Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Slide bài giảng môn Luật cạnh tranh: Hành vi cạnh tranh không lành mạnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.04 MB, 19 trang )

2/18/2016

Hành vi cạnh tranh
không lành mạnh
TS. TRẦN THĂNG LONG

Khái niệm hành vi cạnh tranh không
lành mạnh

Đặc điểm của hành vi CTKLM


Chủ thể thực hiện là doanh nghiệp (Đ.2(1) LCT 2004)



Hành vi cạnh tranh của DN trong quá trình kinh doanh



Mục đích của hành vi là nhằm cạnh tranh trong KD



Trái với các chuẩn mực thông thường về đạo đức kinh doanh



Trái với các chuẩn mực thông thường về đạo đức KD




Gây thiệt hại hoặc có thể gây thiệt hại đến:



Gây thiệt hại hoặc có thể gây thiệt hại đến lợi ích của
NN, quyền và lợi ích hợp pháp của DN khác hoặc NTD



lợi ích của NN,



quyền và lợi ích hợp pháp của DN khác hoặc



người tiêu dùng


 />
09_3_23/Bao%20cao%20dieu%20tra.pdf

Đ.3(4) Luật Cạnh tranh 2004

Hành vi cạnh tranh không lành mạnh

Phân loại hành vi CTKLM



HV CTKLM gây thiệt hại trực tiếp
đối với NTD


Chỉ dẫn gây nhầm lẫn



Ép buộc trong kinh doanh



Quảng cáo nhằm cạnh tranh KLM



Khuyến mại nhằm CT KLM



Bán hàng đa cấp bất chính



HV CTKLM gây thiệt hại gián
tiếp đối với NTD:


Xâm phạm bí mật kinh

doanh



Gièm pha DN khác



Gây rối hoạt động KD của
các DN khác



Phân biệt đối xử của hiệp hội



Hành vi CT KLM khác

5

1


2/18/2016

1. Chỉ dẫn gây nhầm lẫn

7


1. Chỉ dẫn gây nhầm lẫn

8



Quy định: Điều 40(1) LCT 2004



Sử dụng chỉ dẫn chứa đựng thông tin gây nhầm lẫn
về:

 Khái niệm liên quan: Luật SHTT 2005 (sửa đổi 2009)

 Tên thương mại,
 Khẩu hiệu KD
 Biểu tượng KD
 Bao bì, chỉ dẫn địa lý
 Các yếu tố khác
Nhằm làm sai lệch nhận thức của khách hàng về HH, DV
Nhằm mục đích cạnh tranh




1. Chỉ dẫn gây nhầm lẫn (tt)


9


Tên thương mại

Tên thương mại:
 là tên gọi của tổ chức, cá nhân dùng trong hoạt động KD



Được sử dụng vào mục đích KD
bằng cách dùng nó để xưng danh trong các hoạt động kinh
doanh,
 thể hiện trong các giấy tờ giao dịch, biển hiệu, hàng hoá sản
phẩm, bao bì hàng hoá và quảng cáo


 để phân biệt chủ thể KD mang tên gọi đó với

chủ thể KD
khác trong cùng lĩnh vực và khu vực kinh doanh



10

Được thể hiện cụ thể, rõ ràng
 có thể là tập hợp các chữ cái,

 Ví dụ: Vinaconex,

 có thể kèm theo chữ số, phát âm được;




 có khả năng phân biệt chủ thể KD mang tên gọi đó với các

Vietnam airline, Mekong airline

Tên thương mại có thể trùng hoàn toàn hoặc trùng một
phần với nhãn hiệu hàng hoá (ví dụ IBM, BMW, VW)

chủ thể KD khác trong cùng lĩnh vực KD

Tên thương mại và nhãn hiệu hàng hóa

11

1. Chỉ dẫn gây nhầm lẫn (tt)




Tên thương mại




Ngân hàng Công thương Việt Nam, (VIETINBANK: VIETNAM
BANK FOR INDUSTRY AND TRADE.

Nhãn hiệu hàng hóa là những dấu hiệu để phân biệt hàng

hóa, dịch vụ cùng loại của các cơ sở sản xuất, KD khác nhau.
FAHADO: sản phẩm thuốc của Công ty Dược phẩm Hà Tây
 LACTACYD là sản phẩm thuốc của Công ty liên doanh dược
phẩm SANOFI Việt Nam.








12

Nhãn hiệu thương mại: là dấu hiệu dùng để phân biệt
hàng hoá, dịch vụ của các tổ chức, cá nhân khác nhau
Nhãn hiệu sản phẩm là công cụ để đánh dấu từng sản
phẩm riêng lẻ được gắn liền với sản phẩm đó, chỉ cho
người tiêu dùng biết người sản xuất, ngày sản xuất, tính
năng công dụng của sản phẩm
Chỉ dẫn địa l{ (tên gọi xuất xứ hàng hoá) là dấu hiệu dùng
để chỉ sản phẩm có nguồn gốc từ khu vực, địa phương,
vùng lãnh thổ hay quốc gia cụ thể  chỉ dẫn địa lý không
phải là nhãn hiệu và tên thương mại.
Biểu tượng kinh doanh/khẩu hiệu kinh doanh: chưa có
quy định giải thích cụ thể


/>
2



2/18/2016

Chỉ dẫn gây nhầm lẫn

13

Cố ý bắt chước những chi tiết có thể thu hút khách hàng
Nhắm đến hàng hóa, dịch vụ của DN khác đã có uy tín trên thị
trường
 Các chi tiết của DN hoặc chi tiết của sản phẩm
 Bao gồm:


Chỉ dẫn gây nhầm lẫn


Các hình thức chỉ dẫn:














Mục đích:  tạo ra nhầm lẫn cho khách hàng  mục đích cạnh tranh
KLM

Đặc điểm




Tên thương mại, khẩu hiệu KD, chỉ dẫn địa lý

Bắt chước những yếu tố hình thức đủ tạo ra sự nhầm lẫn với DN khác
(cách bài trí, kiểu dáng, cấu trúc của trụ sở, cách phát âm…)

15

Chủ thể thực hiện là DN (cạnh tranh hoặc không cạnh tranh
với DN bị xâm hại
 DN?





Nhãn hiệu.
Bao bì.
Tờ rơi.
Quảng cáo
Tiếp thị.

Bản hường dẫn.

Chỉ dẫn gây nhầm lẫn: bao gồm các thông tin:
Thiếu sót
Mập mờ.
 Nhằm đánh lạc hướng NTD.



Đặc điểm (tt)




Sử dụng chỉ dẫn gây nhầm lẫn:
 Tạo ra các chỉ dẫn gây

DN 2014
 Cá nhân có đăng ký KD và cá nhân không đăng ký KD







nhầm lẫn trong quá trình sản xuất hoặc

KD các sản phẩm, DV có sử dụng chỉ dẫn gây nhầm lẫn:
 Bởi chính DN

 Có thể bởi




HH không nhất thiết cùng thị trường liên quan
Nhưng: DN hoạt động trên cùng thị trường liên quan

Xử l{: Nghị định 120, Điều 30


cung ứng DV

Đối tượng hành vi: chỉ dẫn liên quan đến các yếu tố của HH,
DV hoặc DN khác 
 Định nghĩa về “chỉ dẫn thương mại” theo Đ.130(2) Luật
SHTT 2005


16

Hành vi: bao gồm 2 loại HV cụ thể:

 theo Luật



14

đã tạo ra chỉ dẫn GNL

DN tham gia phân phối, cung ứng

HV có tác động làm sai lệch nhận thức của khách hàng
về HH, DV
Nhằm mục đích cạnh tranh: HV có ý thức, cố ý
 />
manh-trong-luat-canh-tranh/

17

Doanh nghiệp sử dụng chỉ dẫn gây nhầm lẫn sẽ bị phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến
10.000.000 đồng trong các trường hợp sau:


Sử dụng chỉ dẫn chứa đựng thông tin gây nhầm lẫn về tên thương mại, khẩu hiệu kinh
doanh, biểu tượng kinh doanh, bao bì, chỉ dẫn địa lý để làm sai lệch nhận thức của
khách hàng về hàng hóa, dịch vụ của mình và của doanh nghiệp khác nhằm mục đích
cạnh tranh;



KD hàng hoá, dịch vụ có sử dụng chỉ dẫn gây nhầm lẫn nói trên.

Doanh nghiệp vi phạm thuộc một trong các trường hợp sau đây sẽ bị phạt tiền từ
10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng:


Hàng hoá, dịch vụ liên quan là các mặt hàng lương thực, thực phẩm, trang thiết bị y tế,
thuốc phòng và chữa bệnh cho người, thuốc thú y, phân bón, thức ăn chăn nuôi, thuốc
bảo vệ thực vật, giống cây trồng, vật nuôi và các dịch vụ y tế, chăm sóc sức khoẻ;




Hàng hoá, dịch vụ liên quan được lưu thông, cung ứng trên phạm vi từ hai tỉnh, thành
phố trực thuộc trung ương trở lên.

Xử l{: Nghị định 120, Điều 30


18

Ngoài việc bị phạt tiền nêu trên, doanh nghiệp vi phạm còn có thể bị
áp dụng một hoặc một số hình thức xử phạt bổ sung và biện pháp
khắc phục:


Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để thực hiện hành vi
vi phạm bao gồm cả tịch thu toàn bộ khoản lợi nhuận thu được từ
việc thực hiện hành vi vi phạm;



Buộc cải chính công khai.

3


2/18/2016

19



Hàng nhái vs. Hàng giả?

Tên miền và luật cạnh tranh?

Nghị định số 99/2013/NĐ-CP: xử lý VPHC
trong lĩnh vực SHCN


Điều 14. Cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực sở
hữu công nghiệp


16. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối
với một trong các hành vi sau đây:


a) Đăng ký, chiếm giữ quyền sử dụng hoặc sử dụng tên miền trùng hoặc
tương tự gây nhầm lẫn với nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý, tên thương mại của
người khác được bảo hộ nhằm chiếm giữ tên miền, lợi dụng hoặc làm thiệt
hại đến uy tín, danh tiếng của nhãn hiệu, tên thương mại, chỉ dẫn địa lý
tương ứng;



Công ty Ebay Inc. kiện công ty TNHH TM DV À lô về tên
miền www.ebay.com.vn




Tranh chấp tên miền toyotavn.vn, camry.vn, innova.vn giữa
Công ty Ô tô Toyota Việt Nam với Công ty INGAS, Công ty
TNHH Tư vấn và Đầu tư Kim Long

Vụ việc năm 2010


Sản phẩm bột rau câu dẻo có dòng chữ “ Jim Willie
Konnyaku Jelly Powder” của Công ty Thu Hiền (bên khiếu
nại)



Công ty Nguyễn Long sử dụng sản phẩm có kích thước
tương tự có dòng chữ “Bột rau câu Konnyaku Jelly Powder”



Công ty Nguyễn Long bị phạt 10 triệu đồng theo
QD132/QD-CLCT ngày 01/10/2010

4


2/18/2016

Vụ việc



Vụ việc

Vincom và Vincon


2. Xâm phạm bí mật KD

27

Mì Hảo hảo và Mì Hảo Hạng?

2. Xâm phạm bí mật KD



28

Bí mật KD (Điều 3(1) LCT 2004):
Không phải là hiểu biết thông thường, bao gồm:
T/tin kỹ thuật: bí quyết sản xuất, công thức chế biến…
T/tin thương mại: t/tin doanh thu, lợi nhuận, DS khách hàng, nguồn
cung …
 Có được từ hoạt động KD, do truyền đạt lại






Hành vi XP bí mật KD



29

(1) Tiếp cận, thu thập thông tin bằng cách chống lại
b/p bảo mật
 Sử dụng biện pháp trái phép (VD: bẻ khóa, sử dụng công

nghệ tin tặc)

 Hành vi bất cẩn hoặc vô ý của chủ SH  xâm nhập 

không bị coi là thực hiện h/vi

 Không cần lấy đi thông tin  sao chép hoặc đọc  HVVP

được coi là thực hiện khi đã tiếp cận, thu thập t/tin

 Có thể coi là tội hình sự (Vd: Mỹ, Đức…)

Có k/n áp dụng trong KD và tạo lợi thế  giá trị kinh tế
Chủ SH áp dụng các b/pháp bảo mật: cất giữ, lưu trữ, mã
hóa, hợp đồng bảo mật

Hành vi XP bí mật KD (tt)
 (2) Tiết

chủ SH

30


lộ, sử dụng T/T mà không được phép

 Chủ thể VP là D/nghiệp  cá

nhân phải th/hiện vì
lợi ích của DN; DN yêu cầu hoặc chấp thuận thực
hiện HV  lợi ích cá nhân  chỉ chịu TNDS
 DN vi phạm không nhất thiết phải là đối thủ cạnh
tranh
 Có thể thông qua sự vi nghĩa vụ bảo mật theo
hợp đồng với DN bị vi phạm

5


2/18/2016

Hành vi XP bí mật KD (tt)

31

lộ: có chủ ý  vô ý tiết lộ t/tin có
được từ HĐ với DN bị vi phạm  HV vi
phạm hợp đồng
HV sử dụng: có thể là:
HV tiết

HV tiếp theo của


HV xâm phạm bí mật KD
SD trái mục đích HĐ  DN vi phạm có được
t/tin  sử dụng trái phép

Hành vi XP bí mật KD (tt)


33

Hành vi XP bí mật KD (tt)


32

(3) Vi phạm HĐ bảo mật hoặc lừa gạt, lợi dụng lòng
tin
 VP HĐ bảo mật:
 có được t/t hợp pháp
 cố ý để lộ nhằm mục đích cạnh tranh
 Lừa gạt, lợi dụng lòng tin của người có nghĩa vụ bảo mật

 chiếm đoạt và tiết lộ bí mật
 HV cố ý
 Chiếm đoạt và tiết lộ nhằm mục đích cạnh tranh (xử lý
HS?)

3. Ép buộc trong KD

34


3. Ép buộc trong KD

36

Tiếp cận, thu thập t/tin của người khác
khi người này làm thủ tục theo quy định PL liên quan đến KD,
thủ tục lưu hành SP
 Bằng cách chống lại b/p bảo mật của CQNN




Sử dụng thông tin bí mật KD của người khác nhằm:





KD
Xin cấp giấy phép liên quan đến KD hoặc lưu hành SP

Lưu ý: việc có được thông tin bằng cách nào không quan
trọng  mục đích sử dụng t/tin

Quy định: Điều 42 Luật Cạnh tranh 2004



Điều 42. Ép buộc trong kinh doanh
Cấm doanh nghiệp ép buộc khách hàng, đối tác

KD của doanh nghiệp khác bằng hành vi đe dọa
hoặc cưỡng ép để buộc họ không giao dịch hoặc
ngừng giao dịch với doanh nghiệp đó.

Thực hiện đối với k/hàng, đối tác
KD của đối thủ cạnh tranh
 Yêu cầu: không giao dịch hoặc
ngừng giao dịch


 Đe dọa: tính mạng, s/khỏe hoặc tài

sản

 Cưỡng ép: đưa vào tình thế không

được giao dịch, hoặc ngừng giao dịch

6


2/18/2016

3. Ép buộc trong KD

37

Ép buộc trong kinh doanh

Mục đích: gây thiệt hại cho đối thủ cạnh tranh 

làm giảm, mất đi khách hàng, đối tác KD của đối thủ
cạnh tranh
 Đồng thời XP




Vào năm 2007, Khi triển khai dịch vụ viễn thông (điện thoại
di động), để phát triển KD trong giai đoạn đầu, Tổng giám
đốc EVN ra công văn yêu cầu: tất cả các nhân viên các cty
thành viên phải chuyển sang sử dụng dịch vụ viễn thông
của TCty;



Đồng thời EVN cũng xem là cơ sở để xem xét đề bạt, bổ
nhiệm lại, khen thưởng, kỷ luật trong công tác cán bộ; cá
nhân nào sử dụng dịch vụ của đơn vị khác sẽ bị xem xét
đánh giá thiếu tinh thần trách nhiệm xây dựng và phát triển
Tcty; các nhân viên có trách nhiệm phát triển thuê bao với
hạn mức nhất định.

 Quyền tự do lựa chọn của NTD (Điều 8(3) Luật bảo vệ

người TD 2010)

 Quyền tự do lựa chọn đối tác của DN (Điều 8(3) LDN 2005

Vụ việc công văn của Hà tĩnh



Điều 6 Luật Cạnh tranh hay điều 42 Luật Cạnh tranh?



/>
4. Gièm pha DN khác


41

K/N (Đ. 43 LCT 2004)
HV trực tiếp hoặc gián tiếp đưa ra thông tin không trung thực
về 1 DN
 Gây ảnh hưởng xấu đến uy tín, tình trạng tài chính và hoạt động
KD của DN đó

4. Gièm pha DN khác

40

Gièm pha DN khác (tt)

42











Chủ thể th/hiện HV có thể là DN cạnh tranh (hoặc không
cạnh tranh)







T/tin đưa ra với tư cách thông tin của DN
Có thể do chủ SH, cán bộ quản lý DN, nhân viên nếu l/hệ tr/tiếp
đến DN

Phương thức VP: tr/tiếp hoặc g/tiếp đưa ra thông tin không
trung thực
T/tin không trung thực đa dạng:



Hoàn toàn bịa đặt
T/tin có thật, nhưng bị cắt xén (VD: t/tin về kh/nai SP kém chất
lượng nhưng k đề cập việc xin lỗi, kh/phục hậu quả của DN…)

Hậu quả: làm ả/hưởng xấu đến uy tín, tình trạng tài chính và
KD của DN bị gièm pha  DN bị VP k cần phải chứng minh


Đối tượng tác động: DN cạnh tranh (có thể bao gồm chủ SH,
cán bộ quản lý, nhân viên)

7


2/18/2016

Gièm pha DN khác (tt)

43

Vụ việc về hành vi gièm pha Ngân hàng Cổ phần thương mại Á Châu
(viết tắt là ACB) trong năm 2003, đầu tháng 10/2003, có tin đồn Ông
Nguyễn Văn Thiệt – Giám đốc ACB bỏ trốn, sau đó nâng cấp thành ông
giám đốc ACB đã bị bắt.

 Gièm pha trên mạng internet?

/> />

Nhiều khách hàng của ACB đã đến các điểm giao dịch của ngân hàng
này để rút tiền gửi. Theo Báo cáo của Giám đốc Ngân hàng Nhà nước
tại thành phố Hồ Chí Minh Trần Ngọc Minh ngày 14/10/2003, hành vi
tung tin đồn nhảm nói trên đã xâm hại nghiêm trọng đến uy tín của
ACB, gây tâm lý hoang mang cho rất nhiều khách hàng và làm ảnh
hưởng đến cả hệ thống ngân hàng trên địa bàn thành phố Hồ Chí
Uỷ ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh đã ra thông báo khẳng định
thông tin về vụ việc của Ngân hàng ACB là tin đồn thất thiệt có tính
chất phá hoại an ninh tiền tệ và an ninh kinh tế, làm ảnh hưởng đến

an ninh chính trị trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh.

5. Gây rối hoạt động KD của DN khác

45

5. Gây rối hoạt động KD của DN khác




Định nghĩa: trực tiếp hoặc gián tiếp, cản trở, gián đoạn hoạt
động SXKD của DN khác nhăm mục đích kD (Điều 44 LCT
2004)
Chủ thể thực hiện HV: DN cạnh tranh với DN bị gây rối





Gây rối hoạt động KD của DN khác

47

 Phương thức:
 Trực tiếp: do chính DN vi phạm th/hiện hoặc

trực
tiếp can thiệp vào hoạt động KD b/thường của DN
bị gây rối

 Gián tiếp: thông qua bên thứ 3 (người bị xúi giục,
đồng phạm) hoặc gián tiếp can thiệp vào HĐSX
KD (VD: tác động đến nhà cung cấp hoặc phân
phối.

46

Nếu k phải DN cạnh tranh: HV xâm phạm danh dự, uy tín, tài
sản của DN khác theo Đ. 604 BLDS 2005

Chủ thể chịu tác động: DN cạnh tranh
Đối tượng tác động: hoạt động KD, toàn bộ hoặc 1 bộ phận

Gây rối hoạt động KD của DN khác

48

 Biện pháp: đa dạng:
 Cản trở vật lý: bao vây VP, trụ

sở, nhà máy…
công hệ thống thông tin  rối
loạn hoặc gián đoạn hoạt động quản lý, KD của
DN khác

 Công nghệ: tấn

8



2/18/2016



Năm 2001, Taxi V20 có 124 đầu xe, chiếm 5% số xe taxi của Hà Nội, nhưng đã chiếm
30-40% thị phần vận chuyển hành khách bằng taxi của Hà nội do giá cả và cung cách
phục vụ hợp lý.



Tuy nhiên, từ đầu tháng 10/2001, Trung tâm điều khiển vô tuyến điện của V20 bị tê
liệt do một dải tần chèn phá và Trung tâm kiểm soát tần số khu vực I đã phát hiện một
số đài phát sóng lạ trên địa bàn Hà Nội, có vị trí phát sóng thường xuyên thay đổi, gây
nhiễu, phá liên lạc của hãng Taxi V20.



Ngày 19/10, Trung tâm kiểm soát tần số khu vực I đã xác định được 2 vị trí phát sóng
vô tuyến điện gây nhiễu vô tuyến điện trên cột ăngten (tại 25 Láng Hạ, Đống Đa, trụ
sở của Công ty xe Du lịch Hà Nội) và tại nhà số 5, phố Tây Sơn, Đống Đa (trụ sở Công ty
Thương mại và Du lịch Hoàn Thắng, chủ sở hữu Taxi Thu Hương).



Đêm 22/10 Lực lượng cảnh sát điều tra đã cùng các cán bộ Trung tâm kiểm soát tần
số khu vực I phát hiện tại trụ sở của hãng Taxi Thu Hương 5 thiết bị phát sóng,
khuyếch đại gây nhiễu loạn hệ thống thông tin của Taxi V20. Chủ nhân của các thiết bị
cũng là chủ hàng Taxi Thu Hường đã thừa nhận sai phạm(www.vnexpress.net ngày
24/10/2001.).




Hành vi gây rối nói trên đã làm cho gần 10.000 cuộc gọi của khách hàng gọi tới V20
không thể thực hiện, gây thiệt hại trên dưới 300 triệu đồng trong 10 ngày thực hiện
việc phá hoại, gây những tổn hại về uy tín của Taxi V20 trước khách hàng

Mai Linh và Vinasun năm 2004


/>
6. Quảng cáo nhằm cạnh tranh không
lành mạnh

6. Quảng cáo nhằm cạnh tranh không
lành mạnh

Quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành
mạnh

Quảng cáo: giới thiệu đến NTD về hoạt động KD, HH,
DV, bao gồm DV có mục đích sinh lời và không có mục
đích sinh lời
 Quảng cáo TM: có mục đích sinh lời
 Sản phẩm QCTM: thông tin bằng hình ảnh, hành
động, âm thanh, tiếng nói, chữ viết, biểu tượng, màu
sắc, ánh sáng chứa đựng nội dung QCTM






Phương tiện QCTM:
 Các phương tiện thông tin đại chúng;
 Các phương tiện truyền tin;
 Các loại xuất bản phẩm;
 Các loại bảng, biển, băng, pa-nô, áp-phích, vật thể cố định,

các phương tiện giao thông hoặc các vật thể di động khác;
 Các phương tiện QCTM khác.

9


2/18/2016

Điều 45 LCT 2004


Quảng cáo so sánh trực tiếp

Cấm DN thực hiện các hoạt động quảng cáo sau đây:
1. So sánh trực tiếp HH, DV của mình với HH, DV cùng loại của DN khác;
2. Bắt chước một sản phẩm quảng cáo khác để gây nhầm lẫn cho khách
hàng;
3. Đưa thông tin gian dối hoặc gây nhầm lẫn cho khách hàng về một trong
các nội dung sau đây:






 HH, DV được quảng cáo và HH, DV bị so sánh cùng loại

a) Giá, số lượng, chất lượng, công dụng, kiểu dáng, chủng loại, bao bì, ngày sản
xuất, thời hạn sử dụng, xuất xứ HH, người sản xuất, nơi sản xuất, người gia
công, nơi gia công;
b) Cách thức sử dụng, phương thức phục vụ, thời hạn bảo hành;
c) Các thông tin gian dối hoặc gây nhầm lẫn khác.

 HH, DV bị so sánh là của DN khác




4. Các hoạt động quảng cáo khác mà pháp luật có quy định cấm.

Quảng cáo so sánh trực tiếp (tt)


Công ty Nệm Kymdan quảng cáo “Đối với nệm lò xo, do tính
chất không ưu việt của nguyên liệu sản xuất nên chất lượng
nệm sẽ giảm dần theo thời gian. Nếu độ đàn hồi của lò xo cao,
lò xo dễ bị gãy, gây nguy hiểm cho người sử dụng. Đối với nệm
nhựa tổng hợp poly-urethane (nệm mút xốp nhẹ) không có độ
đàn hồi, mau bị xẹp. Chính vì những lý do đó mà Công ty X
hoàn toàn không sản xuất nệm lò xo cũng như nệm nhựa polyurethane. Tất cả các sản phẩm của Công ty X đều được làm từ
100% cao su thiên nhiên, có độ bền cao và không xẹp lún theo
thời gian”.

Quảng cáo nước giặt Ariel



/>
Làm người tiếp nhận thông tin nhận biết được HH, DV
bị so sánh là HH, DV nào, của ai (bằng giác quan, suy
luận logic)
Điều kiện:

Không nhất thiết phải chỉ đích danh HH, DV bị so sánh
Quảng cáo sử dụng cấp so sánh cao nhất (VD: chất
lượng tốt nhất, giá rẻ nhất …)  so sánh trực tiếp

Quảng cáo so sánh trực tiếp (tt)


Mặc dù Kymdan không chỉ định trực tiếp đối thủ có hàng hóa bị
so sánh, tuy nhiên qua cách mô tả của mình, khách hàng đã
nhận dạng các doanh nghiệp có sản phẩm bị so sánh, từ đó làm
ảnh hưởng đến uy tín của họ trên thị trường. Do đó, các công
ty sản xuất nệm nhựa và nệm lò xo gồm Vạn Thành, Ưu Việt,
Anh Dũng đã khởi kiện.


/>
Quảng cáo mì Tiến vua bò cải chua của Masan bị khiếu
nại bởi Acecook: Quảng cáo so sánh hay quảng cáo gian
dối?






/>Masan cho phát sóng một đoạn quảng cáo với hình ảnh so sánh một
vắt mì màu vàng nhạt (vắt mì Tiến Vua bò cà chua - sản phẩm của
Masan) và một vắt mì màu vàng sậm (của một DN khác) cùng với
thông điệp rằng nếu cho nước vào vắt mì mà "nước chuyển sang vàng
đục chứng tỏ sợi mì có nhuộm màu".
Bên cạnh đó, quảng cáo có sử dụng cụm từ "phẩm màu độc hại " gây
tâm lý hoang mang cho người tiêu dùng và phản ứng tiêu cực với mì
màu vàng sậm. Như vậy, Acecook có lập luận rằng, Masan đã "so sánh
trực tiếp" với sản phẩm của Acecook và đưa thông tin gian dối – tất cả
vắt mì khiến nước chuyển sang vàng đục đều có nhuộm màu và gây
nhầm lẫn – tất cả các vắt mì màu vàng sậm đều có chứa phẩm màu
độc hại.

10


2/18/2016

Quảng cáo café G7 của Trung Nguyên



/>


/>



/>
Quảng cáo sản phẩm Mì không chiên 365 của Công ty
thực phẩm Nissin Việt Nam

Mì Gấu yêu, gấu đỏ của công ty Á Châu


/>


/>
Quảng cáo Bphone?




Công ty Nissin quảng cáo “Mì không
chiên 365 vì không chiên qua dầu
nên bạn có thể an tâm về sức khỏe,
sợi mì dai tự nhiên và nước súp
không bị mùi dầu chiên lấn áp giúp
bạn tận hưởng vị ngon đặc của từng
hương vị. Mặc dù không trực tiếp đề
cập “mì chiên qua dầu là không thể
an tâm về sức khỏe”

Quảng cáo bắt chước


/>

Quảng cáo trà Dr. Thanh

Điều kiện:
 Có HV bắt chước 1 SP quảng cáo của DN khác
 Nhằm mục đích gây nhầm lẫn cho kh/hàng



/>
Sao chép toàn bộ, hoặc 1 phần đáng kể SP quảng cáo
 SP quảng cáo VP luật SHTT (SPQC là một “tác
phẩm”) và LCT
 Không nhất thiết là quảng cáo cho HH, DV cùng loại
 gây nhầm lẫn cho kh/hàng về nhà SX, cung ứng DV
 Tạo lợi thế cạnh tranh cho DN vi phạm một cách
không lành mạnh


11


2/18/2016

Quảng cáo gian dối hoặc gây nhầm lẫn


Quảng cáo gian dối hoặc gây nhầm lẫn (tt)

Đưa thông tin gian dối hoặc gây nhầm lẫn cho khách
hàng về một trong các nội dung sau: (Điều 45(3) LCT)




 Kh/Hàng (đối thủ cạnh tranh là

đối tượng tác động gián tiếp

 Giá, số lượng, chất lượng, công dụng, kiểu dáng, chủng loại,

 Kh/hàng tiềm năng và kh/hàng

bao bì, ngày sản xuất, thời hạn sử dụng, xuất xứ HH, người
sản xuất, nơi sản xuất, người gia công, nơi gia công;

có mức độ hiểu biết trung bình


 Cách thức sử dụng, phương thức phục vụ, thời hạn bảo hành;
 Các thông tin gian dối hoặc gây nhầm lẫn khác.

Quảng cáo gian dối hoặc gây nhầm lẫn (tt)
Tác động của HV: gây nhầm lẫn cho kh/hàng  QĐ
mua sắm
 Động cơ:


Đối tượng tác động:

Nội dung QC: tất cả các thông
tin về HH, DV được QC


Quảng cáo gian dối hoặc gây nhầm lẫn (tt)


Vụ Quảng cáo máy lạnh Envio I2 và Envio P2 của Panasonic

 Quảng cáo gian dối: có chủ ý đưa thông tin không đúng

sự thật hoặc bớt xén
 Quảng cáo gây nhầm lẫn: có thể cố ý và vô ý, có thể

không lường trước hậu quả


“gian dối hoặc gây nhầm lẫn” về chính sản phẩm của
DN quảng cáo (không áp dụng khi gây nhầm lẫn về sản
phẩm của DN khác, vụ kiện Acecook vs. Masan)

Quảng cáo gian dối hoặc gây nhầm lẫn (tt)
Ngày 14/11/2008, Panasonic Việt Nam giới thiệu dòng máy điều hòa
không khí mới Envio I2 và Envio P2.
 Theo quảng cáo, dòng máy điều hòa Envio I2 và P2 mới không chỉ làm
lạnh hiệu quả, tiết kiệm đến 50% lượng điện năng tiêu thụ mà còn có
khả năng lọc không khí tuyệt vời, làm sạch đến hơn 99% bụi bẩn, vi
khuẩn và nấm mốc. Hệ thống lọc khí e-ion đã chứng tỏ khả năng thu
gom bụi nhanh 5,5 lần so với thông thường và hiệu quả hơn 10% so
với các model năm 2007,…
 Bên cạnh đó, Panasonic còn cho ra đời sản phẩm tủ lạnh mới mà theo
quảng cáo thì tủ lạnh này có tính năng tăng cường thành phần vitamin
của thực phẩm lên tới 12%.



Quảng cáo gian dối hoặc gây nhầm lẫn (tt)


Ngày 22 tháng 3 năm 2010, Cục trưởng Cục Quản lý cạnh tranh đã ban
hành Quyết định số 36/QĐ- QLCT về việc điều tra sơ bộ vụ việc cạnh
tranh đối với Công ty TNHH Panasonic Việt Nam.



Ngày 22 tháng 4 năm 2010, Cục trưởng Cục Quản lý cạnh tranh đã ký
Quyết định số 50/QĐ-QLCT về việc điều tra chính thức đối với Công ty
TNHH Panasonic Việt Nam do đã thực hiện hành vi quảng cáo nhằm
cạnh tranh không lành mạnh.

12


2/18/2016

Quảng cáo gian dối hoặc gây nhầm lẫn (tt)
Sau khi điều tra, kết quả điều tra cho thấy, Quảng cáo của Panasonic với
tính năng “bất hoạt đến 99,9% vi khuẩn và nấm mốc” là không đúng thực
tế, trong khi doanh nghiệp mới chỉ thử nghiệm tác động kháng khuẩn với
đối với 02 loại vi khuẩn là Staphylocccus và Escherichia Coli mà không thể
diệt hay vô hiệu hóa tất cả các loại virus, vi khuẩn.
 Đối với Mẫu quảng cáo tủ lạnh, kết quả thử nghiệm mà công ty cung cấp
lại chỉ áp dụng với rau quả chứ không phải thực phẩm nói chung.
 Ngày 16 tháng 6 năm 2010, Cục Quản lý cạnh tranh đã ra quyết định số

66/QĐ- QLCT xử phạt Công ty TNHH Panasonic Việt Nam với số tiền là 30
triệu đồng đối với hành vi Quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh,
vi phạm quy định tại khoản 3, Điều 45 Luật Cạnh tranh.
 Nguồn: Bản tin Cạnh Tranh & Người tiêu dùng số 20 – 9/2010, Bộ Công
Thương, Cục Quản lí cạnh tranh

Quảng cáo Viên khớp Tâm Bình



Quảng cáo chiếc vòng titan diệu kz




/>
Vụ máy lọc nước Kangaroo

/>
Trà xanh Ô Long C2 Thái Nguyên


Thái Nguyên là một tỉnh trung du thấp, nên không thể trồng được
loại cây này hoặc có trồng cũng chỉ là nhỏ lẻ và chất lượng không
tốt. Trong khi đó, cây trà Ô Long được trồng ở vùng khí hậu ôn đới
và miền núi có độ cao trên 500 m. Ở Việt Nam, hiện chỉ có một số
nơi có trà Ô Long như Bảo Lộc (Lâm Đồng) và Yên Bái.




Để thành trà Ô Long thì búp chè tươi hái về phải ủ, lên men qua
nhiều công đoạn và tối thiểu cũng phải mất 30 tiếng. Vì vậy,
không thể có chuyện vừa ủ vừa đóng chai trong cùng một ngày
được.

 Trà xanh Ô Long C2

Thái Nguyên trồng tại
Thái Nguyên, đóng chai và ủ cùng 1 ngày:
 />
lua-bip-khach-hang.645-0.html

13


2/18/2016

Hoạt động quảng cáo khác mà PL có quy định cấm
(Điều 109 LTM 2005)


Quảng cáo hạt nêm Knorr ngọt chủ yếu nhờ có thịt
thăn và xương ống “Hạt nêm Knorr  chỉ 2% thịt + 98%
bột sắn”



Mì Omachi “100%” khoai tây: Chỉ có từ 2% hoặc 5%
tinh bột khoai tây




Mì Tiến Vua và Omachi “hoàn toàn không có transfat”,
“sợi mì không phẩm màu độc hại”: kiểm nghiệm vẫn có
0.097% transfat và phẩm màu E102

Hoạt động quảng cáo khác mà PL có quy định cấm
(Điều 109 LTM 2005) (tt)




Làm tiết lộ bí mật nhà nước, phương hại đến độc lập, chủ
quyền, an ninh quốc gia và trật tự, an toàn xã hội.



Có sử dụng sản phẩm quảng cáo, phương tiện quảng cáo trái
với truyền thống lịch sử, văn hoá, đạo đức, thuần phong mỹ
tục Việt Nam và trái với quy định của pháp luật.



HH, DV mà Nhà nước cấm KD, hạn chế KD hoặc cấm quảng
cáo.

Poster Quảng cáo của ca sĩ Trọng Tấn

Thuốc lá, rượu có độ cồn từ 30 độ trở lên và các sản phẩm, HH chưa
được phép lưu thông, DV chưa được phép cung ứng trên thị trường

Việt Nam tại thời điểm quảng cáo.

Lợi dụng quảng cáo thương mại gây thiệt hại đến lợi ích của Nhà
nước, tổ chức, cá nhân.
 Quảng cáo cho hoạt động KD của mình bằng cách sử dụng sản phẩm
quảng cáo vi phạm quyền sở hữu trí tuệ; sử dụng hình ảnh của tổ
chức, cá nhân khác để quảng cáo khi chưa được tổ chức, cá nhân đó
đồng ý.


Luật Quảng cáo 2012


Luật Quảng cáo 2012

Điều 7. Sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ cấm quảng cáo
1. Hàng hóa, dịch vụ cấm KD theo quy định của pháp luật.

Điều 8. Hành vi cấm trong hoạt động quảng cáo

2. Thuốc lá.
3. Rượu có nồng độ cồn từ 15 độ trở lên.
4. Sản phẩm sữa thay thế sữa mẹ dùng cho trẻ dưới 24 tháng tuổi, sản phẩm dinh dưỡng
bổ sung dùng cho trẻ dưới 06 tháng tuổi; bình bú và vú ngậm nhân tạo.
5. Thuốc kê đơn; thuốc không kê đơn nhưng được cơ quan nhà nước có thẩm quyền
khuyến cáo hạn chế sử dụng hoặc sử dụng có sự giám sát của thầy thuốc.
6. Các loại sản phẩm, hàng hóa có tính chất kích dục.
7. Súng săn và đạn súng săn, vũ khí thể thao và các loại sản phẩm, hàng hóa có tính chất
kích động bạo lực.
8. Các sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ cấm quảng cáo khác do Chính phủ quy định khi có phát

sinh trên thực tế.

14


2/18/2016

Quảng cáo trá hình?

Quảng cáo lợi dụng chỉ dẫn địa l{?




Quảng cáo kết hợp “chê” doanh nghiệp khác?


Quảng cáo Vinacafe 8 loại hạt café ngon nhất

Quảng cáo rượu thực phẩm chức năng
Rockmen

7. Khuyến mại nhằm cạnh tranh KLM

Vụ kiện giữa Acecook và Masan


/>



Xử lý về hành vi quảng cáo
gian dối hay gièm pha DN
khác?

7. Khuyến mại nhằm cạnh tranh KLM

7. Khuyến mại nhằm cạnh tranh KLM

 Điều 88(1) LTM

 Đặc điểm:

2005:

Khuyến mại là hoạt động xúc tiến thương mại
của thương nhân nhằm xúc tiến việc mua bán
HH, cung ứng DV bằng cách dành cho khách
hàng những lợi ích nhất định”.

 Mục đích: tạo điều kiện tốt hơn cho

việc tiêu thụ
HH, DV của DN thực hiện khuyến mại
 Đối tượng tác động: khách hàng, có thể là NTD
hoặc DN
 Phương thức tác động: dành cho KH những lợi
ích nhất định (thường là lợi ích vật chất)
 Hình thức: đa dạng

15



2/18/2016

7. Khuyến mại nhằm cạnh tranh KLM (tt)


Cấm DN thực hiện các hoạt động khuyến mại sau đây (Điều
46 LCT 2004)








Tổ chức khuyến mại mà gian dối về giải thưởng;
Khuyến mại không trung thực hoặc gây nhầm lẫn về HH, DV để lừa dối
khách hàng;
Phân biệt đối xử đối với các khách hàng như nhau tại các địa bàn tổ
chức khuyến mại khác nhau trong cùng một chương trình khuyến
mại;
Tặng HH cho khách hàng dùng thử nhưng lại yêu cầu khách hàng đổi
HH cùng loại do DN khác sản xuất mà khách hàng đó đang sử dụng để
dùng HH của mình;
Các hoạt động khuyến mại khác mà pháp luật có quy định cấm.

KM không trung thực hoặc gây nhầm lẫn về
HH, DV để lừa dối khách hàng



Cần có một trong hai yếu tố khách quan: không trung
thực hoặc gây nhầm lẫn
 Không trung thực: không đảm bảo cho kh/hàng những lợi

ích như đã công bố
 Gây nhầm lẫn: thông tin được công bố làm kh/hàng có mức
độ hiểu biết trung bình tưởng lầm có được lợi ích mà mình
có thể có được lớn hơn lợi ích mà DN KM thực chất dành
cho kh/hàng


Có sự chủ ý lừa dối của DN KM

Tặng HH cho khách hàng dùng thử nhưng lại yêu
cầu KH đổi HH cùng loại do DN khác SX mà KH
đang sử dụng để dùng hàng của mình

Chương trình “đổi hàng cũ lấy hàng mới”
Hàng mới là hàng cùng loại của DN khác
 Xâm phạm đến lợi ích của DN cạnh tranh  lôi
kéo KH của DN cạnh tranh



Tổ chức KM mà gian dối về giải thưởng


Giải thưởng:

phiếu dự thi hoặc tham gia các chương trình may rủi gắn với việc mua
HH, DV theo thể lệ, giải thưởng công bố
 Quà tặng trong CT KM mua hàng được nhận quà tặng





Hành vi KM bằng hình thức này được chấp nhận với điều kiện
phải có các giải thưởng như công bố
Tích cực:





Tiếp thị: tạo sự chú ý, kích thích ham muốn trúng thưởng để mua HH, DV
Cạnh tranh: tạo lợi thế cạnh tranh cho HH, DV

Hành vi vi phạm gian dối (có chủ ý)

Phân biệt đối xử đối với KH như nhau tại các
địa bàn t/c KM khác nhau trong cùng 1
chương trình KM
 Yếu tố:
 Có sự phân biệt đối xử

(lợi ích nhận được khác
nhau hoặc với điều kiện khác nhau
 Áp dụng đối với các kh/hàng như nhau

 Áp dụng trên các địa bàn khác nhau trong cùng một
chương trình KM

Vụ việc năm 2007:


công ty Massan đưa ra
chương trình khuyến mại bột
canh,nhưng để có được gói
bột canh của công ty theo
chương trình khuyến mại này
thì người tiêu dùng có thể
đem gói bột canh dùng dở
đến đổi lấy sản phẩm Massan

16


2/18/2016

Hoạt động KM khác mà PL có quy định cấm
(Điều 100 LTM 2005)
1. Khuyến mại cho HH, DV cấm KD; HH, DV hạn chế KD; HH chưa được
phép lưu thông, DV chưa được phép cung ứng.
2. Sử dụng HH, DV dùng để khuyến mại là HH, DV cấm KD; HH, DV hạn
chế KD; HH chưa được phép lưu thông, DV chưa được phép cung ứng.
3. Khuyến mại hoặc sử dụng rượu, bia để khuyến mại cho người dưới 18
tuổi.
4. Khuyến mại hoặc sử dụng thuốc lá, rượu có độ cồn từ 30 độ trở lên để
khuyến mại dưới mọi hình thức.


8.Phân biệt đối xử của Hiệp hội

Hoạt động KM khác mà PL có quy định cấm
(Điều 100 LTM 2005) (tt)
5. Khuyến mại để tiêu thụ HH kém chất lượng, làm phương hại đến môi
trường, sức khoẻ con người và lợi ích công cộng khác.
6. Khuyến mại tại trường học, bệnh viện, trụ sở của cơ quan nhà nước, tổ
chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân.
7. Thực hiện khuyến mại mà giá trị HH, DV dùng để khuyến mại vượt quá
hạn mức tối đa hoặc giảm giá HH, DV được khuyến mại quá mức tối đa
theo quy định

8.Phân biệt đối xử của Hiệp hội


Từ chối DN có đủ điều kiện gia nhập hoặc rút khỏi hiệp
hội nếu việc từ chối đó mang tính phân biệt đối xử và
làm cho DN đó bị bất lợi trong cạnh tranh;
 DN bị từ chối có nhu cầu gia nhập hoặc rút khỏi hiệp hội

(theo PL và điều lệ của hiệp hội)
 Có tính phân biệt đối xử
 Làm cho DN bị bất lợi trong cạnh tranh (chỉ cần có bằng

chứng nguy cơ bất lợi)

Phân biệt đối xử của Hiệp hội (tt)



9. Bán hàng đa cấp bất chính

10
2

Hạn chế bất hợp lý hoạt động KD hoặc các hoạt
động khác có liên quan tới mục đích KD của các DN
thành viên
 Các biện pháp và chương trình chung do hiệp hội đưa ra
 Xâm phạm quyền tự chủ trong KD của các DN thành viên
 Không cần có chủ đích phân biệt đối xử
 Hạn chế bất hợp lý: liên quan đến năng lực tài chính, vị

thế thị trường

17


2/18/2016

10
3

9. Bán hàng đa cấp bất chính


Bán hàng đa cấp ?











Bán hàng đa cấp bất chính (tt)

LCT 2004
NĐ 110/2005/NĐ-CP ngày 24/8/2005 về QL hoạt động bán hàng đa cấp
 Điều 3(11) LCT 2004


Không có cửa hàng.
Bán theo kiểu chuyền tay.
Thông tin không công khai.
Thông tin nước đôi.
Người mua trở thành mạng lưới nhiều cấp.
Hoa hồng cao và có nhiều bậc.
Giá rất đắt.





Bán hàng đa cấp là phương thức tiếp thị để bán lẻ HH đáp ứng các điều kiện sau
đây:



a) Việc tiếp thị để bán lẻ HH được thực hiện thông qua mạng lưới người
tham gia bán hàng đa cấp gồm nhiều cấp, nhiều nhánh khác nhau;



b) HH được người tham gia bán hàng đa cấp tiếp thị trực tiếp cho NTD tại nơi
ở, nơi làm việc của NTD hoặc địa điểm khác không phải là địa điểm bán lẻ
thường xuyên của DN hoặc của người tham gia;



c) Người tham gia bán hàng đa cấp được hưởng tiền hoa hồng, tiền thưởng
hoặc lợi ích kinh tế khác từ kết quả tiếp thị bán hàng của mình và của người
tham gia bán hàng đa cấp cấp dưới trong mạng lưới do mình tổ chức và
mạng lưới đó được DN bán hàng đa cấp chấp thuận.

Loại hàng thường bán đa cấp:



Không phổ thông (thực phẩm dinh dưỡng,mỹ phẩm...)
Khó kiểm tra so sánh được về chất lượng và giá cả.

10
5

Bán hàng đa cấp bất chính (tt)
 Là phương thức tiếp thị để bán

10

4



Cuối năm 2012, Cục QLCT đã thu thập được một số thông tin, tài liệu có dấu hiệu vi phạm pháp luật về
bán hàng đa cấp của Công ty TNHH Synergy Việt Nam. Quá trình điều tra cho thấy Công ty TNHH Synergy
Việt Nam đã thực hiện hành vi cung cấp thông tin sai lệch về tính chất, công dụng của hàng hóa để dụ dỗ
người khác tham gia vào mạng lưới bán hàng đa cấp trên các tờ rơi, bộ Startkit và trên website của Công
ty. Các sản phẩm liên quan như Mistica, Pro Argi-9 Plus, Chorophyll Plus được Công ty quảng cáo với
nhiều nội dung vượt trội như “Mistica chống lại sự lão hóa và tổn thương của các tế bào kháng thể”;
“Chorophyll Plus kích hoạt các enzym và tế bào bạch cầu, tăng cường các phản ứng miễn dịch của cơ thể,
giúp cơ thể loại bỏ các chất độc hại, cải thiện tình trạng thiếu máu, tăng số tế bào hồng cầu, cân bằng độ
PH cơ thể…”.



Công ty TNHH Synergy Việt Nam đã thừa nhận đã quảng cáo các sản phẩm trên với nội dung quảng cáo
chưa được đăng ký với cơ quan chức năng có thẩm quyền, nội dung quảng cáo các sản phẩm liên quan
trong bộ Startkit không đúng với nội dung ghi trong hồ sơ công bố tiêu chuẩn sản phẩm. Trong quá trình
điều tra, Bên bị điều tra đã không cung cấp được các tài liệu chứng minh cho nội dung quảng cáo các sản
phẩm liên quan.



Do vậy, kết quả điều tra chính thức cho thấy Công ty TNHH Sygnergy Việt Nam đã thực hiện hành vi “cung
cấp thông tin sai lệch về tính chất, công dụng của hàng hóa để dụ dỗ người khác tham gia” vi phạm quy
định tại Khoản 4 Điều 48 Luật Cạnh tranh về bán hàng đa cấp bất chính.




Ngày 11 tháng 6 năm 2013, Cục trưởng Cục QLCT đã ban hành Quyết định số 66/QĐ-QLCT về việc xử lý vụ
việc cạnh tranh trong đó xử phạt Công ty TNHH Synergy Việt Nam với số tiền phạt và phí xử lý vụ việc
cạnh tranh tổng cộng là 80.000.000 đồng (Tám mươi triệu đồng).

lẻ HH

 DN tiếp thị và bán hàng thông qua những người

tham gia được tổ chức ở nhiều cấp, nhiều nhánh
khác nhau
 Người tham gia được hưởng hoa hồng, tiền
thưởng, lợi ích KT khác từ việc bán hàng của mình
và những người tham gia khác trong mạng lưới
mình tổ chức

Các yếu tố nhận dạng bán hàng đa cấp bất chính
Đặt cọc và phải mua lượng HH ban đầu hoặc trả
tiền để tham gia vào mạng lưới

Cho hưởng lợi ích kinh tế chủ yếu từ
việc dụ dỗ người khác tham gia mạng
lưới

BÁN HÀNG ĐA CẤP BÂT
CHÍNH

Không cam kết mua lại với giá tối thiểu là
90% mức giá đã bán

Thông tin sai lệch về lợi ích tham gia mạng

lưới/ HH để dụ dỗ người khác tham gia

107

18


2/18/2016

Các quy định cấm đối với hành vi cạnh tranh
không lành mạnh

Các HV cạnh tranh KLM khác


Theo quy định của Chính phủ (dự trù những HV
trong tương lai)



Theo Luật SHTT 2005 (Điều 130)





Tất cả các hành vi cạnh
tranh không lành mạnh đều
bị cấm.
Cơ quan xử lý: Cục Quản lý

Cạnh tranh (Điều 49(2)

110

Các hình thức xử lý vi phạm


Các hình thức xử lý vi phạm (tt)

Hành vi hạn chế cạnh tranh
Cảnh cáo
• Phạt tiền








Chia, tách DN đã sáp nhập, hợp nhất; buộc bán lại phần DN đã mua;
loại bỏ những điều khoản vi phạm ra khỏi hợp đồng…

111



Quảng cáo, khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh,
phân biệt đối xử trong hiệp hội  có thể bị phạt từ 15.000.000
đồng đến 50.000.000 đồng.




Bán hàng đa cấp bất chính:  có thể bị phạt từ 50.000.000
đồng đến 100.000.000 đồng.

112

Trình tự, thủ tục xử lý vụ việc cạnh tranh không
lành mạnh

Các hình thức xử lý vi phạm (tt)



Chỉ dẫn gây nhầm lẫn, xâm phạm bí mật KD, ép buộc trong KD,
gièm pha doanh nghiêp khác, gây rối hoạt động KD các DN
khác  có thể bị phạt từ 5.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng

Thu hồi giấy chứng nhận đăng ký KD, tước quyền sử dụng giấy phép,
chứng chỉ hành nghề; tịch thu tang vật phương tiện vi phạm

Biện pháp khắc phục hậu quả


Hành vi cạnh tranh KLM (cảnh cáo và các biện pháp khác)



Tối đa 10% tổng doanh thu của các DN vi phạm trong năm tài chính

trước năm thực hiện hành vi vi phạm

Phạt bổ sung




Mức phạt cụ thể, các hình thức xử phạt bổ sung
và biện pháp khắc phục hậu quả được quy định
cụ thể trong Luật cạnh tranh và Nghị định số 712014-CP.

113

114

19



×