Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

Hoàn thiện chính sách lãi suất của Việt Nam - Nguyễn Thanh Yến - Chương 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (278.39 KB, 24 trang )

Chơng II: Quá trình chuyển đổi chính sách lãi suất Việt Nam từ khi cải cách kinh tế cho tới
nay
Chơng II
Quá trình chuyển đổi chính sách
lãi suất ở Việt Nam từ khi cải
cách kinh tế cho tới nay
- -
35
Chơng II: Quá trình chuyển đổi chính sách lãi suất Việt Nam từ khi cải cách kinh tế cho tới
nay
Với việc nghiên cứu ở chơng 1 chúng ta có thể thấy rõ đợc bản chất và vai
trò của lãi suất đối với nền kinh tế. Tuy nhiên không phải lúc nào cũng có thể đạt
đợc những hiệu quả mong muốn trong việc điều hành chính sách lãi suất. Điều
này đợc thể hiện rõ qua quá trình chuyển đổi chính sách lãi suất ở Việt Nam trong
thời gian qua. Do đó chúng ta cần phải đi tìm hiểu thực trạng quá trình điều hành
chính sách lãi suất tại Việt Nam trong thời gian qua để đánh giá đợc vai trò thực
của lãi suất đối với việc phát triển kinh tế Việt Nam và cũng thấy đợc những điểm
còn hạn chế để từ đó đa ra những kiến nghị cho việc hoàn thiện chính sách lãi
suất trong thời gian tới. Đây chính là nội dung chủ yếu đợc nghiên cứu trong ch-
ơng này.
1.Quá trình chuyển đổi chính sách lãi suất của
Việt Nam trong giai đoạn từ cải cách kinh tế cho
tới nay.
Năm 1986 có thể coi là dấu mốc quan trọng trong quá trình phát triển của nền
kinh tế Việt Nam. Nền kinh tế có những cải cách toàn diện, đặc biệt là việc xoá bỏ
chế độ tập trung bao cấp. Cùng với quá trình cải cách kinh tế thì chính sách tiền tệ
của NHNN nói chung và chính sách lãi suất nói riêng cũng có những thay đổi để phù
hợp với chế độ kinh tế mới. Vì vậy chúng ta có thể coi năm 1986 nh là một dấu mốc
cho công cuộc chuyển đổi chính sách chính sách kinh tế nói chung và chính sách lãi
suất nói riêng. Trải qua hơn một thập kỷ, NHNN đã điều hành chính sách lãi suất
trong từng thời kỳ ra sao, sau đây chúng ta sẽ cùng đi tìm hiểu quá trình chuyển đổi


chính sách lãi suất trong từng giai đoạn để từ đó thấy đợc yêu cầu cần phải hoàn thiện
chính sách lãi suất trong thời gian tới.
1.1. Giai đoạn 1986-1988.
Bớc vào năm 1986 nền kinh tế nớc ta bớc vào giai đoạn đổi mới, nền kinh tế có
nhiều biến động. Giá cả hàng hoá tăng liên tục, tốc độ tăng cao nhất là đạt 73,2%/
- -
36
Chơng II: Quá trình chuyển đổi chính sách lãi suất Việt Nam từ khi cải cách kinh tế cho tới
nay
tháng vào năm 1986. Hơn nữa giai đoạn này đợc đánh dấu bởi hệ thống ngân hàng
cấp một nên mọi quyết định đều do NHNN đa ra.
Do ảnh hởng của t tởng nền kinh tế tập trung bao cấp và cơ chế xin cho nên
mục tiêu điều hành chính sách lãi suất trong giai đoạn này là thể hiện sự bao cấp của
chính phủ đối với nền kinh tế.
Thực tế trong thời gian này NHNN điều hành lãi suất cho vay luôn nhỏ hơn lãi
suất tiền gửi và lãi suất cho vay luôn ở mức thấp, thấp hơn tỉ lệ lạm phát rất nhiều
(xem bảng 1).
Bảng1: Diễn biến lãi suất và lạm phát giai đoạn 1986- 1988
Năm 1986 1987 1988
Lãi suất tiền gửi cao nhất (%/ tháng) 6 6 6
Lãi suất cho vay cao nhất (%/ tháng) 5,4 5,4 5,4
Lạm phát (%/ tháng) 73,12 17,54 26,04
Nguồn: Ngân hàng nhà nớc Việt Nam
Giá cả hàng hoá tăng vọt nhng lãi suất ở mức quá thấp cộng với cơ chế cho vay
theo chỉ định gần nh tự động hoá nên đã khích lệ chủ nghĩa cơ hội trong kinh
doanh, đặc biệt là các xí nghiệp quốc doanh, họ đổ xô vào vay vốn ngân hàng, vay
đến mức tối đa để duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh. Bên cạnh việc vay vốn thì
các doanh nghiệp cũng thực hiện chiến lợc găm hàng để chờ ăn chênh lệch giá (do
giá cả tăng hàng ngày). Điều đó đã tạo ra nhu cầu vốn và hàng hoá giả tạo. Cơ chế tài
chính buộc các ngân hàng phải cho vay với lãi suất thấp, sau đó nhà nớc bù lỗ đã dồn

gánh nặng tài chính lên hệ thống ngân hàng. Cả hệ thống ngân hàng cũng không thể
đáp ứng đủ vốn cho các doanh nghiệp.
Nh vậy trong thời kì này chính sách lãi suất của ngân hàng quá kém. Ngân
hàng vô hình chung đã trở thành thủ quỹ của nền kinh tế, cấp phát tài chính cho các
doanh nghiệp, còn lãi suất là một công cụ điều tiết quan hệ cung cầu vốn, điều tiết lu
thông tiền tệ lại trở thành công cụ kích thích gia tăng lạm phát, gây mất cân đối
nghiêm trọng giữa cung và cầu vốn, nuôi dỡng t tởng bao cấp, dồn ngân hàng vào thế
bị động. Lãi suất ngân hàng không thực hiện đợc chức năng kích thích tiết kiệm cho
- -
37
Chơng II: Quá trình chuyển đổi chính sách lãi suất Việt Nam từ khi cải cách kinh tế cho tới
nay
nền kinh tế và qua thời kì này chúng ta cũng thấy đợc một chính sách lãi suất thấp
không phải bao giờ cũng tốt cho nền kinh tế.
1.2. Giai đoạn 1989-1991
Trong giai đoạn này nền kinh tế Việt Nam cha thoát khỏi khủng hoảng, lạm
phát vẫn ở mức 2 con số, ngân sách nhà nớc thâm hụt lớn. Hệ thống ngân hàng đã đ-
ợc cải tiến thành hệ thống ngân hàng cấp hai theo nghị định 53- HĐBT của hội đồng
bộ trởng (nay là chính phủ) vào tháng 6 năm 1988, song về cơ bản hệ thống ngân
hàng vẫn là cấp một .
Nhận rõ đợc vai trò của lãi suất là công cụ quan trọng trong việc chống lạm
phát và với yêu cầu cấp bách là phải ổn định, phát triển kinh tế, NHNN đã đa ra mục
tiêu là phải thực hiện chính sách lãi suất cao, lãi suất tiền gửi lớn hơn tỉ lệ lạm phát.
Thực hiện mục tiêu trên, NHNN đã thực thi giải pháp tình thế là thực hiện
chính sách lãi suất tiền gửi cao hơn chỉ số lạm phát để thu hút mạnh mẽ lơng tiền
trong lu thông, tăng nguồn vốn kinh doanh cho các ngân hàng thơng mại. Thực tế
chính sách lãi suất này đợc thực hiện cho tới hết năm 1991.Tuy nhiên, lãi suất huy
động bình quân vẫn cao hơn lãi suất cho vay bình quân. Điều này đợc thể hiện rõ qua
bảng sau:
Bảng 2: Diễn biến lãi suất tiền gửi và cho vay giai đoạn 1989-1991

Năm 1990 1991
%/ tháng %/ năm %/ tháng %/ năm
Lãi suất huy
động bình quân
4,5 54 2,8 33,6
Lãi suất cho vay
bình quân
3,2 38,4 2,6 31,2
Nguồn: Tạp chí ngân hàng năm 1994
Qua bảng trên ta thấy mức lãi suất huy động cao hơn mức lãi suất cho vay nên
đã khuyến khích dân chúng, doanh nghiệp vay vốn để gửi vào ngân hàng và ăn chênh
lệch lãi suất. Các doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp quốc doanh, không thể vay
vốn để sản xuất vì họ không thể thu đợc lợi nhuận trong tình hình lạm phát vẫn còn
cao, rủi ro nhiều nên họ đã gửi tiền vào ngân hàng an toàn hơn mà vẫn thu đợc lãi. Do
vậy, tổng lợng vốn huy động đã tăng thêm 4042 tỷ đồng trong năm 1991 nhng tốc độ
- -
38
Chơng II: Quá trình chuyển đổi chính sách lãi suất Việt Nam từ khi cải cách kinh tế cho tới
nay
đã giảm đi 4,48% so với năm 1990 và tổng tín dụng tăng cả về số lợng và tốc độ: số l-
ợng tăng thêm 4341 tỷ đồng, tốc độ tăng 32,6% (IMF Report on Viet nam1998)
Bên cạnh đó, NHNN còn điều hành thị trờng thông qua Thể lệ tín dụng của
NHNN đối với các tổ chức tín dụng (QĐ số 2- QĐ/ NH1 ngày 8-1-1991) nhằm bù
đắp thiếu hụt khả năng thanh toán và bổ sung vốn ngắn hạn cho các tổ chức tín dụng.
Theo thể lệ này, để bù đắp thiếu hụt vốn trong thanh toán thì các tổ chức tín dụng đợc
vay bù trừ vốn thiếu hụt trong thanh toán và đợc chiết khấu các chứng từ (trái phiếu
kho bạc mà các TCTD đã mua và các khế ớc cho vay cha đến hạn thu nợ nhng có khả
năng chắc chắn thu nợ đúng hạn). NHNN khi tái cấp vốn cho các Ngân hàng thơng
mại không cần thế chấp các chứng từ. Đồng thời NHNN cũng qui định lãi suất cho
vay bù đắp thiếu hụt vốn trong thanh toán gù trừ (gọi tắt là cho vay bù trừ) đối với các

NHTM.
Kết quả là chính sách lãi suất cao trong thời kì này đã góp phần chống lạm
phát phi mã, đa nền kinh tế dần vào ổn định. Những lợi ích đó có đợc xuất phát từ
một chính sách lãi suất cao trong bối cảnh nền kinh tế lúc bấy giờ là: thu hút khối l-
ợng tiền rất lớn trong lu thông, tiền nhàn rỗi của dân c chuyển từ việc mua hàng hoá
sang gửi tiết kiệm, làm cho giá vàng giảm 50%, đồng tiền từ chỗ mất giá sang có giá.
Hơn nữa do tác động của lãi suất cao đã có tác động dây chuyền làm giải toả một
khối lợng vật t hàng hoá dự trữ trong kho của các đơn vị sản xuất kinh doanh, phá bỏ
sự khan hiếm hàng hoá giả tạo, kéo giá hàng hoá vật t hàng hoá giảm xuống. Đồng
thời áp dụng lãi suất cao cũng làm cho NHNN không phải phát hành tiền vào lu
thông, góp phần làm giảm lạm phát.
Bên cạnh những lợi ích trên thì việc thực hiện chính sách lãi suất cao đã gây ra
những khó khăn đối với một số ngành nghề kinh tế, đó chính là thòng lọng để thắt
cổ các đơn vị kinh tế có tỷ suất lợi nhuận thấp. Do đó, chính sách lãi suất cao không
thể duy trì đợc trong một thời gian dài do những tác động tiêu cực của nó đối với nền
kinh tế. Và sau một thời gian gần 1 năm thực hiện cơ chế lãi suất cao hơn lạm phát,
đến đầu năm 1990 tỷ lệ lãi suất lại dần thu hẹp lại. Quý III/ 1990 lãi suất bắt đầu nhỏ
hơn tỷ lệ lạm phát và lãi suất thực âm bắt đầu quay trở lại
- -
39
Chơng II: Quá trình chuyển đổi chính sách lãi suất Việt Nam từ khi cải cách kinh tế cho tới
nay
1.3. Giai đoạn 1991-1995
Có thể nói đây là giai đoạn đánh dấu bớc chuyển biến mạnh mẽ của nền kinh
tế Việt Nam nói riêng và các nớc xã hội chủ nghĩa nói chung. Hệ thống ngân hàng có
những cải cách tích cực với sự ra đời của luật NHNN năm 1992. Tỷ lệ lạm phát đã
giảm dần song vẫn ở mức 2 con số. Tốc độ tăng trởng kinh tế tăng dần qua các năm.
(xem bảng dới đây)
Bảng 3: Tốc độ tăng trởng kinh tế và tỷ lệ lạm phát trong giai đoạn 1992-1995
Năm 1992

(%/ năm)
1993
(%/ năm)
1994
(%/ năm)
1995
(%/ năm)
Tỷ lệ lạm phát 17,5 5,2 14,4 12,7
Tốc độ tăng trởng kinh tế 8,6 8,1 8,8 9,5
Nguồn: Tạp chí ngân hàng số 1/ 1997
Cùng với cải cách kinh tế là quyết tâm xoá bỏ bao cấp và hỗ trợ cho các doanh
nghiệp về lãi suất cho nên mục tiêu điều hành chính sách lãi suất trong giai đoạn này
là thực hiện chính sách lãi suất thực dơng, xoá bỏ bao cấp đối với các doanh nghiệp
nhà nớc, nâng cao quyền tự quyết của các tổ chức tín dụng.
Thực hiện quyết tâm trên, từ tháng 6 năm 1992 Ngân hàng nhà nớc đã không
trực tiếp ấn định mức lãi suất cụ thể mà chỉ qui định trần lãi suất cho vay tối đa và lãi
suất tiền gửi tối thiểu. Trong giai đoạn này, lãi suất đã có những chuyển biến tích cực
sang dơng tuyệt đối: Tỷ lệ lạm phát< lãi suất huy động bình quân< lãi suất cho vay
bình quân. Có thể thấy rõ điều này qua bảng sau:
Bảng 4: Lãi suất ngân hàng thơng mại và tỷ lệ lạm phát giai đoạn 1992-1995
Năm 1992
(%/năm
1993
(%/ năm)
1994
(%/ năm)
1995
(%/ năm)
Tỷ lệ lạm phát 17,5 5,2 14,4 12,7
Lãi suất huy động bình quân 22,8 16,8 15,6 16,8

Lãi suất cho vay bình quân 30 21,6 19,2 20,4
Nguồn: Tạp chí ngân hàng số 1/1997
Nhìn vào bảng trên ta có thể thấy lãi suất huy động đã giảm so với giai đoạn tr-
ớc, song vẫn cao hơn tỷ lệ lạm phát nên vẫn đảm bảo lãi suất huy động thực dơng. Do
đó, những ngời gửi tiền vào ngân hàng sau một thời gian sẽ thu đợc lãi chứ không
- -
40
Chơng II: Quá trình chuyển đổi chính sách lãi suất Việt Nam từ khi cải cách kinh tế cho tới
nay
phải mất dần vốn, làm cho lợng tiền gửi vào hệ thống ngân hàng tăng lên (xem bảng
sau)
Bảng 5: Tỷ trọng tiền gửi tiết kiệm / M2 giai đoạn 1992-1995
Năm 1992 1993 1994 1995
Số lợng tiền gửi vào
NHTM (tỷ đồng)
16565 18070 24383 33539
Tỷ trọng tiền gửi/M2 (%) 61 56 56,7 63,6
Nguồn : Báo cáo ngân hàng nhà nớc 1997
Mặc dù lãi suất huy động giảm song tốc độ giảm thấp hơn tốc đô tăng của lợng
vốn huy động nên tiền lãi phải trả cho ngời gửi tiền vào ngân hàng tăng lên làm cho
chi phí huy động vốn tăng theo do tiền lãi mà ngân hàng phải trả cho ngời gửi tiền
vào ngân hàng chiếm phần lớn trong tổng cho phí huy động vốn. Tuy nhiên, tốc độ
tăng của chi phí huy động vốn vẫn thấp hơn tốc độ tăng của lợng vốn huy động, nên
có thể nói ở một khía cạnh nào đó các ngân hàng thơng mại đã bắt đầu huy động vốn
có hiệu quả hơn.
Lãi suất huy động giảm giúp cho các ngân hàng thơng mại giảm lãi suất cho
vay mà không ảnh hởng đến lợi nhuận của đơn vị mình. Mức lãi suất cho vay giảm
qua các năm đã khuyến khích các doanh nghiệp đi vay vốn ngân hàng để đầu t cho
sản xuất kinh doanh. Điều này thể hiện rõ qua nhu cầu tín dụng của các doanh nghiệp
ngoài quốc doanh tăng từ 19% năm 1992 lên 42% năm 1995 (IMF Report on Viet

Nam 1998).
Trong giai đoạn này, chúng ta còn thấy một vấn đề nữa là lãi suất cho vay ngắn
hạn cao hơn lãi suất cho vay trung và dài hạn, có nghĩa là các doanh nghiệp chỉ phải
trả một khoản lợi tức nhỏ hơn cho ngân hàng nhng lại đợc sử dụng vốn đó trong một
khoảng thời gian dài hơn. Có thể thấy rõ điều này qua bảng 6:
Việc qui định lãi suất cho vay ngắn hạn cao hơn lãi suất cho vay trung và dài
hạn nh vậy làm méo mó cấu trúc kỳ hạn của lãi suất, gây mạo hiểm đối với các ngân
hàng thơng mại đặc biệt là các ngân hàng nhỏ. Bởi trên thực tế các ngân hàng thơng
mại sẽ không đi vay vốn dài hạn mà tập trung vào loại vốn ngắn hạn, rồi dùng vốn
ngắn hạn cho vay cả trung và dài hạn. Tiền gửi ngắn hạn có tính thanh khoản cao
- -
41
Chơng II: Quá trình chuyển đổi chính sách lãi suất Việt Nam từ khi cải cách kinh tế cho tới
nay
trong khi cho vay trung và dài hạn thì thu hồi vốn chậm nên những lúc có nhiều ngời
rút tiền ra, ngân hàng gặp rất nhiều khó khăn trong việc thanh toán.
Bảng 6: Lãi suất tín dụng ngắn hạn, trung và dài hạn giai đoạn 1992-1995
Đơn vị: %/ năm, %/ tổng vốn tín dụng
Năm 1992 1993 1994 1995
Lãi suất huy động
ngắn hạn bình quân
21,2 16 16,8 16,8
Lãi suất huy động
trung và dài hạn bình
quân
23 17,5 18 19,2
Lãi suất cho vay ngắn
hạn bình quân
40,8 28,2 25,2 25,2
Lãi suất cho vay trung

và dài hạn bình quân
21,2 18 16,9 14,4
Nguồn: Tạp chí ngân hàng số 2 năm 1996
Nhận thấy chính sách không phù hợp này, đến năm 1994, NHNN đã tiến một
bớc dài trong quá trình điều hành lãi suất khi qui định trần lãi suất ngắn hạn thấp hơn
trần lãi suất dài hạn. Đây là chính sách phù hợp với qui luật hình thành lãi suất thị tr-
ờng.
Bên cạnh đó, NHNN còn điều hành chính sách lãi suất ngắn hạn đối với các
TCTD theo quyết định số 285-QĐ/ NH14 năm 1995 qui định tái cấp vốn đối với các
TCTD, qui định này thay cho qui định số 02- NH/ QĐ ngày 8-1-1991. Theo quyết
định này, NHNN chỉ tái cấp vốn cho nền kinh tế dới hình thức chiết khấu chứng từ
(gồm trái phiếu kho bạc và khế ớc cho vay ngắn hạn) và cho vay theo chỉ định. Ngay
từ đầu năm 1995, NHNN đã thống nhất lãi suất tái cấp vốn (suất chiết khấu) là 100%
lãi suất cho vay theo khế ớc của các ngân hàng. Mức lãi suất này không phụ thuộc
vào chứng từ chiết khấu mà do NHNN qui định theo mục tiêu điều hành chính sách
tiền tệ quốc gia.
Nh vậy, chính sách lãi suất trong giai đoạn này đã có những bớc tiến đáng kể,
lãi suất đã từng bớc đợc điều chỉnh cho phù hợp với qui luật thị trờng hơn. NHNN
cũng đã chú ý đến việc sử dụng các công cụ gián tiếp trong việc điều hành chính sách
lãi suất, đó là bớc tiến mới trong quá tình thực hiện tự do hoá lãi suất.
- -
42
Chơng II: Quá trình chuyển đổi chính sách lãi suất Việt Nam từ khi cải cách kinh tế cho tới
nay
1.4. Giai đoạn từ tháng 10/ 1995 đến 1997.
Nền kinh tế dần đi vào ổn định, tốc độ tăng trởng kinh tế khá cao, năm 1995
đạt 9,5%. Tỷ lệ lạm phát ở mức thấp (xem bảng 7), đó là dấu hiệu tốt để các NHTM
hạ lãi suất huy động, từ đó vừa tăng đợc lợng vốn cho vay mà không lànm giảm đi l-
ợng vốn huy động. Bảng 7: Tỷ lệ lạm phát giai đoạn 1996-1997
Thời kỳ Lạm phát(%/tháng)

T1-15/7/96 0,55
16/7-T8/96 -0,55
T9/96 0,3
T10/96-T6/97 0,34
T7/97-T12/97 0,42
Nguồn: Thời báo ngân hàng 12/1997
Mục tiêu điều hành lãi suất trong giai đoạn này là NHNN phải luôn bám theo
diễn biến kinh tế trong nớc và thế giới để điều chỉnh giảm trần lãi suất cho vay đối
với tất cả các loại, các thành phần kinh tế. Tiếp tục qui định trần, sàn lãi suất nhng
theo hớng tự do hơn nữa. Bên cạnh đó là phải tiến tới xoá bỏ chênh lệch quá lớn giữa
lãi suất cho vay và lãi suất huy động, xoá bỏ nghịch lí giữa lãi suất cho vay trung và
dài hạn.
Thực hiện chủ trơng trên tháng 10 năm 1995 NHNN đã ra nghị quyết khống
chế chênh lệch lãi suất cho vay và huy động là 0,35%/ tháng. Đồng thời cũng giảm
trần tất cả các loại lãi suất cho vay và huy động, điều chỉnh lãi suất cho vay ngắn hạn
thấp hơn lãi suất cho vay trung và dài hạn (xem bảng 8)
Bảng 8: Lãi suất cho vay và huy động của các NHTM giai đoạn 96-97
Thời kì LS cho vay
ngắn hạn
LS cho vay trung
và dài hạn
LS cho vay trung
và dài hạn
LS huy động
ngắn hạn
T1-15/7/96 1,7-1,75 1,65-1,7 1,35-1,4 1,3-1,35
T6/7-T8/96 1,55-1,6 1,6-1,65 1,2-1,25 1,25-1,3
T9/96 1,45-1,5 1,5-1,55 1,1-1,15 1,15-1,2
T10/96-T6/97 1,2-1,25 1,3-1,35 0,85-0,9 0,9-1,0
T7-T12/97 0,95-1,0 1,0-1,1 0,65-0,75 0,8-0,85

Nguồn: Thời báo ngân hàng T12/1997
Đây là một chuyển biến tích cực giúp cho các NHTM mạnh dạn hơn trong việc
sử dụng công cụ lãi suất để huy động vốn cho vay trung và dài hạn, góp phần thúc
- -
43
Chơng II: Quá trình chuyển đổi chính sách lãi suất Việt Nam từ khi cải cách kinh tế cho tới
nay
đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nớc. Kết quả của việc điều chỉnh
hợp lý này là tổng nguồn vốn tín dụng qua hệ thống ngân hàng đã tăng thêm 12266 tỷ
đồng và tốc độ tăng thêm 3% từ năm 1996 đến 1997 (WB Report on Viet Nam 1998)
Một dấu mốc quan trọng khác là vào 15/71996, NHNN đã tiến hành tự do hoá
lãi suất tiền gửi, cho phép các TCTD tự quyết định các mức lãi suất tiền gửi. Đây là
bớc đi phu hợp nhằm tăng cờng khả năng huy động vốn của các TCTD. Tốc độ huy
động vốn đã tăng từ 25,3% năm 1996 lên 34,3% năm 1997 (IMF Report on Viet Nam
1998).
Nh vậy chính sách lãi suất trong giai đoạn này đã có những bớc đi thích hợp
hơn trong việc điều chỉnh mối tơng quan giữa lãi suất ngắn hạn, trung và dài hạn. Tuy
nhiên, chính sách lãi suất vẫn còn cứng nhắc, NHNN vẫn còn qui định nhiều trần và
sàn lãi suất, điều đó gây khó khăn cho các TCTD trong quá trình thực hiện nghiệp vụ
của mình.
1.5. Giai đoạn từ năm 1997 đến tháng 8 /2000
Từ cuối năm 1997 do ảnh hởng của cuộc khủng khoảng tài chính tiền tệ ở châu
á, tỷ giá hối đoái của VND bị biến động, sức mua của VND đến cuối năm đã giảm
so với đầu năm khoảng 10%. Hơn nữa giai đoạn này cũng đợc đánh dấu bằng sự suy
thoái kinh tế chung của nền kinh tế thế giới, nền kinh tế Việt Nam cũng không tránh
khỏi sự suy thoái đó. Đặc biệt là trong năm 1999, nền kinh tế Việt Nam không phải
đối mặt với tình trạng lạm phát mà là tình trạng giảm phát kéo dài. Nguồn vốn ứ đọng
trong các ngân hàng, các doanh nghiệp thì ứ đọng hàng hoá. Điều này không phải là
do nền kinh tế đã bão hoà về hàng hoá mà theo các nhà kinh tế thì đó là do cuộc
khủng hoảng thừa: thừa ở một số mặt hàng đợc sản xuất ra với chi phí cao, tính cạnh

tranh thấp, trong khi đó vẫn thiếu ở một số ngành trọng điểm có vốn đầu t lớn nhng tỷ
suất lợi nhuận không cao. Bớc sang năm 2000 tình trạnh trên vẫn tiếp diễn, các ngân
hàng vẫn ứ đọng vốn trong khi đó các doanh nghiệp không có nhu cầu vay vốn để
đầu t vào sản xuất kinh doanh.
- -
44
Chơng II: Quá trình chuyển đổi chính sách lãi suất Việt Nam từ khi cải cách kinh tế cho tới
nay
Đứng trớc thực trạng kinh tế trên, mục tiêu điều hành chính sách lãi suất trong
giai đoạn này là phải nhằm kích cầu nền kinh tế, chấm dứt tình trạng thiểu phát kéo
dài, thúc đẩy tăng trởng kinh tế.
Thực hiện chủ trơng trên ngay từ khi triển khai thực hiện hai luật ngân hàng
(luật NHNN 12/12/1997 và luật các tổ chức tín dụng 31/12/1997) trong năm 1998
NHNN đã thực hiện kiểm soát lãi suất trên thị trờng tiền tệ bằng việc qui định trần lãi
suất cho vay của các tổ chức tín dụng, duy trì chính sách tự do hoá lãi suất tiền gửi,
bỏ qui định về khống chế chênh lệch giữa lãi suất cho vay và lãi suất tiền gửi của các
tổ chức tín dụng là 0,35/ tháng, đồng thời thống nhất trần lãi suất cho vay trên địa bàn
thành thị và nông thôn. Đồng thời để thực hiện chủ trơng kích cầu nền kinh tế trong
năm 1999 NHNN đã 5 lần điều chỉnh giảm trần lãi suất cho vay từ mức 1,25%/ tháng
đối vớiwnvay trung và dài hạn và 1,2%/ tháng đối với cho vay ngắn hạn xuống còn
một mức thống nhất là 0,8%/ tháng đối với khu vực thành thị và 1%/ tháng đối với
khu vực nông thôn (Tạp chí thị trờng tài chính tiền tệ số 2 năm 2000).
Tuy nhiên, lãi suất cho vay thực tế vẫn còn cao so với tỷ suất lợi nhuận bình
quân của các doanh nghiệp làm ăn nghiêm túc (khoảng 7-8%), làm cho nhiều doanh
nghiệp không dám đầu t vào phát triển sản xuất kinh doanh. Hậu quả là tình trạng ứ
đọng vốn trong ngân hàng vẫn tiếp tục diễn ra do tốc độ cho vay luôn thấp hơn so với
tốc độ tăng tiền gửi. Điều này đợc thể hiện rõ qua bảng sau:
Bảng 9: Tốc độ huy động và cho vay của hệ thống NHTM năm 1999
Quí I II III IIII
Tốc độ huy động vốn 3,52 9,3 19,3 2,6

Tốc độ cho vay âm 6 8,5 12
Nguồn: Tạp chí thị trờng 12/1999 và 2/2000
Đứng trớc khó khăn của năm 1999, sang năm 2000 các ngân hàng vẫn tiếp tục
giảm cả lãi suất huy động và lãi suất cho vay bằng VND để khắc phục tình trạng ứ
đọng vốn trong ngân hàng và tăng cầu tín dụng cũng nh cầu hàng hoá cho nền kinh
tế.
Bảng 10: Mặt bằng lãi suất tiền gửi của các NHTM từ T1-T8/2000
Lãi suất tiền gửi VND USD
Không kỳ hạn 1,2-3,0 1,5-2,0
- -
45

×