BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
CỤC NHÀ GIÁO DỰ ÁN PHÁT TRIỂN
& CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC GIÁO DỤC THCS II
TÀI LIỆU TẬP HUẤN GIÁO VIÊN CỐT CÁN MÔN NGỮ VĂN
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH
GIÁ KẾT QUẢ HỌC T ẬP CỦA HỌC SINH MÔN NGỮ VĂN
TRONG TRƯỜNG THCS
( Tài liệu lưu hành nội bộ)
HÀ NỘI 7 / 2008
1
1
TÀI LIỆU HỌC VIÊN
TẬP HUẤN VỀ
ĐỔI MỚI PPDH VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KQHT MÔN NGỮ VĂN
(Tháng 07 năm 2008)
THỜI GIAN: Bạn có 3 ngày để hoàn thành nội dung tập huấn này
MỤC TIÊU
Hết đợt tập huấn, bạn sẽ đạt được các mục tiêu sau:
1. Kiến thức:
- Hệ thống hoá những vấn đề cơ bản về đổi mới PPDH môn Ngữ văn THCS: định hướng
đổi mới, các phương pháp dạy học thường dùng, cách thiết kế và thực hiện kế hoạch bài học.
- Hệ thống hoá những vấn đề cơ bản về đổi mới kiểm tra đánh giá KQHT môn Ngữ văn
THCS: định hướng đổi mới, các hình thức đánh giá bằng quan sát, vấn đáp, viết, quy trình và cách
thức ra đề kiểm tra.
2. Kĩ năng:
- Vận dụng những vấn đề lí luận về PPDH vào thực tiễn dạy học môn Ngữ văn THCS, biết
phân tích, đánh giá một số tiết dạy học Ngữ văn, biết thiết kế và thực hiện kế hoạch bài học theo
định hướng đổi mới PPDH.
- Vận dụng những vấn đề lí luận về KTĐG vào thực tiễn dạy học môn Ngữ văn THCS,
biết phân tích, tìm ra và sửa được lỗi của 1 đề kiểm tra, biết thiết kế các loại đề kiểm tra theo định
hướng đổi mới PPDH.
- Hướng dẫn cán bộ cốt cán cấp tỉnh về nội dung, phương pháp tập huấn ở địa phương.
3. Thái độ:
- Tích cực áp dụng đổi mới PPDH và đổi mới kiểm tra đánh giá KQDH vào thực tiễn dạy
học ở địa phương
TÀI LIỆU VÀ ĐIỀU KIỆN HỌC TẬP
- Chương trình, SGK Ngữ văn 6, 7, 8, 9 THCS
- Tài liệu Đổi mới PPDH và Đổi mới ĐGKQHT môn Ngữ văn THCS,
- Máy vi tính, máy chiếu, projector
- Đĩa hình
- Giấy A0, A4, bút bi, bút dạ, keo dán
NỘI DUNG
Theo từng ngày
Ngµy thø nhÊt, buæi 1 vµ 2
2
2
Một số vấn đề về đổi mới PPDH môn Ngữ văn
Nhiệm vụ HV:
- Chia sẻ những hiểu biết và kinh nghiệm về đổi mới PPDH môn Ngữ văn THCS.
- Vận dụng những hiểu biết và kinh nghiệm về đổi mới PPDH môn Ngữ văn THCS để làm
bài tập theo yêu cầu và trình bày trớc tập thể .
Chuẩn bị:
- Tài liệu, sách giáo khoa, phiếu học tập, giấy A0, bút dạ
Hớng dẫn thực hiện:
- Mỗi cá nhân đọc phụ lục I.
- Viết lại những ý kiến của cá nhân vào một văn bản.
- Trao đổi kinh nghiệm của mình về những vấn đề trên với đồng nghiệp trong nhóm.
- Thống nhất những vấn đề trên thành 1 văn bản của nhóm và cử đại diện nhóm trình bày
trớc lớp để các nhóm khác cùng tham gia ý kiến.
- Tham khảo thông tin hỗ trợ cho hoạt động để tự đánh giá câu trả lời của mình và bạn.
- Suy nghĩ và thảo luận với các đồng nghiệp theo những gợi ý trong phiếu học tập sau đây:
1. Vì sao phải đổi mới PPDH môn Ngữ văn THCS?
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
2. Tinh thần cơ bản của đổi mới PPDH trong dạy học môn Ngữ văn là gì?
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
3. Nêu những kinh nghiệm của anh chị khi vận dụng định hớng ĐMPPDH và PTDH trong dạy
học môn Ngữ văn.
Thuận lợi
.............................................................................................................................................................
3
3
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
Khó khăn
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
4. Những kiến nghị khác .
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
Sản phẩm
- Phiếu học tập, bài soạn và báo cáo thu hoạch của nhóm.
Ngày thứ nhất, buổi 2
sử dụng PPDH, PTDH và HTTC dạy học phân môn văn THCS
Nhiệm vụ học viên:
- Chia sẻ những hiểu biết, kinh nghiệm về đổi mới PPDH, PTDH và HTTC dạy học phân
môn Văn và trình bày trớc tập thể .
- Xem băng hình giờ dạy Ca Huế trên sông Hơng và thảo luận nhóm về giờ dạy đó.
- Vận dụng những hiểu biết và kinh nghiệm về đổi mới PPDH và phơng tiện dạy học vào
một giờ dạy văn cụ thể theo sách giáo khoa Ngữ văn THCS.
Chuẩn bị:
- Băng hình, Tài liệu, sách giáo khoa, phiếu học tập, giấy A0, bút dạ
Hớng dẫn thực hiện:
- Trao đổi kinh nghiệm của mình về những vấn đề nảy sinh khi vận dụng PPDH và PTDH
theo định hớng đổi mới vào dạy học những giờ học cụ thể .
4
4
- Thống nhất những vấn đề (theo yêu cầu của phiếu học tập) theo nhóm, viết lại những ý
kiến của nhóm mình vào một văn bản và cử đại diện nhóm trình bày trớc lớp để các nhóm khác
cùng tham gia ý kiến.
- Thiết kế cùng nhóm 1 minh họa vận dụng đổi mới PPDH và phơng tiện DH cho một giờ
dạy cụ thể theo sách giáo khoa Ngữ văn THCS.
- Tham khảo thông tin hỗ trợ cho hoạt động để tự đánh giá câu trả lời của mình và bạn.
- Hãy viết lại những ý kiến của cá nhân vào một văn bản theo những gợi ý trong phiếu học
tập sau đây:
1. Nêu suy nghĩ cá nhân về băng hình vừa xem.
Ưu điểm
...............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
Hạn chế
...............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
2. Nêu những kinh nghiệm vận dụng PPDH theo định hớng ĐM trong giờ học phân môn văn của
anh chị.
PPDH Ưu thế Hạn chế Hớng vận dụng
Thuyết trình
Nêu vấn đề
Vấn đáp / gợi
5
5
t×m
.............
4. Nªu nh÷ng kinh nghiÖm vËn dông PT DH theo ®Þnh híng §M trong giê häc ph©n m«n v¨n cña
anh chÞ .
ThuËn lîi
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
Khã kh¨n
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
5. Nªu nh÷ng kinh nghiÖm vËn dông HTTC d¹y häc theo ®Þnh híng §M trong giê häc ph©n m«n
v¨n cña anh chÞ .
ThuËn lîi
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
6
6
..............................................................................................................................................................
Khó khăn
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
Sản phẩm
- Phiếu học tập, bài soạn và báo cáo thu hoạch của nhóm
Ngày thứ 2, buổi 3: Nhiệm vụ 1
sử dụng PPDH, PTDH và HTTC dạy học
phân môn Tiếng Việt và Tập làm văn THCS
Nhiệm vụ học viên:
- Chia sẻ những hiểu biết, kinh nghiệm về đổi mới PPDH, PTDH và HTTC dạy học phân
môn Tiếng Việt & Tập làm văn và trình bày trớc tập thể .
- Xem băng hình giờ dạy Các thành phần chính của câu và thảo luận nhóm về giờ dạy đó.
- Vận dụng những hiểu biết và kinh nghiệm về đổi mới PPDH và phơng tiện dạy học vào một
giờ dạy phân môn Tiếng Việt & Tập làm văn theo sách giáo khoa Ngữ văn THCS.
Chuẩn bị:
- Băng hình, Tài liệu, sách giáo khoa, phiếu học tập, giấy A0, bút dạ
Hớng dẫn thực hiện:
- Trao đổi kinh nghiệm của mình về những vấn đề nảy sinh khi vận dụng PPDH và PTDH
theo định hớng đổi mới vào dạy học những giờ học cụ thể .
- Thống nhất những vấn đề (theo yêu cầu của phiếu học tập) theo nhóm, viết lại những ý
kiến của nhóm mình vào một văn bản và cử đại diện nhóm trình bày trớc lớp để các nhóm khác
cùng tham gia ý kiến.
- Thiết kế cùng nhóm 1 minh họa vận dụng đổi mới PPDH và phơng tiện DH cho một giờ
dạy cụ thể theo sách giáo khoa Ngữ văn THCS.
- Tham khảo thông tin hỗ trợ cho hoạt động để tự đánh giá câu trả lời của mình và bạn.
- Hãy viết lại những ý kiến của cá nhân vào một văn bản theo những gợi ý trong phiếu học
tập sau đây:
1. Nêu suy nghĩ cá nhân về băng hình vừa xem.
Ưu điểm
..........................................................................................................................................................
7
7
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
Hạn chế
..........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
2. Nêu những kinh nghiệm vận dụng PPDH theo định hớng ĐM trong giờ học phân môn Tiếng
Việt & Tập làm văn của anh chị .
PPDH Ưu thế Hạn chế Hớng vận dụng
Thuyết trình
Nêu vấn đề
Giao tiếp
............
4. Nêu những kinh nghiệm vận dụng PT DH theo định hớng ĐM trong giờ học phân môn Tiếng
Việt & Tập làm văn của anh chị .
Thuận lợi
8
8
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................Khó
khăn
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
................................................................................................................................................. ...........
.............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................ 5. Nêu
những kinh nghiệm vận dụng HTTC dạy học theo định hớng ĐM trong giờ học phân môn Tiếng
Việt & Tập làm văn của anh chị .
Thuận lợi
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................Khó khăn
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
Sản phẩm
- Phiếu học tập, bài soạn và báo cáo thu hoạch của nhóm
Ngày thứ hai, buổi 3: Nhiệm vụ 2
Thiết kế kế hoạch bài học Ngữ văn
theo định hớng đổi mới PPDH
Nhiệm vụ học viên:
- Chia sẻ những hiểu biết và kinh nghiệm về thiết kế kế hoạch bài học theo định hớng đổi
mới PPDH môn Ngữ văn THCS.
9
9
- Vận dụng những hiểu biết và kinh nghiệm về đổi mới PPDH môn Ngữ văn THCS để
thiết kế kế hoạch bài học cho 1 giờ dạy cụ thể và trình bày trớc tập thể .
Chuẩn bị:
- Băng hình, Tài liệu, sách giáo khoa, phiếu học tập, giấy A0, bút dạ
Hớng dẫn thực hiện:
- Trao đổi kinh nghiệm của mình về những vấn đề trên với đồng nghiệp trong nhóm.
- Thống nhất những vấn đề (theo yêu cầu của phiếu học tập) theo nhóm, viết lại những ý
kiến của nhóm mình vào một văn bảnvà cử đại diện nhóm trình bày trớc lớp để các nhóm khác
cùng tham gia ý kiến.
- Tham khảo thông tin hỗ trợ cho hoạt động 1 để tự đánh giá câu trả lời của mình và bạn.
- Hãy viết lại những ý kiến của cá nhân vào một văn bản theo những gợi ý trong phiếu học
tập sau đây:
1. Điều quan trọng nhất khi thiết kế kế hoạch bài học là gì?
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
2. Có cần phải trình bày phần mục tiêu bài học không? Nếu cần thì nên trình bày nh thế nào?
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
3. Nêu những kinh nghiệm của anh chị khi thiết kế kế hoạch bài học theo định hớng ĐMPPDH
trong dạy học môn Ngữ văn.
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
4. Những kiến nghị của anh chị về kế hoạch bài học trong phần thông tin hỗ trợ dới đây .
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
10
10
Sản phẩm
- Phiếu học tập, bài soạn và báo cáo thu hoạch của nhóm.
Ngày thứ 2, buổi 4:
Chủ đề : đổi mới đánh giá môn Ngữ văn THCS
Nhiệm vụ 1:
Chia sẻ hiểu biết và kinh nghiệm về mục tiêu và thực trạng đổi mới đánh giá hiện nay. Từ đó
hiểu đợc những định hớng có tính nguyên tắc về đổi mới đánh giá trong môn Ngữ văn THCS,
nội dung và cách thức đánh giá.
Chuẩn bị:
- Băng hình, Tài liệu, sách giáo khoa, phiếu học tập, giấy A0, bút dạ
Hớng dẫn thực hiện:
- Học viên đọc tài liệu (Phụ lục 2, mục I, II, III, IV)
- Làm việc theo nhóm: trao đổi để thống nhất những định hớng chung về đổi mới đánh
giá trong môn học Ngữ văn
- Trao đổi, thống nhất giữa các nhóm về những nội dung sau:
1. Phân biệt 1 số khái niệm:
Đánh giá Kiểm tra Chuẩn dánh giá
2. Thực trạng đổi mới đánh giá hiện nay
Những u điểm Những bất cập
.
.
.
.
.
.
..
..
..
..
..
..
3. Những định hớng có tính nguyên tắc về đổi mới đánh giá trong môn Ngữ văn THCS:
Anh (chị) hãy điền tiếp vào ô trống bên phải để cụ thể hoá các nội dung của cột bên trái:
Định hớng Những nội dung cơ bản
Bám sát mục tiêu môn học .........................................................................................
11
11
.........................................................................................
.........................................................................................
.........................................................................................
.........................................................................................
Dựa trên nguyên tắc tích hợp
.........................................................................................
.........................................................................................
.........................................................................................
.........................................................................................
.........................................................................................
Phát huy tính tích cực của học sinh
.........................................................................................
.........................................................................................
.........................................................................................
.........................................................................................
.........................................................................................
Coi trọng đánh giá toàn diện
.........................................................................................
.........................................................................................
.........................................................................................
.........................................................................................
.........................................................................................
Đa dạng hoá các hình thức đánh giá
.........................................................................................
.........................................................................................
.........................................................................................
.........................................................................................
.........................................................................................
..
.........................................................................................
.........................................................................................
.........................................................................................
.........................................................................................
.........................................................................................
4. Những hình thức đánh giá cần lu ý
Hình thức Lu ý
Quan sát
.........................................................................................
.........................................................................................
.........................................................................................
.........................................................................................
.........................................................................................
Vấn đáp .........................................................................................
.........................................................................................
.........................................................................................
12
12
.........................................................................................
.........................................................................................
Kiểm tra viêt
.........................................................................................
.........................................................................................
.........................................................................................
.........................................................................................
.........................................................................................
Sản phẩm
- Phiếu học tập cá nhân, bản A0 và báo cáo thu hoạch của nhóm.
Ngày thứ 2 buổi 4:
Xây dựng quy trình thiết kế bộ công cụ đánh giá KQHT
môn Ngữ văn THCS
Nhiệm vụ 2:
Chia sẻ hiểu biết và kinh nghiệm về quy trình ra đề kiểm tra môn học Ngữ văn THCS và
những yêu cầu cụ thể của các bớc thực hiện quy trình.
Chuẩn bị:
- Băng hình, Tài liệu, sách giáo khoa, phiếu học tập, giấy A0, bút dạ
Hớng dẫn thực hiện:
HD1: Xây dựng thang đánh giá cho môn học
- Học viên đọc tài liệu (Phụ lục 2, mục V) .
- Trao đổi nhóm và hoàn chỉnh bảng sau:
Thang đánh giá thành tích học tập môn học của học sinh
1. Nhận biết:
- Khái niệm:
...
- Những biểu hiện cụ thể của mức độ này trong môn học Ngữ văn:
13
13
...
2. Thông hiểu:
- Khái niệm:
...
- Những biểu hiện cụ thể của mức độ này trong môn học Ngữ văn:
...
3. Vận dụng thấp:
- Khái niệm:
...
- Những biểu hiện cụ thể của mức độ nàytrong môn học Ngữ văn:
14
14
...
4. Vận dụng cao:
- Khái niệm:
...
- Những biểu hiện cụ thể của mức độ này trong môn học Ngữ văn:
...
HD 2: Xây dựng mục tiêu cần đánh giá của một học phần (kiểm tra 45 phút)
- Học viên đọc phụ lục ... để hiểu về cách xây dựng mục tiêu cho một đề kiểm tra
- Học viên đọc SGK Ngữ văn, làm việc theo nhóm rồi ghi vào giấy Ao theo mẫu sau:
Chủ đề
chính
NB TH VD thấp VD cao
Chủ đề 1
(Đọc hiểu)
Chủ đề 2
(Tiếng Việt)
15
15
Chủ đề 3
(Làm văn)
HD3: Thiết kế ma trận đề kiểm tra
- Học viên đọc tài liệu để tìm hiểu về việc xây dựng ma trận.
- Học viên lập bảng hai chiều: Hàng ngang ghi lĩnh vực nội dung kiến thức kĩ năng cần
kiểm tra, hàng dọc ghi mức độ yêu cầu kiểm tra, trong các ô ghi số lợng các câu hỏi
(TN hay TL).
Chủ đề
chính
Nhận biết
Thông
hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng
cao
Tổng
TN TL TN TL TN TL TN TL
Chủ đề 1
(Đọc hiểu)
Chủ đề 2
(Tiếng Việt)
Chủ đề 3
(Làm văn)
HD4: Cách viết câu hỏi TNKQ:
+ HV đọc tài liệu phần trình bày về các dạng câu hỏi TNKQ.
+ Đại diện nhóm trình bày về cấu trúc của từng dạng câu hỏi TNKQ, phân tích u nhợc
điểm và phạm vi sử dụng của từng dạng trong đề kiểm tra
Dạng Cấu trúc Ví dụ
Nhiều lựa chọn ...........................................
...........................................
...........................................
...................................................
...................................................
...................................................
16
16
...........................................
...........................................
...................................................
...................................................
Đúng / sai
...........................................
...........................................
...........................................
...........................................
...........................................
...........................................
...................................................
...................................................
...................................................
...................................................
...................................................
...................................................
Ghép đôi
...........................................
...........................................
...........................................
...........................................
...........................................
...........................................
...................................................
...................................................
...................................................
...................................................
...................................................
...................................................
Điền khuyết
...........................................
...........................................
...........................................
...........................................
...........................................
...........................................
...................................................
...................................................
...................................................
...................................................
...................................................
...................................................
Sản phẩm
Phiếu học tập cá nhân, bản A0 và báo cáo thu hoạch của nhóm.
Ngày thứ 3, buổi 5
Thiết kế bộ công cụ đánh giá KQHT
(đề kiểm tra) môn NGữ văn
Nhiệm vụ HV:
Chia sẻ hiểu biết và kinh nghiệm thực hành xây dựng một đề kiểm tra phối hợp giữa
TNKQ và TNTL.
Chuẩn bị:
- Băng hình, Tài liệu, sách giáo khoa, phiếu học tập, giấy A0, bút dạ
Hớng dẫn thực hiện:
- Học viên làm việc theo nhóm: xây dựng đề kiểm tra 45 phút hoặc học kì (90 phút)
- Mẫu trình bày một đề kiểm tra gồm 12 câu TNKQ và 2 câu TNTL nh sau:
Họ và tên học sinh Kiểm tra môn ngữ văn
Lớp ........................ ( Thời gian làm bài : 45 phút, không kể thời gian giao đề)
Phần I. Trắc nghiệm khách quan (3 điểm. mỗi câu 0,25 điểm)
17
17
Khoanh tròn chữ cái đứng trớc phơng án trả lời em cho là đúng.
1.
12.
Phần II. Trắc nghiệm tự luận ( 7 điểm).
13. (3 điểm)
14.(4 điểm)
- HV thảo luận nhóm về đề kiểm tra. Trình bày trên giấy khổ lớn bài kiểm tra của nhóm
mình để giới thiệu với lớp.
- Xây dựng đáp án, biểu điểm
- Thảo luận trên lớp về một số đề kiểm tra.
- Thống nhất, kết luận
Sản phẩm
Phiếu học tập cá nhân, bản A0 và báo cáo thu hoạch của nhóm.
Ngày thứ 3 buổi 6: Hớng dẫn triển khai tập huấn tại địa phơng.
PHụ LụC 1
đổi mới phơng pháp dạy học
môn ngữ văn trung học cơ sở
PGS.TS. Nguyễn Quang Ninh, PGS.TS. Nguyễn Thuý Hồng
Đổi mới PPDH theo định hớng tích cực hoá đợc đặt ra ra do yêu cầu đổi mới giáo dục phổ
thông nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển nhân lực cho đất nớc trong giai đoạn những năm đầu thế kỉ
21. Quan điểm chỉ đạo đổi mới giáo dục đã đợc thể hiện rõ trong các văn bản pháp quy của Nhà nớc
nh: Chỉ thị 30/1998/CT- TTg, Chỉ thị 14/2001/CT-TTgcủa Thủ tớng chính phủ, Nghị quyết
40/2000/QH10 của Quốc Hội, Chiến lợc phát triển giáo dục và Luật giáo dục( sửa đổi năm 2005).
Việc thực hiện đổi mới chơng trình giáo dục trong đó có giáo dục phổ thông đòi hỏi phải
đổi mới đồng bộ từ mục tiêu, nội dung, phơng pháp, phơng tiện dạy học đến cách thức đánh giá
kết quả dạy học, trong đó khâu đột phá là đổi mới phơng pháp dạy học. Những định hớng chung
về đổi mới giáo dục và đặc biệt PPDH đã đợc cụ thể hoá trong định hớng xây dựng chơng trình
và biên soạn sách giáo khoa cho các cấp giáo dục phổ thông nói chung, giáo dục THCS nói riêng.
18
18
Định hớng đó là: phơng pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động,
sáng tạo của ngời học; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dỡng phơng pháp tự
học, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui,
hứng thú học tập cho ngời học.
Có thể nói cốt lõi của đổi mới PPDH ở các nhà trờng hiện nay là đổi mới cả hoạt động
dạy của ngời dạy và hoạt động học của ngời học. Cụ thể là:
Thay đổi lối dạy học truyền thụ một chiều chủ yếu là bắt ngời học ghi nhớ kiến thức để
đối phó với thi cử sang lối dạy học tích cực có sự giúp đỡ, hỡng dẫn, tổ chức của ngời dạy nhằm
giúp ngời học phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, rèn luyện thói quen và khả năng
tự học, tinh thần hợp tác, có niềm vui, hứng thú trong học tập.
Chuyển từ hình thức dạy học đồng loạt cả lớp đối diện với ngời dạy sang tổ chức dạy học
theo các hình thức tơng tác: học cá nhân, học theo nhóm.
Linh hoạt và đa dạng trong vận dụng các hình thức tổ chức dạy học, phơng pháp dạy học,
phơng tiện dạy học, hình thức đánh giá ... làm cho việc học trở nên sinh động, lí thú, tránh nhàm
chán, đơn điệu, có thể khắc phục điểm yếu, phát huy điểm mạnh của những đối tợng ngời học
khác nhau - Làm cho việc học gắn với môi trờng thực tế, gắn với kinh nghiệm sống của cá nhân
ngời học, tạo điều kiện cho ngời học có kĩ năng vận dụng kiến thức đã học vào những tình huống
khác nhau trong học tập và trong thực tiễn cuộc sống.
Đổi mới PPDH Ngữ văn không nằm ngoài những định hớng đổi mới nói trên.
I. định hớng đổi mới PPDH ở trờng phổ thông
ở phổ thông, đổi mới phơng pháp dạy học đợc quy định rõ ở điều 28, khoản 2, Luật Giáo dục
2005 "phơng pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của
học sinh; phù hợp với đặcđiểm của từng lớp học, môn học, bồi dỡng phơng pháp tự học, rèn luyện kĩ
năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập
cho HS". Đây chính là cơ sở pháp lí của yêu cầu đổi mới phơng pháp dạy học ở trờng phổ thông. Yêu
cầu này, một lần nữa đợc khẳng định trong Chơng trình Giáo dục phổ thông (ban hành ngày 5- 5 -
2006 theo Quyết định 16/QĐ - Bộ GDĐT) phơng pháp dạy học ở trờng phổ thông "phải phát huy đ-
ợc tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của HS; phù hợp với đặc trng môn học, đặc điểm đối t-
ợng HS, điều kiện của từng lớp học; bồi dỡng cho HS phơng pháp tự học, khả năng hợp tác; rèn
luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến t tởng, tình cảm, đem lại niềm vui, hứng
thú và trách nhiệm hoc tập cho HS".
Việc thực hiện đổi mới chơng trình giáo dục phổ thông với mục tiêu "giúp HS phát triển
toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản, phát triển năng lực cá
nhân, tính năng động và sáng tạo, hình thành nhân cách con ngời Việt Nam xã hội chủ nghĩa,
xây dựng t cách và trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho HS tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc
sống lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc" đòi hỏi phải đổi mới đồng bộ từ nội dung,
19
19
phơng pháp, phơng tiện dạy học đến cách thức đánh giá kết quả dạy học, trong đó khâu đột phá
là đổi mới phơng pháp dạy học. Mục đích của việc đổi mới phơng pháp dạy học ở trờng phổ
thông là thay đổi lối dạy học truyền thụ một chiều sang dạy học nhằm giúp học sinh phát huy
tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, có thói quen và khả năng tự học, có tinh thần hợp tác,
kĩ năng vận dụng kiến thức vào những tình huống khác nhau trong học tập và trong thực tiễn; có
niềm vui, hứng thú trong học tập.
Đổi mới phơng pháp dạy học ở trờng phổ thông nên đợc thực hiện theo các định hớng sau:
1. Bám sát mục tiêu giáo dục phổ thông.
2. Phù hợp với nội dung dạy học cụ thể.
3. Phù hợp với đặc điểm lứa tuổi học sinh.
4. Phù hợp với cơ sở vật chất, các điều kiện dạy học của nhà trờng.
5. Phù hợp với việc đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả dạy- học
6. Kết hợp giữa việc tiếp thu và sử dụng có chọn lọc, có hiệu quả các phơng pháp dạy học
tiên tiến, hiện đại với việc khai thác những yếu tố tích cực của các phơng pháp dạy học truyền
thống.
7. Tăng cờng sử dụng các phơng tiện dạy học và đặc biệt lu ý đến những ứng dụng của
công nghệ thông tin.
II. Yêu cầu đổi mới PPDH ở trờng phổ thông
1. Yêu cầu chung
Việc đổi mới phơng pháp dạy học ở trờng phổ thông nên đợc thực hiện theo các yêu cầu
sau:
- Dạy học tiến hành thông qua việc tổ chức các hoạt động học tập của học sinh.
- Dạy học kết hợp giữa học tập cá thể với học tập hợp tác; giữa hình thức học cá nhân với
hình thức học theo nhóm, theo lớp.
- Dạy học thể hiện mối quan hệ tích cực giữa giáo viên và học sinh, giữa học sinh với học sinh.
- Dạy học chú trọng đến việc rèn luyện kĩ năng, tăng cờng thực hành và gắn nội dung bài
học với thực tiễn cuộc sống.
- Dạy học chú trọng đến việc rèn luyện phơng pháp t duy, khả năng tự học, tự nghiên cứu;
bồi dỡng hứng thú, nhu cầu hành động và thái độ tự tin trong học tập cho học sinh.
- Dạy học chú trọng đến việc sử dụng có hiệu quả các thiết bị dạy học đợc cung cấp theo
danh mục và các thiết bị do giáo viên tự làm, đặc biệt lu ý đến những ứng dụng của công nghệ
thông tin.
2. Yêu cầu đối với học sinh
- Tích cực suy nghĩ, chủ động tham gia các hoạt động học tập để tự khám phá và lĩnh hội
kiến thức, rèn luyện kĩ năng, xây dựng thái độ và hành vi đúng đắn.
20
20
- Mạnh dạn trình bày và bảo vệ ý kiến, quan điểm cá nhân; tích cực thảo luận, tranh luận,
đặt câu hỏi cho bản thân, cho thày, cho bạn; biết tự đánh giá và đánh giá các ý kiến, quan điểm,
các sản phẩm hoạt động học tập của bản thân và bạn bè.
- Tích cực sử dụng thiết bị, đồ dùng học tập; thực hành thí nghiệm; thực hành vận dụng
kiến thức đã học để phân tích, đánh giá, giải quyết các tình huống và các vấn đề đặt ra từ thực
tiễn; xây dựng và thực hiện các kế hoạch học tập phù hợp với khả năng và điều kiện.
3. Yêu cầu đối với giáo viên
- Thiết kế, tổ chức, hớng dẫn học sinh thực hiện các hoạt động học tập với các hình thức
đa dạng, phong phú, có sức hấp dẫn phù hợp với đặc trng bài học, với đặc điểm và trình độ học
sinh, với điều kiện cụ thể của lớp, trờng và địa phơng.
- Động viên, khuyến khích, tạo cơ hội và điều kiện cho học sinh đợc tham gia một cách
tích cực, chủ động, sáng tạo vào quá trình khám phá và lĩnh hội kiến thức; chú ý khai thác vốn
kiến thức, kinh nghiệm, kĩ năng đã có của học sinh; bồi dỡng hứng thú, nhu cầu hành động và
thái độ tự tin trong học tập cho học sinh; giúp các em phát triển tối đa tiềm năng của bản thân.
- Thiết kế và hớng dẫn học sinh thực hiện các dạng bài tập phát triển t duy và rèn luyện kĩ
năng; hớng dẫn sử dụng các thiết bị, đồ dùng học tập; tổ chức có hiệu quả các giờ thực hành; hớng
dẫn học sinh có thói quen vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết các vấn đề thực tiễn;..
- Sử dụng các phơng pháp và hình thức tổ chức dạy học một cách hợp lí, hiệu quả, linh
hoạt, phù hợp với đặc trng của cấp học, môn học; nội dung, tính chất của bài học; đặc điểm và
trình độ HS; thời lợng dạy học và các điều kiện dạy học cụ thể của trờng, địa phơng.
4. Yêu cầu đối với cán bộ quản lí giáo dục
- Nắm vững chủ trơng đổi mới giáo dục phổ thông thể hiện ở chơng trình, sách giáo khoa,
phơng pháp dạy học, sử dụng phơng tiện, hình thức tổ chức dạy học và đánh giá kết quả giáo dục.
- Có biện pháp chỉ đạo đổi mới phơng pháp dạy học trong nhà trờng một cách hiệu quả; thờng
xuyên tổ chức thực hiện, kiểm tra, đánh giá các hoạt động dạy và học theo định hớng đổi mới
PPDH.
- Tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên thực hiện đổi mới phơng pháp dạy học.
III. Quy trình chuẩn bị và thực hiện một giờ học theo định hớng ĐMPPDH
1. Thiết kế kế hoạch bài học
Thiết kế kế hoạch bài học là xây dựng kế hoạch dạy học cho một bài học cụ thể, thể hiện
mối quan hệ tơng tác giữa giáo viên với học sinh, giữa học sinh với học sinh nhằm giúp học sinh
đạt đợc những mục tiêu của bài học.
a. Các bớc thiết kế một kế hoạch bài học
- Bớc 1: Xác định mục tiêu của bài học căn cứ vào chuẩn kiến thức kĩ năng và yêu cầu về thái độ
trong chơng trình.
21
21
Bớc này đợc đặt ra bởi việc xác định mục tiêu của bài học là một khâu rất quan trọng
đóng vai trò thứ nhất không thể thiếu của mỗi kế hoạch bài học. Mục tiêu (yêu cầu) vừa là cái
đích hớng tới, vừa là yêu cầu cần đạt của giờ học hay nói khác đi đó là thớc đo kết quả quá trình
dạy học. Nó giúp GV xác định rõ các nhiệm vụ sẽ phải làm (dẫn dắt HS tìm hiểu, vận dụng
những KTKN nào; phạm vi, mức độ đến đâu; qua đó giáo dục cho HS những bài học gì).
- Bớc 2: Nghiên cứu SGK và các tài liệu liên quan để:
+ Hiểu chính xác, đầy đủ những nội dung của bài học.
+ Xác định những kiến thức, kĩ năng, thái độ cơ bản cần hình thành và phát triển ở học sinh.
+ Xác định trình tự lô gic của bài học.
Bớc này đợc đặt ra bởi nội dung bài học ngoài phần đợc trình bày trong SGK còn có thể đã đợc
trình bày trong các tài liệu khác. Kinh nghiệm của các GV lâu năm cho thấy trớc hết nên đọc kỹ nội
dung bài học và hớng dẫn tìm hiểu bài trong SGK để hiểu, đánh giá đúng nội dung bài học rồi mới
chọn đọc thêm t liệu để hiểu sâu, hiểu rộng nội dung bài học. Mỗi GV không chỉ có kỹ năng tìm đúng,
tìm trúng t liệu cần đọc cho mình mà cần có kỹ năng định hớng cách chọn, đọc t liệu cho HS. Nên chọn
những t liệu đã qua thẩm định, đợc đông đảo các nhà chuyên môn và giáo viên tin cậy. Việc đọc SGK,
tài liệu phục vụ cho việc soạn kế hoạch bài học có thể chia thành 3 cấp độ sau: Đọc lớt để tìm nội dung
chính xác định những KTKN cơ bản, trọng tâm mức độ yêu cầu và phạm vi cần đạt; Đọc để tìm những
thông tin quan tâm: các mạch, sự bố cục, trình bày các mạch KTKN và dụng ý của tác giả; Đọc để phát
hiện và phân tích, đánh giá các chi tiết trong từng mạch KTKN.
Thực ra khâu khó nhất trong đọc SGK và các t liệu là đúc kết đợc phạm vi, mức độ kiến thức, kỹ
năng (KTKN) của từng bài học sao cho phù hợp với năng lực của HS và điều kiện dạy học. Trong thực tế
dạy học nhiều khi chúng ta thờng đi cha tới hoặc đi quá những yêu cầu cần đạt về KTKN. Nếu nắm vững
nội dung bài học, GVsẽ phác họa những nội dung và trình tự nội dung của bài giảng cho phù hợp, thậm
chí có thể cải tiến cách trình bày các mạch KTKN của SGK, xây dựng một hệ thống câu hỏi, bài tập giúp
HS nhận thức, khám phá, vận dụng các KTKN trong bài một cách thích hợp.
- Bớc 3: Xác định khả năng đáp ứng các nhiệm vụ nhận thức của học sinh:
+ Xác định những kiến thức, kĩ năng mà học sinh đã có và cần có .
+ Dự kiến những khó khăn, những tình huống có thể nảy sinh và các phơng án giải quyết.
Bớc này đợc đặt ra bởi trong giờ học theo định hớng đổi mới PPDH, GV không những phải
nắm vững nội dung bài học mà còn phải hiểu HS để lựa chọn PPDH, PTDH, các hình thức tổ chức
dạy học và đánh giá cho phù hợp. Nh vậy trớc khi soạn thảo một kế hoạch bài học cho giờ học mới,
GV phải lờng trớc các tình huống, các cách giải quyết nhiệm vụ học tập của HS. Hay nói khác đi tính
khả thi của kế hoạch bài học phụ thuộc vào trình độ, năng lực học tập (thực lực) của HS, đợc xuất
phát từ : những KTKN mà HS đã có một cách chắc chắn, vững bền; Những KTKN mà HS cha có
hoặc có thể quên; Những khó khăn có thể nảy sinh trong quá trình học tập của HS. Tất nhiên bản chất
của bớc này chỉ là sự dự kiến. Trong thực tiễn có nhiều giờ học do không dự kiến trớc, GV đã lúng
túng trớc những ý kiến không đồng nhất của HS với những biểu hiện rất đa dạng. Do vậy, dù mất
22
22
công nhng mỗi GV nên dành thời gian để xem qua bài soạn của HS trớc giờ học kết hợp với kiểm tra
đánh giá thờng xuyên để có thể dự kiến trớc khả năng đáp ứng các nhiệm vụ nhận thức cũng nh phát
huy tích cực vốn KTKN đã có của HS.
- Bớc 4: Lựa chọn phơng pháp dạy học, phơng tiện dạy học, hình thức tổ chức dạy học và cách
thức đánh giá thích hợp nhằm giúp học sinh học tập tích cực, chủ động, sáng tạo.
B
B
ớc này đ
ớc này đ
ợc đặt ra bởi trong giờ học theo định h
ợc đặt ra bởi trong giờ học theo định h
ớng đổi mới PPDH, ng
ớng đổi mới PPDH, ng
ời GV phải quan
ời GV phải quan
tâm tới việc phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, rèn luyện thói quen và khả năng
tâm tới việc phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, rèn luyện thói quen và khả năng
tự học, tinh thần hợp tác, kĩ năng vận dụng kiến thức vào những tình huống khác nhau trong học
tự học, tinh thần hợp tác, kĩ năng vận dụng kiến thức vào những tình huống khác nhau trong học
tập và trong thực tiễn; tác động đến t
tập và trong thực tiễn; tác động đến t
t
t
ởng và tình cảm để đem lại niềm vui, hứng thú trong học
ởng và tình cảm để đem lại niềm vui, hứng thú trong học
tập cho học sinh. Trong thực tiễn dạy học hiện nay, các GV vẫn quen với lối dạy học đồng loạt
tập cho học sinh. Trong thực tiễn dạy học hiện nay, các GV vẫn quen với lối dạy học đồng loạt
với những nhiệm vụ học tập không có tính phân hoá, ít chú ý tới năng lực học tập của từng đối t
với những nhiệm vụ học tập không có tính phân hoá, ít chú ý tới năng lực học tập của từng đối t
-
-
ợng HS. Đổi mới PPDH sẽ chú trọng cải tiến thực tiễn này, phát huy thế mạnh tổng hợp của các
ợng HS. Đổi mới PPDH sẽ chú trọng cải tiến thực tiễn này, phát huy thế mạnh tổng hợp của các
PPDH, PTDH, hình thức tổ chức dạy học và cách thức đánh giá nhằm tăng c
PPDH, PTDH, hình thức tổ chức dạy học và cách thức đánh giá nhằm tăng c
ờng sự tích cực học
ờng sự tích cực học
tập của các đối t
tập của các đối t
ợng HS trong giờ học.
ợng HS trong giờ học.
- Bớc 5: Thiết kế kế hoạch bài học: thiết kế nội dung, nhiệm vụ, cách thức hoạt động, thời gian và
yêu cầu cần đạt cho từng hoạt động dạy của giáo viên và hoạt động học tập của học sinh.
Trong thực tế, có nhiều giáo viên khi thiết kế kế hoạch bài học thờng chỉ đọc sách giáo
khoa, sách giáo viên và bắt tay ngay vào hoạt động thiết kế kế hoạch bài học, thậm chí, có giáo
viên chỉ căn cứ vào những gợi y của sách giáo viên để thiết kế kế hoạch bài học bỏ qua các khâu
xác định mục tiêu bài học, xác định khả năng đáp ứng nhiệm vụ học tập của học sinh, nghên cứu
nội dung dạy học, lựa chọn các phơng pháp dạy học, phơng tiện dạy học, hình thức tổ chức dạy
học và cách thức đánh giá thích hợp nhằm giúp học sinh học tập tích cực, chủ động, sáng tạo.
Cách làm nh vậy không thể giúp ngời GV có thể có đợc một kế hoạch bài học tốt và có những
điều kiện để thực hiện một giờ dạy học tốt. Về nguyên tắc, cần phải thực hiện qua các bớc 1, 2, 3,
4 trên đây rồi hãy bắt tay vào soạn kế hoạch bài học cụ thể.
b. Cấu trúc của một kế hoạch bài học đợc thể hiện ở các nội dung sau:
- Mục tiêu bài học:
+ Nêu rõ yêu cầu học sinh cần đạt về kiến thức, kĩ năng, thái độ.
+ Các mục tiêu đợc biểu đạt bằng động từ cụ thể, có thể lợng hoá đợc.
- Chuẩn bị về phơng pháp và phơng tiện dạy học
+ Giáo viên chuẩn bị các thiết bị dạy học (tranh ảnh, mô hình, hiện vật, hoá chất...), các
phơng tiện và tài liệu dạy học cần thiết.
+ Giáo viên hớng dẫn học sinh chuẩn bị bài học (soạn bài, làm bài tập, chuẩn bị tài liệu và
đồ dùng học tập cần thiết).
- Tổ chức các hoạt động dạy học:
Trình bày rõ cách thức triển khai các hoạt động dạy- học cụ thể. Với mỗi hoạt động cần chỉ rõ:
23
23
+ Tên hoạt động.
+ Mục tiêu của hoạt động.
+ Cách tiến hành hoạt động của GV và HS.
+ Thời lợng để GV, HS thực hiện hoạt động.
+ Kết luận của giáo viên về: những kiến thức, kĩ năng, thái độ học sinh cần có sau hoạt động;
những tình huống thực tiễn có thể vận dụng kiến thức, kĩ năng, thái độ đã học để giải quyết; những
sai sót thờng gặp; những hậu quả có thể xảy ra nếu không có cách giải quyết phù hợp;...
- Hớng dẫn các hoạt động tiếp nối: xác định những việc học sinh cần phải tiếp tục thực hiện sau
giờ học để củng cố, khắc sâu, mở rộng bài cũ hoặc để chuẩn bị cho việc học bài mới.
2. Thực hiện giờ dạy học
Một giờ dạy học theo định hớng đổi mới PPDH về cơ bản vẫn đợc thực hiện theo các bớc
cơ bản sau:
a. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh (có thể thực hiện đầu giờ học hoặc có thể đan xen
trong quá trình dạy bài mới)
- Kiểm tra tình hình nắm vững bài học cũ.
- Kiểm tra tình hình chuẩn bị bài mới (soạn bài, làm bài tập, chuẩn bị tài liệu và đồ dùng
học tập cần thiết))
b. Tổ chức dạy và học bài mới
- Giáo viên giới thiệu bài mới: nêu nhiệm vụ học tập và cách thức thực hiện để đạt đợc mục
tiêu bài học; tạo động cơ học tập cho học sinh.
- Giáo viên tổ chức, hớng dẫn học sinh suy nghĩ, tìm hiểu, khám phá và lĩnh hội nội dung
bài học, nhằm đạt đợc mục tiêu bài học với sự vận dụng phơng pháp dạy học phù hợp.
c. Luyện tập, củng cố
Giáo viên hớng dẫn học sinh củng cố, khắc sâu những kiến thức, kĩ năng, thái độ đã có thông
qua hoạt động thực hành luyện tập có tính tổng hợp, nâng cao theo những hình thức khác nhau.
d. Đánh giá
- Trên cơ sở đối chiếu với mục tiêu bài học, giáo viên dự kiến một số câu hỏi, bài tập và tổ
chức cho học sinh tự đánh giá về kết quả học tập của bản thân và của bạn.
- Giáo viên đánh giá, tổng kết về kết quả giờ học.
e. Hớng dẫn hoạt động tiếp nối của học sinh( học bài, làm việc ở nhà)
- Giáo viên hớng dẫn học sinh luyện tập, củng cố bài cũ (thông qua làm bài tập, thực hành,
thí nghiệm, ).
- Giáo viên hớng dẫn học sinh chuẩn bị bài học mới.
L u ý : Tùy theo đặc trng môn học, nội dung dạy học, đặc điểm và trình độ học sinh, điều
kiện cơ sở vật chất giáo viên có thể vận dụng các b ớc thực hiện một giờ dạy học nh trên một
cách linh hoạt và sáng tạo, tránh đơn điệu, cứng nhắc.
24
24
Trong thực tế dạy học, có một hệ quả nhiều ngời cùng thừa nhận là không phải cứ có nhiều
thâm niên trong nghề là có thể đợc một giờ dạy học tốt, không phải là hễ đã là giáo viên dạy giỏi
thì giờ nào cũng dạy tốt, không phải có điều kiện dạy học thuận lợi (đầy đủ, hiện đại) thì có giờ
dạy học tốt... Sự thành công của một giờ dạy theo định hớng đổi mới PPDH phụ thuộc vào rất
nhiều yêú tố trong đó quan trọng nhất là sự chủ động, linh hoạt, sáng tạo của cả ngời dạy và cả
ngời học. Dù ở điều kiện và hoàn cảnh nào, sự chuẩn bị chu đáo đều đem lại những giờ học có
hiệu quả, bổ ích và hứng thú đối với cả ngời dạy, ngời học.
Đổi mới PPDH gắn với việc đổi mới đồng bộ các thành tố của quá trình dạy học
Để đổi mới thành công PPDH, cần phải đổi mới một cách toàn diện, đồng bộ các thành
tố, các bộ phận cấu thành của quá trình dạy học. Sự đổi mới cần bắt đầu ở việc lập kế hoạch,
thiết kế và triển khai kế hoạch bài học ở trên lớp đến vận dụng linh hoạt, sáng tạo các phơng
pháp dạy học, đa dạng hoá các phơng tiện dạy học, hình thức tổ chức dạy và cuối cùng là
đánh giá kết quả dạy học. Tham khảo bảng so sánh:
Dạy học theo truyền thống
Dạy học theo định hớng đổi mới
Đổi mới
thiết kế kế
hoạch
bài học
Thiết kế kế hoạch bài học theo kiểu
truyền thống: Mối liên hệ giữa các
yếu tố cấu thành của bài học (mục
tiêu, nội dung, phơng pháp-phơng
tiện và sản phẩm) cha đợc thể hiện
rõ trong bản thiết kế bài học
Thiết kế kế hoạch bài học theo hớng tích cực hoá
hoạt động của cả ngời dạy và ngời học, chú trọng
tới mối quan hệ giữa các yếu tố: mục tiêu bài học,
năng lực ngời học và các điều kiện, phơng tiện dạy
học hỗ trợ, các quá trình dạy học, và chất lợng đầu
ra của ngời học
Đổi mới
hình thức
tổ chức
dạy học
Tổ chức dạy học theo hớng:
- Học toàn lớp, ít chú ý đến sự phân
hoá trong lớp
- Học tập trong lớp là chủ yếu
- Dạy học theo kiểu liệt kê mô tả và
giải thích- minh họa (GV thông báo,
HV tiếp nhận, tái hiện kiến thức)
Tổ chức dạy học theo hớng:
- Phát triển dạy học phân hoá (gắn với hoạt động
học tập độc lập của từng đối tợng ngời học)
- Phát triển hình thức học trong lớp và ngoài lớp
- Tăng cờng dạy học hợp tác và tơng tác (làm việc
nhóm, thảo luận, dự án, đóng vai), dạy học kiến tạo
(dạy học nêu và giải quyết vấn đề, tự nghiên
cứu ).
Đổi mới
kiểm tra,
đánh giá
- Hình thức và phơng thức
kiểm tra đơn điệu:
+ Chủ yếu là tự luận, trắc nghiệm
khách quan và các loại hình thức đánh
giá khác rất ít khi đợc sử dụng.
+ Ngời dạy độc quyền đánh giá.
+ Chú trọng kiến thức bỏ qua thực
hành vận dụng (đặc biệt là vận dụng
- Đa dạng hoá các hình thức và phơng thức
kiểm tra, đánh giá:
+ Bên cạnh tự luận, tăng cờng trắc nghiệm khách
quan và các loại hình thức đánh giá khác ...
+ Kết hợp việc đánh giá của ngời dạy với việc tự
đánh giá của ngời học.
+ Chú trọng cả kiến thức và thực hành vận dụng (đặc
biệt là vận dụng vào những tình huống gắn với đời
25
25