,123,456

52,135,469,871


8,011,997,114

20.557

5,148,346,415

10.957

4 Tổng nợ phải trả

32,456,987,123

40,123,598,746

50,213,698,743

7,666,611,623

23.621

10,090,099,997

25.148

5 DTBH

125,369,784,125

157,123,658,974


196,154,236,874

31,753,874,849

25.328

39,030,577,900

24.841

6 GVHB

115,236,984,125

142,569,874,139

178,236,459,123

27,332,890,014

23.719

35,666,584,984

25.0167

10,081,491,100

11,983,025,000


12,278,480,600

1,901,533,900

18.862

295,455,600

2.466

8,051,230,489

9,231,045,987

9,987,456,369

1,179,815,498

14.654

756,410,382

8.194

450

490

540


40

8.889

50

10.204

4,320,000

4,460,000

4,700,000

140,000

3.241

240,000

5.381

7 LN trước thuế
8 LN sau thuế
Tổng số cán bộ
9 CNV (người)
Thu nhập bình
quân đầu/ người/
10 tháng (đồng)


(Nguồn: báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh)

SV: Phạm Thu Chinh
ngành
Lớp: ĐH Kế Toán CLC1-K8

Báo cáo thực tập cơ sở


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội
toán

SV: Phạm Thu Chinh
ngành
Lớp: ĐH Kế Toán CLC1-K8

15

Khoa: Kế toán-Kiểm

Báo cáo thực tập cơ sở


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội
16
toán-Kiểm toán

Khoa: Kế

Qua bảng số liệu trên ta thấy tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh

trong 3 năm gần đây của công ty đã đạt hiệu quả rất tốt đem lại lợi nhuận lớn
cho doanh nghiệp tạo công ăn việc làm cho người lao động.
-

Vốn kinh doanh, tổng tài sản, vốn lưu động có xu hướng tăng lên.

-

Doanh thu của doanh nghiệp có xu hướng tăng

-

Số lao động trong công ty tăng là do nhu cầu cần người trong công ty

tăng lên do công ty mở rộng thêm thị trường.
Mặc dù lợi nhuận có giảm nhưng mức thu nhập bình quân đầu người vẫn
tăng, trung bình đạt từ 4 – 4,7 triệu đồng/người/tháng, vẫn đảm bảo cuộc sống
của công nhân viên, mặc dù mức thu nhập này cũng chưa cao so với sự biến
động của giá cả trên thị trường.
Các chỉ tiêu năm sau luôn cao hơn năm trước. Có được kết quả trên là
do công ty đạt mức doanh thu bán hàng cao, tiết kiệm chi phí, đó cũng phản
ánh kết quả lao động hết mình của cán bộ công nhân viên trong toàn công ty.
Với kết quả kinh doanh trên, công ty đã đảm bảo mức thu nhập cho người lao
động trong công ty và thực hiện tốt nghĩa vụ thuế đối với nhà nước.
Cũng giống như hầu hết các đơn vi khác công ty chủ yếu là gia công
thuê nên doanh thu gia công chiếm tỷ lệ lớn tuy nhiên công ty cũng nên tìm
cách xây dựng thương hiệu, tìm kiếm thêm khách hàng, giảm tỷ kệ gia công
để có được sự phát triển vững chắc trong tương lai.
1.2. Mô hình tổ chức quản lý tại công ty.
Cơ cấu tổ chức có vai trò rất quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh

doanh của công ty. Một cơ cấu tổ chức hợp lý, khoa học và gọn nhẹ, phân
công cụ thể quyền hành và trách nhiệm rõ ràng sẽ tạo nên một môi trường làm
việc thuận lợi cho mỗi cá nhân nói riêng và cho các bộ phận nói chung.

SV: Phạm Thu Chinh
Lớp: ĐHKTCLC1-K8

Báo cáo thực tập cơ sở ngành


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội
17
toán-Kiểm toán

Khoa: Kế

Sơ đồ 1.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy công ty
Giám đốc

Phó giám đốc 2

Phó giám đốc1

Phòng kinh
doanh

Phòng kế toán - tài
chính

Ghi chú:


Phòng
Marketing

Phòng hành chínhnhân sự

Xưởng sản
xuất

Quan hệ chỉ đạo
Quan hệ chức năng

Chức năng, quyền hạn nhiệm vụ của từng bộ phận:


Ban giám đốc:

-

Giám đốc: là người lãnh đạo cao nhất trong mọi hoạt động của

công ty, chịu trách nhiệm trước nhà nước về mọi hoạt động sản xuất kinh
doanh và các hoạt động khác của công ty
Theo hệ thống quản lý chất lượng, giám đốc có trách nhiệm và quyền
hạn sau:
+ Tổ chức và điều hành công ty hoàn thành mọi chỉ tiêu kế hoạch được
giao
+ Xây dựng chính sách chất lượng và mục tiêu chất lượng của công ty
tại công ty
+ Tổ chức và thường xuyên xem xét hoạt động của hệ thống chất lượng

tại công ty
SV: Phạm Thu Chinh
Lớp: ĐHKTCLC1-K8

Báo cáo thực tập cơ sở ngành


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội
18
toán-Kiểm toán

Khoa: Kế

+ Tổ chức bộ máy quản lý, điều hành, kiểm tra các hoạt động của công
ty
+ Định kỳ tổ chức các cuộc họp kiểm tra xem xét các hoạt động của hệ
thống chất lượng tại công ty.
+ Phân công trách nhiệm và quyền hạn cho các đồng chí trong ban
giám đốc và các trưởng bộ phận trong công ty.
+ Phê duyệt và chỉ đạo các kế hoạch chất lượng trong công ty.
+ Chịu trách nhiệm trong công tác đào tạo nguồn nhân lực tích ứng cho
hoạt động của công ty.
- Phó giám đốc 1: Phụ trách tổ chức và hành chính. Có chức năng và
nhiệm vụ như sau:
+ Thay mặt giám đốc điều hành công ty khi giám đốc đi vắng.
+ Tổ chức điều hành công tác tổ chức, quản lý hành chính của công ty.
+ Chỉ đạo các công tác đoàn thể.
- Phó giám đốc 2: Phụ trách sản xuất và kinh doanh, với chức năng và
nhiệm vụ:
+ Chịu trách nhiệm khai thác và mở rộng thị trường kinh doanh cả

trong và ngoài nước.
+ Chịu trách nhiệm trong việc giao dịch, tìm đơn hàng trình giám đốc
phê duyệt, phối hợp với các phòng ban phân xưởng thực hiện tốt các hợp
đồng đã ký với khách hàng.
+ Theo dõi các phân xưởng và các phòng phục vụ sản xuất.
+ Chịu trách nhiệm tiếp thị quảng cáo.
-

Phòng kinh doanh: làm nhiệm vụ chủ yếu tìm nguồn hàng, thực hiện

các chiến lược bán hàng, kinh doanh, báo giá cho khách hàng, soạn thảo các
hợp đồng kinh tế, tìm hiểu phân tích nhu cầu thị trường,phát triển các dịch vụ
mới, đồng thời cung cấp đầy đủ thông tin về thị trường, mở rộng thị trường,
SV: Phạm Thu Chinh
Lớp: ĐHKTCLC1-K8

Báo cáo thực tập cơ sở ngành


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội
19
toán-Kiểm toán

Khoa: Kế

để từ đó đặt kế hoạch sẽ nhập mặt hàng gì …. Xây dựng kế hoach kinh doanh
ngắn hạn và dài hạn cho Công ty thông qua sự chỉ đạo của Giám đốc.
- Phòng kế toán – tài chính
Thực hiện công tác hạch toán kế toán và công tác tài chính của Công ty. Cụ
thể là thực hiện việc ghi chép, phản ánh một cách đầy đủ, kịp thời và hợp lý

các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong quá trình hoạt dộng của công ty, tổng
hợp các số liệu, lập báo cáo tài chính theo định kỳ, phân tích kết quả hoạt
động sản xuất kinh doanh, tình hình công nợ, tình hình sử dụng nguồn vốn
của công ty trong các kỳ báo cáo. Thực hiện chế độ thanh toán, quyết toán
theo đúng quy định của Nhà nước, quản lý chặt chẽ tài sản và nguồn vốn, theo
dõi hàng nhập xuất của công ty. Cung cấp đầy đủ các thông tin tài chính kế
toán cho Giám đốc, Phó Giám đốc, chi cục thuế, kiểm toán viên… khi cần
thiết.Giúp Giám đốc nắm bắt được toàn bộ quá trình hoạt động kinh doanh
của Công ty.
-

Phòng Marketing

Phụ trách các vấn đề liên quan đến việc quảng bá sản phẩm, dịch vụ. Đưa ra
các chiến lược phát triển mở rộng thương hiệu giúp nhà nhà người người
được tiếp cận với hãng thời trang của công ty đúng như phương châm của
Canifa “Fashion for all-Thời trang cho mọi người”.
-

Phòng Hành chính - nhân sự
Bộ phận không thể thiếu ở mỗi công ty, mỗi xí nghiệp là tuyển nhân viên

đào tạo đội ngũ nhân viên, tìm kiếm được những nhân tố, tài năng giúp tập
đoàn, công ty ngày một phát triển. Bên cạnh đó bộ phận này cũng giải quyết
những công việc hành chính trong doanh nghiệp.
- Xưởng sản xuất: Đây là nơi cần nhiều nhân lực nhất và có vai trò quan
trọng đối với công ty, nơi tạo ra các sản phẩm chất lượng, mẫu mã dành cho
mọi lứa tuổi để từ đó chuyển tới các đại lý, cửa hàng để bày bán.
SV: Phạm Thu Chinh
Lớp: ĐHKTCLC1-K8


Báo cáo thực tập cơ sở ngành


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội
20
toán-Kiểm toán

Khoa: Kế

* Mối quan hệ giữa các phòng ban
- Giám đốc là người trực tiếp điều hành việc sản xuất kinh doanh hằng
ngày của công ty, chịu trách nhiệm trước chủ tịch hội đồng quản trị và pháp
luật về quyết định của mình. Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các chức danh
quản lý trong công ty trừ chức danh chủ tịch hội đồng quản trị. Quyết định
lương, phụ cấp đối với người lao động.
- Phó giám đốc giúp việc, tham mưu cho giám đốc và được giám đốc
phân công cho một số việc đồng thời thay mặt điều hành công ty khi giám đốc
đi vắng.
- Các phòng ban: hoạt động, làm việc theo kế hoạch mà giám đốc đã
giao. Chịu trách nhiệm ghi chép, quản lý, phân công công việc cho người lao
động trong phòng ban của mình, thực hiện tốt công việc được giao. Báo cáo
trung thực tình hình của phòng cho cấp trên, Giám đốc để có hướng phát triển
tốt nhất cho công ty.
Mỗi bộ phận, phòng ban đều cố gắng thực hiện tốt chức năng và nhiệm
vụ của mình và khi cần thiết, họ phối hợp với nhau để đem lại hiệu quả cao
nhất cho Công ty.
1.3 Tổ chức quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh

Sơ đồ 1.2: Quy trình kinh doanh tại công ty


SV: Phạm Thu Chinh
Lớp: ĐHKTCLC1-K8

Báo cáo thực tập cơ sở ngành


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội
21
toán-Kiểm toán

Khoa: Kế

Tiếp nhận thông tin

Khảo sát tư vấn

Làm hợp đồng mua bán

Nhập kho hàng

Xuất kho

Bán buôn, bán lẻ

Xuất ra cửa hàng

Nhiệm vụ của từng bộ phận

 Tiếp nhận thông tin

Trong công ty các bộ phận kinh doanh của công ty tìm hiểu nhu cầu
của khách hàng về các sản phẩm của mình sau đó lên kế hoạch để xem công
ty mình nên sản xuất các loại hàng nào về kinh doanh để đáp ứng nhu cầu của
khách hàng.

SV: Phạm Thu Chinh
Lớp: ĐHKTCLC1-K8

Báo cáo thực tập cơ sở ngành


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội
22
toán-Kiểm toán

Khoa: Kế

 Khảo sát tư vấn
Công ty nên quan sát và thăm dò trực tiếp khách hàng của mình xem
khách hàng thích dùng loại hàng nào, đa số kiểu khách hàng của công ty là gì
để biết được loại hàng nào trong công ty là bán được nhất để công ty may với
số lượng nhiều hơn.
 Làm hợp đồng mua bán
Sau khi thăm dò về nhu cầu thị hiếu của khách hàng chúng ta bắt đầu
liên hệ với nhà cung cấp để làm hợp đồng mua bán với nhà cung cấp về số
lượng và các mặt hàng cần mua để đáp ứng nhu cầu hiện nay của khách hàng
mình.
 Nhập kho hàng
Hàng hoá khi được chuyển về từ xưởng may sau khi kiểm tra về số
lượng, chất lượng, quy cách sản phẩm, kế toán kho sẽ lập phiếu nhập kho

hàng hoá và biên bản kiểm nhận hàng hoá. Phiếu nhập kho sẽ được lập thành
2 liên: 1 liên giao cho thủ kho làm căn cứ kiểm nhận hàng hoá và ghi thẻ kho,
1 liên giao cho phòng Kế toán giữ và lưu để làm căn cứ ghi sổ kế toán chi tiết
hàng hoá mở cho từng mặt hàng cụ thể.
 Xuất kho
Khi ký kết được các hợp đồng kinh tế hoặc theo yêu cầu của khách
hàng hoặc theo sự chỉ đạo của ban lãnh đạo công ty thì công ty tiến hành xuất
kho theo đúng thời gian ký kết hoặc yêu cầu của khách hàng hoặc của ban
quản lý một cách hợp lý.
 Bán buôn và bán lẻ

SV: Phạm Thu Chinh
Lớp: ĐHKTCLC1-K8

Báo cáo thực tập cơ sở ngành


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội
23
toán-Kiểm toán

Khoa: Kế

Khâu bán hàng được thực hiện bởi phòng Kinh doanh – Phân phối sản
phẩm. Để thuận lợi cho việc mua hàng và thanh toán của các đối tượng khách
hàng khác nhau, công ty thực hiện cả 2 hình thức bán hàng là bán buôn và bán
lẻ.
 Xuất ra cửa hàng:
Hàng hóa được xuất kho mang ra cửa hàng để trưng bày đồng thời cũng
để bán thu lợi nhuận, vừa có thể ra mắt, tiếp thị đến khánh hàng những mẫu

mã sản phẩm mới của công ty vừa tư vấn trực tiếp cho khánh hàng ngay tại
công ty về các sản phẩm của doanh nghiệp.
1.4. Tổ chức công tác kế toán tại công ty
1.4.1 Tổ chức bộ máy kế toán
Sơ đồ 1.3: Tổ chức bộ máy kế toán
KẾ TOÁN TRƯỞNG

Kế
toán
thanh
toán

Kế toán
vật tư

TSCĐ

Thủ
quỹ

Kế toán
bán
hàng

Kế toán
giá
thành,
tổng hợp

Ghi chú:

Quan hệ chỉ đạo:
Quan hệ tác hợp:
SV: Phạm Thu Chinh
Lớp: ĐHKTCLC1-K8

Báo cáo thực tập cơ sở ngành


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội
24
toán-Kiểm toán

Khoa: Kế

 Chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ của từng vị trí kế toán
Xuất phát từ đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý, tổ chức kinh doanh, phù
hợp với yêu cầu quản lý trình độ của bộ máy kế toán, cán bộ kế toán được tổ
chức theo hình thức tập chung.
- Kế toán trưởng: chỉ đạo chung, ký các lệnh các chứng từ công văn có liên
quan đến công tác tài chính. Theo dõi công tác hàng đưa đi gia công với đơn
vị bạn, cân đối tài chính.
- Kế toán thanh toán: Chịu trách nhiệm kiểm tra thanh toán toàn bộ các
khoản chi phí bằng tiền mặt, tiền gửi sau khi chứng từ đã trình Kế toán trưởng
và Tổng Giám đốc duyệt.
- Thủ quỹ: Là người quản lý các quỹ của doanh nghiệp và thực hiện các việc
thu chi khi có quyết định của cấp trên. Phụ trách công việc thu chi của các
phiếu thu, phiếu chi do kế toán chuyển qua, bảo quản tiền mặt, phát tiền đến
tận tay người nhận.
- Kế toán vật liệu và TSCĐ: Lập kế hoạch trích khấu hao cơ bản hàng
tháng, quý, năm; tập hợp toàn bộ phiếu nhập - xuất vật tư và nguyên vật liệu,

hồ sơ tài sản cố định; hạch toán tình hình nhập xuất sử dụng vật tư và nguyên
vật liệu; tham gia kiểm kê TSCĐ theo quy định; tham gia đánh giá lại TSCĐ
theo yêu cầu quản lý của công ty; tham gia nghiệm thu các TSCĐ mua sắm
mới, cải tạo nâng cấp và sửa chữa lớn TSCĐ; phối hợp với các phòng liên
quan làm thủ tục thanh lý TSCĐ.
- Kế toán bán hàng: Phụ trách các hoạt động trao đổi mua bán hàng hoá
trong công ty đối với các đối tác trong lĩnh vực kinh doanh, giá cả của các
loại hàng hoá trong công ty. Tính toán phản ánh một cách hợp lý, kịp thời,
chính xác các khoản chênh lệch về giá cả. Đôn đốc thực hiện kế hoạch công
SV: Phạm Thu Chinh
Lớp: ĐHKTCLC1-K8

Báo cáo thực tập cơ sở ngành


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội
25
toán-Kiểm toán

Khoa: Kế

nợ trong và ngoài công ty,hạn chế tình hình chiếm dụng vốn. Báo cáo giá cả
hàng hoá lên cho kế toántrưởng và nộp báo gía lên cho Tổng Giám đốc. Xác
định kết quả kinh doanh của đơn vị.
- Kế toán giá thành và tổng hợp: Có nhiệm vụ tập hợp chi phí và tính giá
thành sản phẩm.
Kế toán tổng hợp kiểm tra tính đúng đắn của chứng từ, các mẫu biểu kế
toán do các bộ phận kế toán thực hiện, đối chiếu số liệu giữa các bộ phận kế
toán, xác định tính đúng đắn, hợp lệ của chứng từ, số liệu, lập Báo cáo tài
chính.

Tuy là có sự phân chia giữa các phần hạch toán, mỗi nhân viên trong
phòng kế toán tài chính đảm nhiệm một công việc được giao nhưng đồng thời
cũng có sự kết hợp hài hoà, hỗ trợ nhau để hoàn thành tốt nhiệm vụ chung.
Bộ máy kế toán là bộ phận quan trọng trong hệ thống quản lý của công
ty. Phòng kế toán được coi là mạch máu liên thông với các bộ phận với nhau.
Đây là nơi quản lý dòng tiền vào ,dòng tiền ra của Công ty, tổ chức, thực hiện
công tác quản lý chi phí sản xuất kinh doanh và chi tiêu nội bộ, kiểm tra, giám
sát kế hoạch chi tiêu, thực hiện công tác kế toán thuế, lập báo cáo tài chính,
lưu trữ, báo cáo,cung cấp thông tin số liệu kế toán theo quy định.
1.4.2 Tổ chức vận dụng hệ thống chế độ kế toán tại công ty
- Kỳ kế toán năm: từ ngày 01/01 đến ngày 31/12 hàng năm
- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán: Đồng Việt Nam
- Chế độ kế toán áp dụng: Theo TT200 /2014/TT-BTC được Bộ Tài
Chính ban hàng vào ngày 22/12/2014.
- Hình thức kế toán áp dụng: Kế toán máy.
- Hình thức sổ kế toán áp dụng: Nhật ký chung.
- Phương pháp kế toán hàng tồn kho:
+ Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho: Theo giá gốc.
SV: Phạm Thu Chinh
Lớp: ĐHKTCLC1-K8

Báo cáo thực tập cơ sở ngành


×