Tải bản đầy đủ (.docx) (49 trang)

Chính sách đối ngoại của Việt Nam đối với Lào trong thời kỳ đổi mới.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (278.58 KB, 49 trang )


MỤC LỤC


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong lịch sử quan hệ quốc tế từ xưa đến nay, quan hệ đặc
biệt Việt Nam – Lào, Lào – Việt Nam là một điển hình, m ột t ấm
gương mẫu mực, hiếm có về sự gắn kết bền chặt, thủy trung, trong
sáng và đầy hiệu quả giữa hai dân tộc đấu tranh vì độc lập, tự do và
tiến bộ xã hội.
Việt Nam – Lào là hai nước láng giềng núi sông liền m ột dải,
vốn có quan hệ hữu nghị truyền thống từ lâu đời. Do sự gần gũi v ề
trình độ phát triển và lịch sử văn hóa cùng sự tương đồng trong việc
lựa chọn mục tiêu, con đường phát triển trong đấu tranh giải phóng
dân tộc cũng như trong xây dựng đất n ước đã trở thàng m ột trong
những nhân tố quyết định tạo lập mối quan hệ hữu nghị đặc biệt
Việt – Lào.
Trong giai đoạn đổi mới từ năm 1991 đến nay, việc ngoại giao
song phương Việt Nam – Lào, Lào – Việt Nam càng tr ở nên quan
trọng hơn bao giờ hết. Trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay, s ự
nghiệp đổi mới, mở cửa, hội nhập quốc tế mà nhân dân hai n ước
đang tiến hành đã tạo ra những xung lượng mới, đồng th ời đặt ra
những yêu cầu khách quan tăng cường mối quan hệ đặc biệt Việt
Nam – Lào, Lào – Việt Nam với những phương th ức mới và nội dung
mới. Vì vậy, tôi nhận thấy rằng việc nghiên cứu chính sách đ ối ngo ại
của Đảng và Nhà nước ta là vô cùng quan trọng để hai nước cùng
phấn đấu nâng quan hệ hữu nghị truyền thống tình đoàn kết đặc
biệt và sự hợp tác toàn diện Việt – Lào lên tầm cao m ới, theo
phương châm chất lượng và hiệu quả, góp phần giữ vững ổn định an
3




ninh chính trị, tăng trưởng kinh tế bền vững, hội nh ập ngày càng sâu
rộng và có vị thế xứng đáng trên trường quốc tế.
Hy vọng rằng tiểu luận sẽ góp một phần nào đó trong công
cuộc xây dựng mối quan hệ hữu nghị đặc biệt Việt Nam – Lào ngày
càng bền chặt, phát triển và mãi đơm hoa kết trái.
2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
Mục đích
Tìm hiểu lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào, Lào – Việt
2.1.

Nam và những thành tựu ngoại giao mà hai dân tộc đã đạt đ ược
trong suốt chiều dài lịch sử; đồng thời nghiên cứu những chính sách
đối ngoại Việt Nam – Lào qua các giai đoạn h ợp tác, g ắn k ết, cùng
phát triển của hai nước đặc biệt là trong thời kỳ đổi m ới từ năm
1991 đến nay nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động ngoại giao c ủa hai
quốc gia.
Nhiệm vụ
Để đề tài nghiên cứu được thực hiện thành công, ta cần hoàn
2.2.

thành nhiệm vụ:
-

Làm rõ hệ thống lý luận về đối ngoại, chính sách đối ngoại;

-

Nghiên cứu mối quan hệ Việt Nam – Lào trong suốt chiều dài lịch sử;


-

Nghiên cứu chính sách đối ngoại đặc biệt của Việt Nam đối v ới Lào
và xu hướng vận động hiện nay để nâng cao hiệu quả ngoại giao của
hai nước Việt Nam – Lào trong thời kỳ hội nhập hiện nay;

-

Thành quả, bài học và triển vọng trong hoạt động ngoại giao của hai
nước Việt Nam – Lào.

4


3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng
Chính sách đối ngoại của Việt Nam đối với Lào trong th ời kỳ
3.1.

đổi mới.

-

Phạm vi nghiên cứu
Không gian nghiên cứu: Trong không gian hai nước Việt Nam và Lào

-

hiện đại;

Thời gian nghiên cứu: Thời kỳ đổi mới từ năm 1991 đến nay;
Phạm vi nội dung nghiên cứu: Trong khuôn khổ của tiểu luận, tác giả

3.2.

tập trung nghiên cứu về các chính sách đối ngoại của Việt Nam đ ối
-

với Lào trong thời kỳ đổi mới;
Giới thuyết tên đề tài: Tiểu luận nghiên cứu : “Quan hệ đặc biệt
Việt Nam – Lào trong chính sách đối ngoại của Việt Nam th ời kỳ
đổi mới”
4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
Cơ sở lý luận
Đề tài nghiên cứu dựa trên cơ sở Tư tưởng Hồ Chí Minh về
4.1.

vấn đề đối ngoại; quan điểm, chủ trương của Đảng, pháp lu ật c ủa
Nhà nước ta về vấn đề đối ngoại hiện nay, đặc biệt là các chính sách
có liên quan đến vấn đề đối ngoại giữa hai nước Việt Nam và Lào.
Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu chính là phương pháp duy vật l ịch
4.2.

sử; duy vật biện chứng; phương pháp tổng hợp, phân tích tài liệu;
đồng thời còn sử dụng những phương pháp khác nh ư: logic l ịch s ử,
nhận xét, trao đổi.

5



5. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài
Về mặt lý luận: Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận về đối
ngoại; xác định khái niệm, đặc điểm và các loại hình của chính
sách đối ngoại
Nâng cao nhận thức về vấn đề đối ngoại trong thời kỳ đổi
mới, hội nhập và phát triển hiện nay.
Về mặt thực tiễn: Cho thấy cái nhìn toàn cảnh về thực tiễn
hoạt động đối ngoại của Việt Nam đối với Lào trong thời kỳ đ ổi
mới;

Kết quả nghiên cứu của tiểu luận là tài liệu tham kh ảo cho

cán bộ, sinh viên trong quá trình nghiên cứu và học tập.
6. Kết cấu của tiểu luận
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo,
tiểu luận bao gồm 3 chương:
- Chương 1: Những vấn đề lý luận liên quan đến đối ngoại và
khái lược về mối quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào, Lào –
-

Việt Nam;
Chương 2: Chính sách đối ngoại toàn diện Việt Nam – Lào

-

thời kỳ đổi mới;
Chương 3: Thành tựu và triển vọng trong hợp tác toàn diện
Việt Nam – Lào.


6


NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỐI
NGOẠI VÀ KHÁI LƯỢC VỀ MỐI QUAN HỆ ĐẶC BIỆT VIỆT NAM –
LÀO, LÀO – VIỆT NAM
1.1.

Cơ sở lý luận về vấn đề đối ngoại

1.1.1.

Khái niệm chính sách đối ngoại
Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam đã đưa ra khái niệm về

chính sách như sau: “Chính sách là những chuẩn tắc c ụ th ể đ ể th ực
hiện đường lối, nhiệm vụ. Chính sách được th ực hiện trong một
thời gian nhất định, trên những lĩnh vực cụ thể nào đó. Bản chất,
nội dung và phương hướng của chính sách tùy thuộc vào tính ch ất
của đường lối, nhiệm vụ chính trị, kinh tế, văn hóa…”
Vậy chính sách là chương trình hành động do các nhà lãnh
đạo hay nhà quản lý đề ra để giải quyết một vấn đề nào đó thuộc
phạm vi thẩm quyền của mình.
Đối ngoại là những công việc những quan hệ và những hoạt
động giữa nước này với nước khác hoặc với một tổ chức quốc tế
nào đó.


Khái niệm chính sách đối ngoại


Chính sách đối ngoại là tổng thể những chiến lược, sách lược,
chủ trương, quyết định và những biện pháp do nhà nước hoạch đ ịnh
và thực thi trong quá trình tham gia tích cực, có hiệu quả vào đ ời
sống quốc tế trong từng thời kỳ lịch sử, vì lợi ích quốc gia, phù h ợp
với xu thế phát triển của tình hình thế giới và pháp luật quốc tế;
Chính sách đối ngoại thường được coi là cánh tay nối dài c ủa
chính sách đối nội, góp phần bảo vệ an ninh quốc gia, đ ạt đ ược s ự
thịnh vượng về kinh tế, hay bảo vệ và tối đa hóa lợi ích quốc gia nói
7


chung, thông qua các con đường như hợp tác, cạnh tranh, xung đ ột,
hoặc thậm chí chiến tranh. Vai trò của chính sách đối ngoại ngày
càng trở nên quan trọng, đặc biệt trong th ời đại toàn cầu hóa ngày
nay, khi không quốc gia nào có thể tồn tại biệt lập và sự giao lưu,
hợp tác ngày càng được chú trọng;
Chính sách đối ngoại của một quốc gia thường được hoạch
định bởi bộ máy chính phủ cao nhất của quốc gia. Mỗi quốc gia
khác nhau, mỗi thể chế chính trị khác nhau lại có cách cấu tạo bộ
máy hoạch định chính sách đối ngoại khác nhau.
1.1.2.


Một số khái niệm liên quan
Khái niệm biện pháp và công cụ thực hiện chính sách đối
ngoại

Biện pháp đối ngoại là một hệ thống hoạt động trong quan hệ
quốc tế trên các lĩnh vực và ở nhiều mức độ, cấp độ khác nhau (song

phương hoặc đa phương) để thực hiện chính sách đối ngoại phù h ợp
với lợi ích quốc gia;
Công cụ thực hiện chính sách đối ngoại là hệ thống các y ếu tố
con người và phương tiện vật chất được huy động đ ể th ực hi ện chính
sách đối ngoại của các chủ thể chính trị quốc tế trọng th ực tiễn. Bao
gồm:

+ Hoạt động kinh tế: tiềm năng kinh tế của quốc gia; các

hoạt động thương mại và các công cụ phục vụ thương mại; tr ợ
giúp kinh tế của một quốc gia hay tổ chức đối với một quốc gia
khác

+ Hoạt động tuyên truyền: tuyên truyền phổ thông đại

chúng; tuyên truyền trực tiếp như trao đổi văn hóa, nghệ thuật, tài
liệu...

8


+ Hoạt động ngoại giao: dựa trên nguyên tắc của các chính
sách đối ngoại, được thực hiện bằng phương pháp hòa bình, trên
cơ sở thương lượng, đàm phán giữa các bên có lợi ích liên quan
+ Công cụ bạo lực: sử dụng chiến lược hay sách lược v ề s ử
dụng vũ lực để giải quyết mâu thuẫn giữa các chủ thể như : đe
dọa sử dụng vũ lực, trực tiếp sử dụng vũ lực, thành lập kh ối liên
minh quân sự...
• Mối quan hệ giữa chính sách đối ngoại và công c ụ th ực
hiện chính sách đối ngoại

Trong công tác thi hành chính sách, việc thành công của một
chính sách đối ngoại phụ thuộc phần lớn vào việc sử dụng các
biện pháp, các công cụ thực hiện chính sách của chủ thể thực thi
chính sách. Chính sách đối ngoại là nền tảng của hoạt động đ ối
ngoại nhà nước, là nguyên tắc để thực thi các biện pháp, công cụ
trong thực thi chính sách, đưa chính sách vào thực tế ngoại giao.
Những biện pháp, công cụ chính schs là những hoạt động có tính
cụ thể hóa chính sách của nhà nước. Nói cách khác, quan hệ gi ữa
chính sách đối ngoại và công cụ, biện pháp th ực hiện chính sách
đối ngoại là mối quan hệ giữa nội dung và hình th ức của quan h ệ
chính trị quốc tế. Chính sách đối ngoại điều chỉnh, quyết định các
biện pháp, công cụ cụ thể để thực hiện chính sách, thì các biện
pháp, công cụ ngoại giao đặc biệt là hoạt động ngoại giao làm
sống động các chính sách đối ngoại.


Khái niệm quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào, Lào – Việt
Nam

Thuật ngữ “quan hệ đặc biệt” được sử dụng rộng rãi và
thường xuyên trong quan hệ Việt Nam – Lào hay Việt Nam Campuhia. Tiền thân của thuật ngữ này được biết đến với tên thông
9


dụng là “Quan hệ hữu nghị Việt – Lào” với hàm ý chỉ mối quan hệ
hữu nghị, truyền thống, đoàn kết đặc biệt và hợp tác toàn diện t ừ
lịch sử cho đến hiện tại giữa Việt Nam và Lào. Mối quan hệ được
Đảng Cộng sản Việt Nam và Đảng Nhân dân cách mạng
Lào cũng như Nhà nước hai quốc gia coi là mối quan hệ đặc biệt v ới
vai trò như đồng minh chiến lược của nhau xuyên suốt quá trình lịch

sử cho tới hiện tại.
Quan hệ đặc biệt Lào – Việt vừa có thể coi là mô hình quan h ệ
liên minh, vừa có thể coi là mô hình đối tác hợp tác chiến lược toàn
diện (vì tầm quan trọng của nó đối với hai nước). Trên hết, đây vẫn
là một mô hình hết sức đặc thù chỉ có trong quan hệ Lào – Việt, xét
trên cả phương diện nội dung hợp tác, độ tin cậy lẫn nhau, và đặc
biệt nó luôn được nhân dân và lãnh đạo hai nước nuôi dưỡng từ thế
hệ này đến thế hệ khác.
1.2.

Khái lược về mối quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào, Lào –
Việt Nam

1.2.1.

Cơ sở hình thành quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào, Lào
– Việt nam

Việt Nam và Lào có vị trí địa – chến lược vô cùng quan trọng ở
vùng Đông Nam Á. Hai nước cùng chung sống trên bán đ ảo Đông
Dương, có biên giới chung dài 2.067 km. Lãnh thổ hai n ước gắn li ền
nhau cùng tựa lưng vào dãy Trường Sơn hùng vĩ – biên gi ới t ự nhiên
giữa Việt Nam và Lào. Đó cũng là bức tường thành hiểm y ếu, có
nhiều vị trí chiến lược khống chế những địa bàn then chốt về kinh
tế và quốc phòng rộng lớn của cả hai n ước, có th ể tr ở thành đi ểm
tựa vững chắc cho Việt Nam và Lào trong sự nghiệp xây dựng và bảo
vệ đất nước.

10



Việt Nam và Lào cùng nằm kề con đường giao thương hàng hải
hàng đầu thế giới, nối liền Đông Bắc Á, Nam Á qua Tây Thái Bình
Dương và Ấn Độ Dương, nơi có nguồn trữ lượng dầu khí và tiềm năng
tài nguyên khoáng sản khá dồi dào, một tiêu điểm của sự tranh giành
lợi ích và ảnh hưởng giữa các nước lớn và các trung tâm quy ền l ực
quốc tế.
Việt Nam và Lào cùng nằm trên lưu vực sông Mê Công một
trong những con sông lớn trên thế giới, điều đó đã đ ưa l ại cho hai
nước những lợi thế, tiềm năng tương tựu nhau. Ngoài ra còn ba con
sông là sông Cả, sông Mã và sông Chu cũng bắt nguồn t ừ Lào, ch ảy
qua Việt Nam rồi đổ ra Biển Đông. Những con sông này là đ ường
giao thông tự nhiên, giúp cho việc giao lưu văn hóa, kinh t ế... gi ữa
nhân dân hai nước.
Do điều kiện tự nhiên và sự phát triển kinh tế - xã hội của Việt
Nam và Lào có nhiều điểm tương đồng, lại vừa có những nét khác
biệt, trong hoàn cảnh toàn cầu hóa và hội nh ập quốc t ế ngày nay, hai
nước hoàn toàn có thể bổ sung cho nhau bằng tiềm năng, thế mạnh
của mỗi nước về vị trí địa lý, tài nguyên, nguồn nhân lực, th ị trường
cũng như sự phân vùng kinh tế và phân công lao động hợp lý đ ể h ợp
tác cùng phát triển.
Mặc dù, Việt Nam và Lào có tiếng nói, văn tự không gi ống
nhau, sáng tạo và lựa chọn các nền văn hóa cũng nh ư các hình th ức
tổ chức chính trị – xã hội khác nhau. Các nền văn hóa ngh ệ thu ật
truyền thống của Việt Nam và Lào dễ dàng tìm thấy sự đồng cảm
lẫn nhau, chia sẻ tâm hồn chung về các giá trị cộng đồng, coi trọng
luật tục, tôn kính người già, ham học hỏi…

11



Sự tương đồng giữa văn hóa làng – nước của người Việt và
văn hóa bản - mương của người Lào bắt nguồn từ chính nền tảng
chung của văn minh nông nghiệp lúa nước ở Đông Nam Á. Nh ờ
lòng nhân ái bao la và đời sống tâm linh phong phú, trong đó có
những ảnh hưởng sâu đậm của đạo Phật mà trong cách đ ối nhân
xử thế của mình, nhân dân Việt Nam và nhân dân Lào bao gi ờ cũng
nêu cao những phẩm chất yêu thương và hướng thiện.
Sau Hiệp định Giơnevơ 1962 về Lào, ngày 5 tháng 9 năm
1962, Chính phủ nước Việt Nam dân chủ cộng hoà và Chính ph ủ
Vương quốc Lào chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao
1.2.2.


Đặc điểm quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào
Quan hệ Việt Nam - Lào, Lào - Việt Nam phát triển từ quan
hệ truyền thống lên quan hệ đặc biệt
Quan hệ truyền thống thân thiết của nhân dân hai nước Việt

Nam - Lào được chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng H ồ Chí Minh ch ỉ
hướng, soi đường đi tới độc lập tự do, đã biến thành quan hệ đ ặc
biệt và sức mạnh vĩ đại, đưa tới nhiều thắng lợi lịch sử c ủa Việt
Nam và Lào trong đấu tranh giành chính quy ền, kháng chiến ch ống
đế quốc Pháp, Mỹ xâm lược và tiến hành thành công sự nghiệp đ ổi
mới đưa hai nước cùng phát triển theo định hướng xã hội ch ủ
nghĩa.


Quan hệ đặc biệt Việt Nam Lào đã được vun đắp từ lâu đời
Quan hệ đặc biệt Việt Nam Lào do Chủ tịch Hồ Chí Minh xây


dựng nền móng và chính Người cùng đồng chí Cayx ỏn Phômvihản,
đồng chí Xuphanuvông và các thế hệ lãnh đạo hai Đảng, hai Nhà
nước dày công vun đắp; đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng C ộng s ản
Đông Dương, Đảng Nhân dân cách mạng Lào và Đảng Cộng s ản
Việt Nam
12


Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh là người vạch đường,
cho sự nghiệp giải phóng và phát triển của hai dân tộc Việt Nam,
Lào, cũng là người trực tiếp chỉ đạo xây dựng, phát tri ển quan h ệ
đặc biệt Việt Nam - Lào, Lào - Việt Nam và tự mình nêu tấm g ương
sáng về đạo đức cần kiệm liêm chính, chí công vô tư trong x ử lý
mối quan hệ quốc gia, quốc tế Việt Nam - Lào, Lào - Việt Nam.
Các thế hệ lãnh đạo Đảng, Nhà nước và quân, dân hai n ước
do thấm nhuần và thực hiện lời dạy của Người mà v ượt qua mọi
gian nguy để giành nhiều thắng lợi, kết thúc vẻ vang các ch ặng
đường cách mạng và đang vươn tới những thắng lợi mới.


Xây dựng, bảo vệ và phát huy quan hệ đặc biệt Việt Nam Lào Lào - Việt Nam là sự nghiệp của nhân dân Việt Nam,
Lào
Mục tiêu phấn đấu của quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào, Lào

- Việt Nam bao quát những nguyện vọng tha thiết nhất của nhân
dân Việt Nam, Lào, là đoàn kết, giúp đỡ nhau cùng chống kẻ thù
chung, xây dựng quan hệ bình đẳng, tự chủ, hữu nghị, h ợp tác gi ữa
hai quốc gia.
Trong gần một thế kỷ qua, hai bên chung sức, chung lòng,

vừa xây dựng lực lượng, vừa anh dũng, sáng tạo, giữ vững mục tiêu
cách mạng, đánh thắng nhiều kẻ thù hùng mạnh mà không tính
thiệt hơn, chỉ dành cho nhau sự quý mến, trân trọng và biết ơn sâu
nặng.
Truyền thống tốt đẹp đó tiếp tục được phát huy trên trận
tuyến bảo vệ và xây dựng Tổ quốc trên con đường đổi mới của hai
nước.

13




Quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào mang tính xuyên suốt,
toàn diện và bền vững
Trong sự nghiệp đấu tranh lâu dài của hai dân tộc, quan hệ

đặc biệt Việt Nam - Lào, Lào - Việt Nam là nhân tố xuyên suốt các
chặng đường và bước trước chuẩn bị cho bước sau nối ti ếp phát
triển.
Mỗi thời kỳ lịch sử tương ứng với một nhiệm vụ chiến lược
cách mạng của hai nước và gắn liền với sự vận động của quan hệ
Việt Nam - Lào, Lào - Việt Nam trên các lĩnh vực tư tưởng, chính trị,
quân sự, ngoại giao, kinh tế, xã hội, văn hoá. Tuy mỗi th ời kỳ có
những nhiệm vụ trọng tâm, song nhìn tổng thể, vẫn nh ận rõ tính
toàn diện, phong phú mang bản chất cách mạng, nhân văn trong tư
tưởng và hoạt động thực tiễn.
Tất cả nhân tố trên đều lắng đọng, kết tinh và qua kiểm
nghiệm trên nhiều bước đường gian khó, hiểm nghèo đã biến
quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào, Lào - Việt Nam thành giá tr ị văn

hoá nhân văn trường tồn và phát triển cùng thời gian.

CHƯƠNG 2: CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI TOÀN DIỆN VIỆT NAM
– LÀO THỜI KỲ ĐỔI MỚI
2.1.

Cơ sở hoạch định chính sách đối ngoại Việt Nam – Lào từ sau
năm 1991 đến nay

2.1.1.

Sự sụp đổ hệ thống Xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô
Năm 1991, hệ thống Xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu tan

rã dẫn đến những biến đổi to lớn về quan hệ quốc tế, tạo nên một thời
14


kỳ chuyển mình mới của các nước Xã hội chủ nghĩa trong đó có Vi ệt
Nam. Trật tự thế giới được hình thành từ sau chiến tranh thê giới th ứ
hai trên cơ sở hai khối đối lập do Liên Xô và Hoa Kỳ đ ứng đầu (tr ật t ự
thế giới hai cực) tan rã, mở ra thời kỳ hình thành một tr ật tự th ế gi ới
mới.
Từ xu thế “nhất biên đảo” theo Liên Xô, Việt Nam đã thay đổi xu
thế hợp tác, mở rộng mối quan hệ với các nước khác trên th ế gi ới đ ể
tìm ra con đường phát triển cho dân tộc.
2.1.2.

Xu thế vận động của quan hệ quốc tế
Quan hệ quốc tế có những thay đổi rất lớn với ba xu hướng chính


và Việt Nam cũng không nằm ngoài những xu hướng phát trển đó:
+ Thứ nhất, xu thế chạy đua phát triển kinh tế, đặt kinh tế lên
hàng đầu. Điều này đã thúc đẩy những nước đang phát tri ển đã đ ổi m ới
tư duy đối ngoại.Các nước đổi mới tư duy về quan niệm s ức m ạnh, v ị
thế quốc gia. Thay thế cách đánh giá cũ, chủ yếu dựa vào th ế mạnh
quân sự bằng các tiêu chí tổng hợp, trong đó sức mạnh kinh tế đ ược
đặt ở vị trí quan trọng hàng đầu;
+ Thứ hai, xu thế toàn cầu hóa và tác động của nó v ượt qua các
biên giới quốc gia, hình thành quan hệ đa chiều, đa lĩnh vực giữa các
nước. Toàn cầu hóa là xu thế khách quan không th ể đ ảo ng ược, nó
mang lại cơ hội cũng như hàm chứa những thách thức đối với mỗi quốc
gia. Thực tế cho thấy rằng, các nước muốn thoát khỏi nguy c ơ bị bi ệt
lập, tụt hậu, kém phát triển thì phải tích cực, chủ động tham gia vào
qúa trình toàn cầu hoá, đồng thời phải có bản lĩnh cân nh ắc m ột cách
cẩn trọng các yếu tố bất lợi để vượt qua.

15


+ Chủ nghĩa khu vực hóa phát triển song hành v ới xu th ế toàn cầu
hóa. Qua trình liên kết khu vực dần được thiết lập và phát triển th ể
hiện ở sự gia tăng các tổ chức khu vực, các liên kết chính tr ị, kinh tế và
văn hóa.
2.1.3.

Phát triển trên cơ sở ngoại giao Việt Nam – Lào tồn tại từ
lâu đời
Ngày 5-9-1962, Việt Nam và Lào chính th ức thiết lập quan


hệ ngoại giao, mở ra một giai đoạn mới trong lịch s ử quan hệ hai
nước.
Bước vào thời kỳ mới, thời kỳ xây dựng đất n ước trong hòa
bình và quá độ đi lên CNXH, quan hệ hai nước chuy ển t ừ quan h ệ
đoàn kết trong chiến đấu chống kẻ thù chung sang quan h ệ h ữu
nghị, đoàn kết đặc biệt và hợp tác toàn diện dưới sự lãnh đạo của
Đảng Cộng sản Việt Nam và Đảng Nhân dân Cách mạng Lào. Ngày
18-7-1977, hai nước ký Hiệp ước Hữu nghị và H ợp tác. Hiệp ước
có ý nghĩa vô cùng quan trọng, là cơ sở pháp lý v ững ch ắc cho vi ệc
tăng cường và mở rộng mối quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào trong
thời kỳ mới; tạo cơ sở để hai bên tiến tới ký kết hàng loạt các th ỏa
thuận hợp tác sau này giữa hai nước. Trong quá trình hợp tác và
giúp đỡ lẫn nhau sau chiến tranh, Việt Nam đã cử nhiều đoàn
chuyên gia sang giúp bạn bảo đảm an ninh, ổn định đời sống, khôi
phục sản xuất và phát triển kinh tế. Quan hệ hợp tác, giúp đ ỡ, h ỗ
trợ đó được thực hiện trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quy ền và
toàn vẹn lãnh thổ của nhau; đề cao ý chí tự lực, tự cường, h ợp tác
bình đẳng và cùng có lợi. Tuy nhiên, Việt Nam và Lào cùng là những
nước đang phát triển trong bối cảnh kinh tế thế gi ới và khu v ực
đang chịu ảnh hưởng của cuộc suy thoái kinh tế toàn cầu; trình độ
16


phát triển còn thấp, nguồn lực còn hạn chế chưa có khả năng tạo
ra những đột phá lớn trong việc xây dựng các dự án đầu t ư nên
việc hợp tác giúp đỡ nhau cùng phát triển cùng trở nên cần thiết.
Đối với Việt Nam, Lào là nước có mối quan hệ ngoại giao
chiến lược thuộc vòng 1 – luôn đặt quan hệ ngoại giao trong m ối
quan hệ toàn diện nhất, chặt chẽ nhất trong mối quan hệ ngoại
giao của Việt Nam với nước ngoài.

Chính sách đối ngoại Việt Nam thời kí này xác định : “Tiếp
tục đẩy mạnh việc thực hiện chính sach đối ngoại độc lập, tự chủ,
rộng mở, đa dạng hóa, đa phương hóa. Việt Nam muốn là b ạn với
các nước trong cộng đồng thế giới phấn đấu vì hòa bình, độc lập và
phát triển”1
Trong mối quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam với các quốc
gia khác cũng như với Lào, Việt Nam luôn nhất quán theo quan
điểm: tôn trọng độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh th ổ của nhau,
không can thiệp vào công việc nội bộ của nước bạn, h ợp tác cùng
có lợi trên nguyên tắc bình đẳng.
2.2.

Quan điểm, chủ trương chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà
nước ta trong quan hệ Việt Nam – Lào trong th ời kỳ đổi m ới

2.2.1.

Quan điểm
Việt Nam đã thiết lập quan hệ ngoại giao với Lào từ rất s ớm.

Quan hệ giữa hai nước là quan hệ đặc biệt, đoàn kết, h ợp tác và
hữu nghị. Việt Nam luôn đặt Lào là đối tác quan trọng nh ất trong
hoạt động quan hệ ngoại giao, đặc biệt trong thời kì đổi mới và
phát triển của VIệt Nam cũng như dân tộc Lào.
1 Hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kì khóa VII (1/1994)

17


Xuất phát từ mối quan hệ hữu nghị truyền thống, đoàn kết

đặc biệt và hợp tác toàn diện giữa hai Đảng, hai Nhà nước và nhân
dân hai nước, từ thực trạng kinh tế xã hội hai n ước cũng nh ư bối
cảnh của tình hình quốc tế, khu vực từ 1991 đến nay, quan đi ểm
chỉ đạo mang tính nhất quán, xuyên suốt quá trình hợp tác giữa hai
nước là:
+ Cần tiếp tục đổi mới cả về nội dung lẫn phương th ức và c ơ
chế hợp tác theo hướng nâng cao hơn nữa chất lượng và hiệu qu ả
hợp tác trên nguyên tắc bình đẳng, cùng có lợi; đồng th ời dành s ự ưu
tiên, ưu đãi hợp lý cho nhau, phù hợp với tính chất quan hệ đ ặc biệt
của hai nước; chú trọng tăng cường cả hợp tác song ph ương c ả h ợp
tác đa phương ở khu vực cũng như trên thế giới.
+ Tình hữu nghị Việt Nam – Lào phải được xây dựng và phát
triển trên nguyên tắc tôn trọng độc lập chủ quyền, tự chủ sáng
tạo của mỗi dân tộc; hợp tắc bình đẳng hai bên cùng có l ợi, phù
hợp với nguyên tắc và thông lệ quốc tế phổ biến, nhưng tuyệt đối
không được xem nhẹ truyền thống và tính chất quan hệ đặc biệt
giữa hai nước. Đây là vấn đề mang tính quy luật được Đảng C ộng
sản Việt Nam nhận thức và vận dụng sáng tạo nhằm kết h ợp l ợi
ích dân tộc chân chính với nghĩa vụ quốc tế trong quan hệ Vi ệt
Nam – Lào trong giai đoạn hiện nay.
+ Tiếp tục củng cố, tăng cường và chú trọng nâng cao h ơn
nữa nhận thức của các ngành, các cấp, địa ph ương và doanh
nghiệp về mối quan hệ hữu nghị truyền thống, đoàn kết đặc biệt
và hợp tác toàn diện Việt Nam - Lào, coi đây là mối quan hệ chiến
lược lâu dài, có ý nghĩa sống còn của hai nước.

18


+ Kết hợp chặt chẽ giữa hợp tác kinh tế với chính trị, văn

hóa, quốc phòng, an ninh, góp phần thực hiện th ắng lợi các mục
tiêu chiến lược của Việt Nam và Lào. Tăng cường hợp tác kinh tế
toàn diện, khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia vào việc
tăng cường hợp tác kinh tế, văn hóa, giáo dục, khoa h ọc kỹ thu ật
giữa hai nước; khuyến khích các doanh nghiệp hai bên tham gia
đầu tư phát triển kinh tế ở Lào và Việt Nam, góp ph ần th ực hiện
mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội và hội nhập.
+ Phát huy có hiệu quả những thành tựu hợp tác đã đ ạt đ ược
giữa hai nước; tiếp tục thực hiện các nội dung h ợp tác đã th ỏa
thuận trong suốt quá trình lịch sử và có sự điều chỉnh phù h ợp v ới
tình hình mới.
2.2.2.

Mục tiêu
Tiếp tục củng cố, phát triển và làm sâu sắc hơn mối quan hệ

hữu nghị truyền thống, đoàn kết đặc biệt và sự hợp tác toàn diện
Việt Nam - Lào; tạo bước chuyển biến mạnh mẽ trong h ợp tác
kinh tế, văn hóa, giáo dục, khoa học kỹ thuật, góp phần th ực hiện
mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội và hội nh ập, nâng cao v ị th ế
trên trường quốc tế của mỗi nước, góp phần gìn giữ và củng cố
hòa bình ở Ðông- Nam Á và thế giới.

19


2.3.

Nội dung và quá trình triển khai chính sách đối ngoại Việt Nam
– Lào trên các lĩnh vực trong thời kì đổi m ới


2.3.1.
2.3.1.1.

Hợp tác chính trị, ngoại giao, an ninh - quốc phòng
Nội dung chính sách đối ngoại trong hợp tác chính trị, ngoại giao,
an ninh - quốc phòng
Tập trung triển khai thực hiện tốt nội dung các Tuyên bố

chung và Thỏa thuận hai Đảng, hai Nhà nước; kịp th ời thông tin và
phối hợp giải quyết những vấn đề nảy sinh trong quá trình tri ển
khai thực hiện; tiếp tục phối hợp nghiên cứu, đề xuất cơ chế,
chính sách để bổ sung, sửa đổi các thỏa thuận hợp tác cho phù h ợp
với quan hệ và tình hình của mỗi nước. Việt Nam chủ tr ương tiến
hành tiếp xúc cấp cao thường xuyên cùng với giao lưu gi ữa các bộ,
ban, ngành, các đoàn thể nhân dân, các tổ chức h ữu nghị t ừ trung
ương đến địa phương của hai nước nhằm trao đổi kinh nghi ệm lý
luận và thực tiễn, phát triển tình đoàn kết hữu nghị từ trung ương
đến địa phương của hai nước nhằm trao đổi kinh nghiệm lý luận
và thực tiễn, phát triển tình đoàn kết hữu nghị, sự thông cảm, tin
cập và hỗ trợ lẫn nhau. ủng hộ, giúp đỡ lẫn nhau và phối hợp ch ặt
chẽ giữa hai nước về đối ngoại, nhất là trong hội nhập quốc tế. Về
an ninh quốc phòng, Việt Nam nhấn mạnh cần tăng cường hỗ tr ợ
giúp bạn, tìm những hình thức hợp tác phù hợp với tình hình m ới
trên cơ sở quan điểm an ninh tương hỗ. Sự ổn định an ninh ở n ước
này là điều kiện quan trọng để đảm bảo an ninh ở n ước kia và
ngược lại. Hai Bên tiếp tục hợp tác chặt chẽ giữ vững ổn định
chính trị, quốc phòng, an ninh, trật tự an toàn xã h ội c ủa m ỗi n ước;
nhất là công tác xây dựng lực lượng các binh chủng, các ngành, trao
đổi đoàn các cấp; phối hợp và trao đổi tình hình nhằm bảo đảm

ổn định chính trị, an ninh, an toàn và trật tự xã hội của mỗi nước.
20


2.3.1.2.

Quá trình triển khai chính sách đối ngoại trong hợp tác chính tr ị,
ngoại giao, an ninh - quốc phòng
Trước những biến động phức tạp trong tình hình thế gi ới,
khu vực cũng như nội bộ mỗi mối quốc gia Lào và Việt Nam khi
bước vào thập niên 90 của thế kỷ XX, hai nước khẳng định tiếp tục
thực hiện Hiệp ước Hữu nghị và Hợp tác được ký kết từ tháng
7/1977. Hai Đảng và hai Nhà nước rất coi trọng và th ường xuyên
trao đổi đoàn cấp cao nhằm trao đổi kinh nghiệm lãnh đ ạo, quản
lý đất nước, phối hợp hoạt động. Hai Đảng thiết lập cơ ch ế gặp
mặt giữa hai Bộ chính trị tháng đầu hàng năm. Bên cạnh đó, rất
nhiều các đoàn của các bộ, ngành, đoàn thể, địa ph ương v ẫn
thường xuyên gặp gỡ, mở rộng giao lưu, trao đổi tạo được sự chia
sẻ, tin cậy, cảm thông lẫn nhau, từ đó góp phần đẩy m ạnh quan h ệ
hợp tác toàn diện ngày càng mật thiết và hiệu quả h ơn.
Trong những năm 90 trở lại đây, hai bên th ường xuyên trao
đổi đoàn cấp cao hai nước góp phần thúc đẩy hợp tác, tình h ữu
nghị giữa hai nước Việt Nam và Lào. Về phía Việt Nam đã có nhi ều
chuyến thăm nước bạn của các vị lãnh đạo cấp cao nh ư chuy ến
thăm của Tổng bí thư Đỗ Mười (1992), Tổng bí thư Lê Khả Phiêu
( 03/1998 và 3/2001), Chủ tịch nước Trần Đức Lương (06/1999),
Tổng bí thư Nông Đức Mạnh (07/2001, 10/2006), Chủ tịch n ước
Nguyễn Minh Triết (02/2007), Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng
( 12/2006, 12/2009, 09/2011, 11/2012, 3/2013, 11/2014), Chủ
tịch Quốc hội Nguyễn Phú Trọng ( 04/2007), khi gi ữ ch ức T ổng Bí

thư đồng chí Nguyễn Phú Trọng cũng có những chuy ến thăm Lào
( 06/2011, 04/2014 dự tết cổ truy ền của người Lào), Ch ủ tịch
nước Trương Tấn Sang ( 02/2012 thăm chính thức, 11/2013 thăm
nội bộ, 3/2015 thăm làm việc), Thủ tướng Võ Văn Ki ệt (8/1997),
Thủ tướng Phan Văn Khải ( 05/2000), Thủ tướng Nguyễn Xuân
21


Phúc (21/04/2017),... Về phía Lào, có các chuy ến của Chủ tịch
nước CHDCND Lào Nu-hắc Phum-xa-vẳn thăm hữu nghị chính thức
Việt Nam (8/1994), Chủ tịch Khăm tày Xi phăn đon (01/1999,
5/2002), Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Chum-ma-ly Xay-nha-xỏn
(6/2006, 8/2011, 12/2012, 10/2013 dự lễ tang Đại t ướng Võ
Nguyên Giáp, 8/2014 thăm nội bộ), Thủ tướng Xi-xa-vat Keo-bunphăn (7/1998), Thủ tướng Bun-nhăng Vo-la-chit (7/2001; 4/2004),
Thủ tướng Bua-xỏn Búp-phả-văn (8/2006), Thủ tướng Thoongxỉnh Thăm-ma-vông (3/2011, 02/2012, 7/2013, 3/2014 thăm n ội
bộ, 4/2014 dự HNCC Ủy hội sông Mê Công l ần th ứ 2), Ch ủ t ịch
Quốc hội Xa-mản Vi-nha-kệt (6/2003; 01/2006), Chủ tịch Quốc
hội Thoong-xỉnh Thăm-mạ-vông (11/2006), Chủ tịch Quốc hội Pany Ya-tho-tu (8/2011, 4/2012, 3/2015).
Những cuộc gặp cấp cao cùng với những thỏa thuận, hiệp
định hợp tác đạt được góp phần rất quan trọng trong củng cố và
phát triển tình hữu nghị truyền thống, đoàn kết đặc biệt và sự hợp
tác toàn diện Việt – Lào ngày càng bền vững, đáp ứng nguy ện v ọng
của nhân dân hai nước. Trong cuộc Giao lưu Hữu nghị lần thứ 6,
nhằm thực hiện thỏa thuận giữa Bộ Ngoại giao hai nước Cộng hòa
xã hội chủ nghĩa Việt Nam và nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân
Lào. Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh và Phó Thủ tướng, Bộ
trưởng Ngoại giao Lào Thongloun Susulit đã ký Thỏa thuận hợp
tác giữa hai Bộ Ngoại giao Việt Nam – Lào giai đoạn 2012-2017 .
Lãnh đạo hai nước bày tỏ quyết tâm mãi mãi giữ gìn và phát triển
mối quan hệ truyền thống tốt đẹp do Chủ tịch Hồ Chí Minh và Ch ủ

tịch Cayxỏn Phômvihản cùng các thế hệ lãnh đạo và nhân dân hai
nước dày công vun đắp; khẳng định đây là tài sản vô giá c ủa hai
dân tộc truyền mãi cho các thế hệ mai sau, là quy luật phát tri ển là

22


nhân tố quyết định thắng lợi của sự nghiệp xây dựng và bảo v ệ T ổ
quốc của mỗi nước.
Trên cơ sở nền tảng quan hệ chính trị tốt đẹp, hợp tác an
ninh – quốc phòng Việt – Lào được đẩy mạnh. Đối v ới Vi ệt Nam,
các thế lực thù địch, nhất là những thành phần phản đ ộng ng ười
Việt lưu vong luôn tìm cách thâm nhập về nước thông qua biên gi ới
Việt – Lào. Ở Lào các tổ chức phản động cũng thường xuyên tìm
cách chia rẽ nội bộ nhằm làm mất định hướng Xã h ội chủ nghĩa,
phá hoại tình đoàn kết Việt – Lào. Các thế lực thù địch bên ngoài
tăng cường thực hiện âm mưu “diễn biến hòa bình”, gây bạo loạn,
lật đổ, dùng chiêu bài dân chủ, nhân quyền, dân tộc, tôn giáo nh ằm
làm mất ổn định chính trị của hai nước. Mặt khác, các v ấn đ ề an
ninh phi truyền thống như tội phạm xuyên quốc gia, buôn bán ma
túy, buôn lậu qua biên giới... cũng gia tăng. Chính vì vậy h ợp tác an
ninh – quốc phòng Việt – Lào có ý nghĩa vô cùng quan tr ọng, không
chỉ bảo vệ vững chắc địa bàn biên giới, góp phần xây dựng tuyến
biên giới Việt – Lào ổn định và phát triển toàn diện mà còn góp
phần quan trọng giữ vững ổn định chính trị, an ninh quốc gia của
hai nước, tạo môi trường thuận lợi để phát triển kinh tế - xã h ội,
góp phân gìn giữ hòa bình, ổn định và hợp tác. Việt Nam ti ếp t ục
cử các chuyên gia quân sự sang giúp Lào khảo sát, th ẩm đ ịnh, l ập
kế hoạch sửa chữa, phục hồi các loại vũ khí, trang thiết bị, phương
tiện kỹ thuật quân sự, hợp tác về đào tạo cán bộ an ninh, quốc

phòng... Đồng thời Việt nam cũng giúp Lào đào tạo cán bộ quân sự,
cán bộ an ninh, đáp ứng được yêu cầu của công tác quốc phòng và
an ninh trong sự nghiệp đổi mới. Hợp tác giữa hai nước không
ngừng tăng cường và triển khai tốt trên tất cả các lĩnh vực, đặc
biệt về huấn luyện, đào tạo. Hai bên vừa ký Nghị định thư về hợp
tác quốc phòng giai đoạn 2015 – 2020, phối h ợp đ ảm bảo v ững
23


chắc ổn định chính trị, trật tự an toàn xã hội ở mỗi nước, ngăn
chặn có hiệu quả âm mưu và hoạt động chống phá c ủa các l ực
lượng thù địch. Đặc biệt, Bộ Quốc phòng Việt Nam rất chú trọng
trong việc hợp tác giúp bạn xây dựng chiến lược quốc phòng dài
hạn, đường lối quốc phòng toàn dân, toàn diện; chiến lược phòng
thủ đất nước của từng vùng, từng thời kỳ; chuẩn bị nhiều ph ương
án phối hợp tác chiến giữa quân đội hai n ước. Nhìn chung, trong
những năm qua hai nước đã có sự hợp tác chặt chẽ trong các v ấn
đề liên quan đến biên giới. Hợp tác quốc phòng – an ninh tiếp tục
duy trì với mức độ tin cậy cao.
Đối ngoại nhân dân giữa Việt Nam và Lào cũng là m ột hoạt
động quan trọng trong quan hệ đối ngoại. Hai nước đã thành l ập
hàng trăm hội Hữu nghị Việt – Lào, Lào - Việt; các Ủy ban Hòa bình
và đoàn kết Việt – Lào; các Tổ chức Hòa bình, đoàn kết h ữu ngh ị
của cả hai nước từng bước haonf thiện và phát triển; các Câu l ạc
bộ hữu nghị ở các cấp thừ Trung ương đến địa phương đã có s ự
phối hợp chặt chẽ, có một chương trình hành động phong phú và
có ý nghĩa thiết thực. Thông qua các hoạt động th ực chất, rộng
khắp và có hiệu quả như hoạt động triển lãm tranh ảnh; tổ ch ức
các buổi nói truyện, các cuộc hội thảo, các cuộc thi... v ới đ ề tài v ề
quan hệ hữu nghị đặc biệt Việt Nam – Lào. Các hoạt động này góp

phần thiết thực và hiệu quả vào việc củng cố quan hệ hữu ngh ị và
hợp tác nhân dân Việt Nam – lào, đồng thời tăng cường quan hệ
đối ngoại giữa hai nước một cách toàn diện, đưa qua hệ đặc biệt
Việt Nam – Lào ngày càng đi vào chiều sâu2.

2 Vũ Xuân Hồng, Đảng lãnh đạo công tác đ ối ngo ại nhân dân th ời kỳ đ ổi

mới và quan hệ đối ngoại nhân dân với Lào, T/c Thông tin đ ối ngo ại, tháng
8/2007, tr.20 - 21
24


2.3.2.
2.3.2.1.

Hợp tác phát triển và ổn định vùng biên giới hai nước
Nội dung chính sách hợp tác phát triển và ổn định vùng biên gi ới
hai nước
Tạo điều kiện thuận lợi cho các địa phương có chung đường

biên giới giữa hai nước có cơ hội hợp tác toàn diện. Kết h ợp h ợp
tác phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường. Tăng cường công tác
quốc phòng - an ninh nhằm xây dựng khu v ực biên gi ới thành khu
vực hòa bình, hữu nghị, hợp tác và phát triển. Hoàn thành hệ thống
mốc giới giữa hai nước tạo cơ sở vững chắc cho việc xây dựng
biên giới Việt Nam - Lào thật sự trở thành đường biên giới hòa
bình, hữu nghị, hợp tác và ổn định lâu dài; đáp ứng nguy ện vọng
tha thiết chung của nhân dân hai nước; là minh ch ứng đầy thuy ết
phục về mối quan hệ tốt đẹp giữa hai quốc gia độc lập, có ch ủ
quyền, trên nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyền, toàn vẹn

lãnh thổ, tôn trọng lợi ích chính đáng của nhau, bình đẳng, h ợp tác
cùng phát triển, phù hợp với luật pháp và th ực tiễn qu ốc t ế; th ể
hiện đầy đủ quan hệ hữu nghị quyền thống, đoàn kết đặc biệt và
hợp tác toàn diện Việt Nam - Lào.
2.3.2.2.

Quá trình triển khai chính sách hợp tác phát triển và ổn định vùng
biên giới hai nước
Biên giới Việt Nam – Lào dài khoảng 2340 km, tiếp giáp 11 t ỉnh

của Việt Nam là : Điện biên, Lai Châu, Sơn La, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà
Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Quảng Nam, Kon Tum và
10/16 tỉnh của Lào: Phôngxalỳ, Luông Phabăng, Xiêngkhoảng,
Bôlykhămxay, Khămmuộn, Hủa Phăn, Sạvẳnnạkhệt, Salavan, Xê Kông,
Atapư.
Hai nước khẳng định quyết tâm xây dựng biên giới Việt Nam –
Lào thành biên giới hữu nghị lâu dài giữa hai nước trên cơ s ở bản Hiệp
25


×