Tải bản đầy đủ (.pdf) (415 trang)

Báo cáo đánh giá cạnh tranh trong 10 ngành năm 2013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.06 MB, 415 trang )

1

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ CẠNH TRANH TRONG 10 NGÀNH - 2013

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ CẠNH TRANH TRONG 10 NGÀNH 2013

1


2

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ CẠNH TRANH TRONG 10 NGÀNH - 2013

MỤC LỤC
A - BÁN LẺ ĐIỆN MÁY.................................................................................................. 15
DANH SÁCH BẢNG ........................................................................................................ 16
DANH SÁCH BIỂU ĐỒ .................................................................................................. 17
PHẦN I: TỔNG QUAN NGÀNH BÁN LẺ ĐIỆN MÁY TẠI VIỆT NAM ................ 18
1. Khái niệm và quy mô thị trường ................................................................................ 19
2. Số lượng các doanh nghiệp hoạt động trên thị trường ............................................. 22
4. Mối quan hệ của các doanh nghiệp trên thị trường bán lẻ điện máy ..................... 28

PHẦN II: CÁC RÀO CẢN GIA NHẬP THỊ TRƯỜNG .............................................. 29
1. Các rào cản kỹ thuật và mặt bằng ............................................................................. 29
2. Các rào cản về tài chính .............................................................................................. 29
3. Các rào cản từ chính sách đối với hoạt động kinh doanh ........................................ 30
3.1. Các cam kết của Việt Nam về bán lẻ điện máy ................................................. 30
3.2. Quy định về đăng ký kinh doanh và các quy hoạch đối với hoạt động bán lẻ
điện máy ................................................................................................................... 30
3.3. Quy định về phân loại siêu thị, trung tâm thương mại: .................................... 31


PHẦN III: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CẠNH TRANH TRÊN THỊ TRƯỜNG
BÁN LẺ ĐIỆN MÁY ........................................................................................................ 36
1. Cạnh tranh theo chiều ngang...................................................................................... 36
2. Cạnh tranh theo chiều dọc .......................................................................................... 37

PHẦN IV: ĐÁNH GIÁ VÀ KHUYẾN NGHỊ................................................................ 39
1. Đánh giá môi trường cạnh tranh trong lĩnh vực bán lẻ điện máy........................... 39
1.1. Môi trường cạnh tranh trong thị trường nói chung .......................................... 39
1.2. Cơ chế kiểm soát giá ......................................................................................... 39
1.3. Cơ chế kiểm soát các chương trình khuyến mại................................................ 40
2. Khuyến nghị ................................................................................................................. 41
2.1. Khuyến nghị về các quy định pháp lý ................................................................ 41
2.2. Nhóm khuyến nghị đối với các cơ quan quản lý nhà nước ............................... 42
2.3. Nhóm khuyến nghị đối với doanh nghiệp .......................................................... 42
2


3

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ CẠNH TRANH TRONG 10 NGÀNH - 2013

B - LĨNH VỰC BIA .......................................................................................................... 43
DANH SÁCH BẢNG ........................................................................................................ 44
DANH SÁCH BIỂU ĐỒ .................................................................................................. 45
PHẦN I: TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG SẢN XUẤT BIA........................................... 46
1. Tốc độ tăng trưởng và phát triển của thị trường...................................................... 46
1.1. Tốc độ tăng trưởng ........................................................................................... 46
1.2. Dự báo thị trường ............................................................................................. 48
2. Các doanh nghiệp đang hoạt động trên thị trường bia ............................................ 50


PHẦN II: CÁC RÀO CẢN GIA NHẬP VÀ RÚT LUI KHỎI THỊ TRƯỜNG.......... 53
1. Các rào cản tự nhiên .................................................................................................... 53
1.1. Đầu tư nhà xưởng sản xuất và công nghệ ...................................................... 53
1.2. Nguyên vật liệu nhập khẩu .............................................................................. 53
1.3. Đầu tư quảng bá thương hiệu ......................................................................... 54
1.4. Phát triển hệ thống phân phối sản phẩm ........................................................ 55
2. Các rào cản chiến lược ................................................................................................ 56
3. Rào cản pháp lý (quy định của pháp luật hiện hành đối với việc gia nhập thị
trường) .............................................................................................................................. 56
4. Rào cản rút lui khỏi thị trường................................................................................... 57

PHẦN III: CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG BIA ................................................................ 58
1. Thị trường liên quan................................................................................................... 58
1.1. Thị trường sản phẩm liên quan ....................................................................... 58
1.2. Thị trường địa lý liên quan .............................................................................. 58
2. Thị phần và mức dộ tập trung của thị trường sản xuất bia.................................... 58
2.1. Thị phần của cac doanh nghiệp sản xuất bia ................................................. 58
2.2. Mức độ tập trung kinh tế trên thị trường ........................................................ 63
2.2.1. Xác định mức độ tập trung của 3-5 doanh nghiệp lớn nhất (CR3, CR4, CR5) ....... 63
2.2.2. Xác định mức độ tập trung theo chỉ số HHI ............................................................ 63

PHẦN IV: TÁC ĐỘNG CỦA THỂ CHẾ CHÍNH SÁCH ĐẾN HOẠT ĐỘNG SẢN
XUẤT, KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP TRONG NGÀNH SẢN XUẤT BIA
............................................................................................................................................ 65
3


4

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ CẠNH TRANH TRONG 10 NGÀNH - 2013

1. Chính sách ngành (quy hoạch/chiến lược) ................................................................ 65
2. Chính sách thuế............................................................................................................ 69
3. Về vệ sinh an toàn thực phẩm (ATTP) ...................................................................... 70
4. Chính sách liên doanh, liên kết với các nhà đầu tư nước ngoài .............................. 71
5. Chính sách quốc gia về phòng chống tác hại của lạm dụng rượu bia giai đoạn
2013 - 2020 ........................................................................................................................ 71

PHẦN V: THỰC TRẠNG CẠNH TRANH TRÊN THỊ TRƯỜNG SẢN XUẤT BIA
............................................................................................................................................ 72
PHẦN VI: ĐÁNH GIÁ VÀ KHUYẾN NGHỊ................................................................ 77
1. Đánh giá chung về thị trường bia ............................................................................... 77
2. Khuyến nghị ................................................................................................................. 81

C - CHỨNG KHOÁN ....................................................................................................... 83
DANH SÁCH BẢNG ........................................................................................................ 84
DANH SÁCH BIỂU ĐỒ .................................................................................................. 85
PHẦN I: CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG KINH DOANH CHỨNG KHOÁN ................ 86
1. Tổng quan về thị trường chứng khoán Việt Nam ..................................................... 86
1.1 Sự phát triển của thị trường chứng khoán Việt Nam ...................................... 86
1.2. Vai trò của các công ty chứng khoán .............................................................. 91
1.3. Sản phẩm các công ty chứng khoán cung cấp cho khách hàng .................... 93
2 Thị trường liên quan trong lĩnh vực kinh doanh chứng khoán................................ 96
2.1. Thị trường liên quan theo Luật Cạnh tranh ................................................... 96
2.2. Thị trường sản phẩm liên quan trong lĩnh vực kinh doanh chứng khoán ... 96
2.2.1. Hoạt động môi giới .................................................................................................. 97
2.2.2. Hoạt động tư vấn đầu tư chứng khoán .................................................................... 97
2.2.3. Hoạt động bảo lãnh phát hành ................................................................................ 97
3. Các công ty chứng khoán - Đối thủ cạnh tranh ........................................................ 99
4. Mức độ liên kết và tập trung trong lĩnh vực kinh doanh chứng khoán................ 101
4.1. Thị phần và cách tính thị phần...................................................................... 101

4.2. Công ty/nhóm công ty chứng khoán có vị trí độc quyền, vị trí thống lĩnh thị
trường .................................................................................................................... 107

4


5

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ CẠNH TRANH TRONG 10 NGÀNH - 2013
4.3. Mức độ tập trung kinh tế trong lĩnh vực kinh doanh chứng khoán qua một số
chỉ số ...................................................................................................................... 108
5. Sự gia nhập và rút lui khỏi thị trường ..................................................................... 111

PHẦN II: MÔI TRƯỜNG PHÁP LÝ ĐIỀU CHỈNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
CHỨNG KHOÁN BAO GỒM HOẠT ĐỘNG CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC
KINH DOANH CHỨNG KHOÁN ............................................................................... 114
1. Luật Cạnh tranh và các văn bản hướng dẫn thi hành ........................................... 114
1.1. Hành vi hạn chế cạnh tranh .......................................................................... 114
1.2. Hành vi cạnh tranh không lành mạnh.......................................................... 118
2. Luật Chứng khoán và các văn bản hướng dẫn thi hành........................................ 119
2.1. Các quy định về cạnh tranh ........................................................................... 120
2.2. Các quy định có liên quan đến cạnh tranh ................................................... 120
2.2.1. Điều kiện gia nhập thị trường kinh doanh chứng khoán ....................................... 120
2.2.2. Các quy định về hoạt động kinh doanh chứng khoán............................................ 125
2.3. Các cam kết quốc tế về dịch vụ chứng khoán ............................................... 127
3. Cơ quan quản lý nhà nước ........................................................................................ 127
3.1. Cơ quan quản lý cạnh tranh .......................................................................... 127
3.2. Cơ quan quản lý hoạt động kinh doanh chứng khoán................................. 128

PHẦN III: THỰC TIỄN HOẠT ĐỘNG CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC KINH

DOANH CHỨNG KHOÁN ........................................................................................... 129
1. Các yếu tố ảnh hưởng tới cạnh tranh trong lĩnh vực kinh doanh chứng khoán . 129
1.1. Tình hình phát triển kinh tế........................................................................... 129
1.2. Xu hướng phát triển của thị trường chứng khoán ....................................... 130
1.3. Kế hoạch phát triển thị trường chứng khoán và công ty chứng khoán ...... 131
1.4. Các rào cản gia nhập thị trường ................................................................... 132
1.4.1. Rào cản về vốn ....................................................................................................... 133
1.4.2. Rào cản về chính sách phát triển thị trường ......................................................... 133
1.4.3. Rào cản về thu hút khách hàng .............................................................................. 133
1.4.4. Rào cản về nguồn nhân lực ................................................................................... 134
2. Thực trạng hoạt động cạnh tranh trong lĩnh vực kinh doanh chứng khoán ....... 134
2.1. Đặc điểm cạnh tranh trong lĩnh vực kinh doanh chứng khoán .................. 135
5


6

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ CẠNH TRANH TRONG 10 NGÀNH - 2013
2.1.1. Công nghệ và thông tin đóng vai trò rất quan trọng ............................................. 135
2.1.2. Xây dựng hệ thống khách hàng là nền tảng hoạt động của CTCK ....................... 135
2.1.3. Hoạt động của CTCK liên quan đến các dịch vụ tài chính khác .......................... 136
2.2. Thực trạng hoạt động cạnh tranh giữa các CTCK ....................................... 136
2.2.1. Cạnh tranh dựa trên mức phí ................................................................................ 137
2.2.2. Cạnh tranh dựa trên khả năng cung cấp dịch vụ một cách tối ưu ........................ 137
2.2.3. Cạnh tranh dựa trên dịch vụ tài chính hỗ trợ cho nhà đầu tư............................... 138
3. Nhận diện các hành vi phản cạnh tranh trong lĩnh vực kinh doanh chứng khoán
......................................................................................................................................... 139
3.1. Hành vi hạn chế cạnh tranh .......................................................................... 139
3.1.1. Hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh ................................................................ 139
3.1.2. Hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh và lạm dụng vị trí độc quyền .......................... 140

3.1.3. Hành vi tập trung kinh tế ....................................................................................... 140
3.2. Hành vi cạnh tranh không lành mạnh.......................................................... 142
4. Thực tiễn thực thi pháp luật cạnh tranh trên thị trường kinh doanh chứng khoán
trong mối liên hệ với Luật chứng khoán và các Luật có liên quan ........................... 144

PHẦN IV: MỘT SỐ ĐÁNH GIÁ KHUYẾN NGHỊ ................................................... 145
1. Đánh giá về môi trường cạnh tranh trong lĩnh vực kinh doanh chứng khoán .... 146
Cấu trúc thị trường........................................................................................................ 146
2. Khuyến nghị ............................................................................................................... 146
2.1. Về môi trường pháp lý .................................................................................... 147
2.2. Sự phối hợp giữa 2 cơ quan- UBCKNN và Cục QLCT ................................ 149

D - DỊCH VỤ CHUYỂN PHÁT NHANH .................................................................... 150
DANH SÁCH BẢNG ...................................................................................................... 151
DANH SÁCH BIỂU ĐỒ ................................................................................................ 152
PHẦN I: TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG DỊCH VỤ CHUYỂN PHÁT TẠI VIỆT
NAM ................................................................................................................................. 153
1. Thị trường liên quan.................................................................................................. 153
1.1. Thị trường sản phẩm liên quan ..................................................................... 153
1.2. Thị trường địa lý liên quan ............................................................................ 154
2. Quy mô thị trường ..................................................................................................... 154
6


7

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ CẠNH TRANH TRONG 10 NGÀNH - 2013
3. Cấu trúc thị trường.................................................................................................... 155
3.1. Số lượng các doanh nghiệp hoạt động trên thị trường ................................ 155
3.2. Thị phần và mức độ tập trung trên thị trường .............................................. 156

3.3. Chỉ số CR ....................................................................................................... 160
3.4. Chỉ số HHI ..................................................................................................... 160

PHẦN II: CÁC RÀO CẢN GIA NHẬP THỊ TRƯỜNG ............................................ 162
1. Các yếu tố ảnh hưởng đến dịch vụ chuyển phát .................................................... 162
2. Rào cản tự nhiên ........................................................................................................ 163
2.1. Rào cản mạng lưới cung cấp dịch vụ ............................................................ 163
2.2. Rào cản công nghệ ......................................................................................... 164
3. Rào cản pháp lý và tác động của thể chế chính sách .............................................. 165

PHẦN III: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CẠNH TRANH TRÊN THỊ TRƯỜNG
DỊCH VỤ CHUYỂN PHÁT .......................................................................................... 171
1. Các doanh nghiệp cạnh tranh trên thị trường chuyển phát ................................. 171
2. Thực trạng cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trên thị trường ........................... 173
2.1. Cạnh tranh giữa các nhà cung cấp .............................................................. 173
2.1.1. Số lượng và quy mô nhà cung cấp ......................................................................... 173
2.1.2. Thực trạng cạnh tranh giữa các nhà cung cấp ..................................................... 174
3. Các hành vi cạnh tranh trên thị trường chuyển phát ........................................... 179
3.1. Nguy cơ xảy ra hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền ........... 179
3.2. Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh .................................................................... 180
3.3. Tập trung kinh tế ............................................................................................ 180
3.4. Hành vi cạnh tranh không lành mạnh.......................................................... 181
3.4.1. Chuyển phát không có giấy phép kinh doanh ........................................................ 181
3.4.2. Không đảm bảo chất lượng dịch vụ ....................................................................... 182

PHẦN IV: ĐÁNH GIÁ VÀ KHUYẾN NGHỊ.............................................................. 183
1. Đánh giá chung ......................................................................................................... 183
2. Khuyến nghị ............................................................................................................... 184
2.1. Khuyến nghị về khuôn khổ pháp lý ............................................................... 185
2.2. Khuyến nghị đối với cơ quan quản lý nhà nước........................................... 185

2.3. Đối với doanh nghiệp ..................................................................................... 185
7


8

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ CẠNH TRANH TRONG 10 NGÀNH - 2013

E - SẢN XUẤT MÍA ĐƯỜNG ...................................................................................... 191
DANH SÁCH BẢNG ...................................................................................................... 192
DANH SÁCH BIỂU ĐỒ ................................................................................................ 193
PHẦN I: TỔNG QUAN NGÀNH MÍA ĐƯỜNG TẠI VIỆT NAM .......................... 194
1. Quy mô thị trường ..................................................................................................... 194
1.1. Nguồn cung – cầu trong nước ......................................................................... 195
1.2. Hoạt động xuất khẩu – nhập khẩu đường ...................................................... 197
2. Số lượng các doanh nghiệp hoạt động trên thị trường ........................................... 198
3. Thị phần và mức độ tập trung trên thị trường ....................................................... 203
3.1. Thị phần của các doanh nghiệp trên thị trường mía đường ........................... 203
3.2. Mức độ tập trung của thị trường mía đường................................................... 207

PHẦN II: CÁC RÀO CẢN GIA NHẬP THỊ TRƯỜNG ............................................ 210
1. Các rào cản kỹ thuật và tài chính............................................................................. 210
2. Các rào cản từ chính sách đối với hoạt động kinh doanh ...................................... 211
2.1. Các cam kết của Việt Nam về mía đường ....................................................... 211
2.2. Quy định về thành lập mới doanh nghiệp sản xuất đường............................. 213

PHẦN III: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CẠNH TRANH TRÊN THỊ
TRƯỜNG MÍA ĐƯỜNG ............................................................................................... 214
1. Cạnh tranh trên thị trường sản xuất và kinh doanh đường .................................. 214
2. Cạnh tranh trên thị trường tiêu thụ đường ............................................................ 216


PHẦN IV: KHUYẾN NGHỊ .......................................................................................... 217
1. Khuyến nghị về các quy định pháp luật .................................................................. 217
2. Nhóm khuyến nghị đối với các cơ quan quản lý nhà nước .................................... 218
3. Nhóm khuyến nghị đối với doanh nghiệp ................................................................ 219

F - NƯỚC GIẢI KHÁT ................................................................................................. 220
DANH SÁCH BẢNG ...................................................................................................... 221
DANH SÁCH BIỂU ĐỒ ................................................................................................ 222
PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG NƯỚC GIẢI KHÁT ........................... 223
1. Mức tiêu thụ nước giải khát trong nước.................................................................. 223
2. Tình hình sản xuất nước giải khát trong nước ....................................................... 224
8


9

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ CẠNH TRANH TRONG 10 NGÀNH - 2013
3. Tình hình nhập khẩu nước giải khát ....................................................................... 227
4. Các doanh nghiệp đang hoạt động trên thị trường nước giải khát....................... 228
5. Rào cản thị trường ..................................................................................................... 230
5.1. Rào cản tự nhiên ............................................................................................ 230
5.2. Rào cản chiến lược......................................................................................... 231
5.3. Rào cản pháp lý .............................................................................................. 231
PHẦN II: CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG NƯỚC GIẢI KHÁT ................................... 232
1. Thị trường liên quan.................................................................................................. 232
1.1. Thị trường sản phẩm liên quan ..................................................................... 232
1.2. Thị trường địa lý liên quan ............................................................................ 232
2. Thị phần và mức độ tập trung của thị trường sản xuất nước giải khát .............. 232
2.1. Thị phần của các doanh nghiệp nước giải khát ........................................... 232

2.2. Mức độ tập trung kinh tế trên thị trường ...................................................... 237

PHẦN III: PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH CẠNH TRANH TRÊN THỊ TRƯỜNG
NƯỚC GIẢI KHÁT TẠI VIỆT NAM .......................................................................... 239
1. Các thể chế, chính sách có tác động đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh
nghiệp trong ngành ........................................................................................................ 239
2. Vai trò và tác động của doanh nghiệp nhà nước đối với các chính sách và thể chế
trong ngành .................................................................................................................... 246

PHẦN IV: THỰC TIỄN HOẠT ĐỘNG CẠNH TRANHTRONG NGÀNH NƯỚC
GIẢI KHÁT .................................................................................................................... 247
1. Đặc điểm của thị trường nước giải khát Việt Nam ................................................. 247
2. Thực trạng cạnh tranh trên thị trường ................................................................... 248

PHẦN V: MỘT SỐ ĐÁNH GIÁ VÀ KHUYẾN NGHỊ .............................................. 251
1. Đánh giá ...................................................................................................................... 251
2. Khuyến nghị ............................................................................................................... 251

G - SẢN XUẤT ÔTÔ ..................................................................................................... 253
DANH SÁCH BẢNG ...................................................................................................... 254
DANH SÁCH BIỂU ĐỒ ................................................................................................ 255
PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG Ô TÔ TẠI VIỆT NAM....................... 256
9


10

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ CẠNH TRANH TRONG 10 NGÀNH - 2013
1. Tốc độ tăng trưởng và phát triển của thị trường.................................................... 256
2. Các doanh nghiệp đang hoạt động trên thị trường ô tô ......................................... 261


PHẦN 2: CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG Ô TÔ .............................................................. 263
1. Thị trường liên quan.................................................................................................. 263
2. Thị phần và mức độ tập trung trên thị trường sản xuất xe ô tô ............................ 263
2.1. Thị phần và mức độ tập trung trên thị trường sản xuất ô tô........................ 263
2.2. Thị phần và mức độ tập trung trên thị trường sản xuất ô tô dưới 9 chỗ ..... 267

PHẦN 3: TÁC ĐỘNG CỦA THỂ CHẾ CHÍNH SÁCH ĐẾN HOẠT ĐỘNG SẢN
XUẤT, KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP TRONG NGÀNH SẢN XUẤT Ô
TÔ .................................................................................................................................... 272
1. Các thể chế, chính sách có tác động đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh
nghiệp trong ngành ........................................................................................................ 272
2. Vai trò và tác động của doanh nghiệp nhà nước đối với các chính sách và thể chế
trong ngành .................................................................................................................... 279
3. Nhận diện vấn đề và một số điều chỉnh chính sách điều tiết ngành trong thời gian
tới – xây dựng Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp ô tô 2011-2020, tầm nhìn
2030. ................................................................................................................................ 283
4. Đánh giá chung và khuyến nghị ............................................................................... 287

PHẦN 4: THỰC TRẠNG CẠNH TRANH TRÊN THỊ TRƯỜNG ÔTÔ............... 288
PHẦN 5: ĐÁNH GIÁ VÀ KHUYẾN NGHỊ ................................................................ 291
1. Đánh giá chung .......................................................................................................... 291
2. Khuyến nghị ............................................................................................................... 292

H - SẢN XUẤT DƯỢC PHẨM ..................................................................................... 293
DANH SÁCH BẢNG ...................................................................................................... 294
DANH SÁCH BIỂU ĐỒ ................................................................................................ 295
PHẦN I: TỔNG QUAN NGÀNH SẢN XUẤT DƯỢC VIỆT NAM.......................... 296
1. Quy mô thị trường sản xuất dược Việt Nam ........................................................... 296
2. Số lượng các doanh nghiệp hoạt động trên thị trường ........................................... 298

3. Thị phần và mức độ tập trung trên thị trường ............................................................. 304
3.1 Thị phần của các doanh nghiệp trên thị trường ............................................ 304
10


11

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ CẠNH TRANH TRONG 10 NGÀNH - 2013
3.2 Chỉ số CR ........................................................................................................ 308
3.3 Chỉ số HHI....................................................................................................... 309

PHẦN II: CÁC RÀO CẢN GIA NHẬP VÀ RÚT LUI KHỎI THỊ TRƯỜNG SẢN
XUẤT DƯỢC PHẨM..................................................................................................... 311
1. Các rào cản kinh tế - kỹ thuật .................................................................................. 311
2. Các rào cản chính sách, pháp lý đối với với hoạt động kinh doanh...................... 312
2.1 Các rào cản chính sách .................................................................................. 312
2.2. Rào cản pháp lý trong nước ......................................................................... 314

PHẦN III: THỰC TRẠNG CẠNH TRANH VÀ NHẬN DIỆN CÁC HÀNH VI VI
PHẠM LUẬT CẠNH TRANH TRÊN THỊ TRƯỜNG DƯỢC PHẨM .................... 320
1. Các nhân tố ảnh hưởng tới cạnh tranh trên thị trường sản xuất dược phẩm ..... 320
2. Phương thức cạnh tranh trong sản xuất dược phẩm ............................................. 321
3. Hành vi cạnh tranh và nguy cơ vi phạm pháp luật cạnh tranh ............................ 322
3.1 Hành vi hạn chế cạnh tranh ........................................................................... 322
3.2. Tập trung kinh tế ............................................................................................ 327
3.3. Hành vi cạnh tranh không lành mạnh.......................................................... 328

PHẦN V: ĐÁNH GIÁ VÀ KHUYẾN NGHỊ ............................................................... 332
1. Đánh giá môi trường cạnh tranh trong lĩnh vực sản xuất dược phẩm ................. 332
2. Khuyến nghị .............................................................................................................. 334

2.1 Nhóm khuyến nghị về các quy định pháp lý .................................................. 334
2.2 Khuyến nghị đối với việc kiểm soát giá thuốc và đấu thầu trong bệnh viện: 335
2.3. Nhóm khuyến nghị đối với các cơ quan quản lý nhà nước: Tăng cường vai
trò giám sát và điều tiết của các cơ quan quản lý nhà nước đối với hoạt động
cạnh tranh trong hệ thống phân phối thuốc ........................................................ 337
2.4. Nhóm khuyến nghị đối với doanh nghiệp ..................................................... 337

I - NGÀNH THẺ NGÂN HÀNGDANH SÁCH BẢNG............................................... 338
DANH SÁCH BIỂU ĐỒ ................................................................................................ 340
PHẦN I: TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG THẺ NGÂN HÀNG ................................... 341
1. Quy mô thị trường ..................................................................................................... 341
2. Số lượng doanh nghiệp hoạt động trên thị trường ................................................. 343
11


12

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ CẠNH TRANH TRONG 10 NGÀNH - 2013
3. Thị phần và mức độ tập trung trên thị trường ....................................................... 346
3.1 Thị phần........................................................................................................... 346
3.2 Chỉ số CR ......................................................................................................... 354

PHẦN II: MÔI TRƯỜNG PHÁP LÝ VÀ CÁC RÀO CẢN GIA NHẬP, RÚT LUI
KHỎI THỊ TRƯỜNG DỊCH VỤ THẺ ........................................................................ 356
1. Rào cản tự nhiên ........................................................................................................ 356
2. Môi trường pháp lý ( Rào cản pháp lý) ................................................................... 360

PHẦN III: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CẠNH TRANH TRÊN THỊ TRƯỜNG
.......................................................................................................................................... 367
1. Thực trạng cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng .................................................. 367


Tuy vậy cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng vẫn hết sức gay gắt, cụ thể: ............. 368
2. Thực trạng và phương thức cạnh tranh trong kinh doanh thẻ ............................. 369
Nguồn: Cục QLCT tổng hợp và tính toán ..................................................................... 372
2. Cạnh tranh và nguy cơ vi phạm pháp luật cạnh tranh trong lĩnh vực thẻ ngân
hàng ................................................................................................................................. 372
2.1 Hành vi hạn chế cạnh tranh:.......................................................................... 377


Thỏa thuận ấn định giá......................................................................................... 377



Tập trung kinh tế ................................................................................................... 377
2.2. Hành vi cạnh tranh không lành mạnh ........................................................ 380

PHẦN IV: ĐÁNH GIÁ VÀ KHUYẾN NGHỊ.............................................................. 382
1. Đánh giá môi trường cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng.................................. 382
1.1 Đánh giá môi trường pháp lý và các rào cản pháp lý.................................... 382
1.2 Đánh giá mức độ cạnh tranh .......................................................................... 383
2. Khuyến nghị ............................................................................................................... 384
2.1 Về chính sách và pháp luật ............................................................................. 384
2.2 Đối với các ngân hàng: ................................................................................... 386
2.3 Đối với Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam và Hiệp hội thẻ Việt Nam ............... 387

J - SẢN XUẤT XE MÁY ............................................................................................... 388
DANH SÁCH BẢNG ...................................................................................................... 389
DANH SÁCH BIỂU ĐỒ ................................................................................................ 390
12



13

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ CẠNH TRANH TRONG 10 NGÀNH - 2013

PHẦN I: TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG XE MÁY VIỆT NAM................................ 391
1. Tổng quan thị trường xe máy ................................................................................... 391
2. Các doanh nghiệp đang hoạt động trên thị trường ................................................ 394

PHẦN II: CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG XE MÁY VIỆT NAM.................................. 396
1. Thị trường liên quan.................................................................................................. 396
2. Cấu trúc thị trường xe máy ...................................................................................... 397
2.1. Thị phần thị trường xe máy ........................................................................... 397
2.2. Chỉ số CR ........................................................................................................ 402
2.3. Chỉ số HHI...................................................................................................... 402

PHẦN III: THỂ CHẾ, CHÍNH SÁCH TÁC ĐỘNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG SẢN
XUẤT, KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP TRONG LĨNH VỰC XE MÁY .. 404
1. Chính sách và thể chế trong lĩnh vực xe máy .......................................................... 404
2. Đánh giá chung .......................................................................................................... 409

PHẦN IV: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CẠNH TRANH TRÊN THỊ TRƯỜNG
XE MÁY VIỆT NAM ..................................................................................................... 410
1. Các hành vi hạn chế cạnh tranh ............................................................................... 410
2. Hành vi cạnh tranh không lành mạnh ..................................................................... 412

PHẦN V: ĐÁNH GIÁ VÀ KHUYẾN NGHỊ ............................................................... 413
1. Đánh giá chung về thị trường xe máy ...................................................................... 413
2. Khuyến nghị ............................................................................................................... 414


13


14

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ CẠNH TRANH TRONG 10 NGÀNH - 2013

LỜI CÁM ƠN
Năm 2010, Cục Quản lý cạnh tranh đã công bố báo cáo đánh giá cạnh tranh trong
10 lĩnh vực của nền kinh tế (thép, xi măng, thức ăn chăn nuôi, phân bón, sữa. bảo hiểm
phi nhân thọ, ngân hàng, hàng không, phân phối xăng dầu và viễn thông) với mục đích
đánh giá mức độ cạnh tranh và môi trường cạnh tranh trong 10 lĩnh vực trên. Đây cũng là
báo cáo đầu tiên, để từng bước xây dựng cơ sở dữ liệu về ngành/lĩnh vực của nền kinh tế,
phục vụ cho công tác giám sát thị trường và kiểm soát các hoạt động tập trung kinh tế.
Báo cáo đánh giá cạnh tranh trong 10 lĩnh vực của nền kinh tế năm 2012 tiếp tục giới
thiệu bức tranh tổng quát về môi trường cạnh tranh và mức độ cạnh tranh trong 10 lĩnh
vực khác với năm 2010, gồm: ô tô tải, bột giặt, kính xây dựng, giấy, dầu thực vật, bảo
hiểm nhân thọ, phân phối dược phẩm, vận tải biển, quảng cáo và truyền hình trả tiền. Báo
cáo đã phân tích về cấu trúc thị trường; những tác động của thể chế, chính sách và pháp
luật tới môi trường cạnh tranh trong từng lĩnh vực; cũng như đã phản ánh được thực trạng
hoạt động cạnh tranh trên thị trường của từng lĩnh vực và nhận được sự quan tâm của các
cơ quan quản lý, doanh nghiệp và các nhà đầu tư.
Trên cơ sở đó, Cục Quản lý cạnh tranh tiếp tục xây dựng Báo cáo đánh giá cạnh
tranh trong 10 lĩnh vực của nền kinh tế năm 2013 với những ngành sau: bán lẻ điện máy,
sản xuất bia, chứng khoán, dịch vụ chuyển phát nhanh, sản xuất mía đường, sản xuất ô-tô,
sản xuất nước giải khát, sản xuất dược phẩm, dịch vụ thẻ ngân hàng và sản xuất xe máy.
Mặc dù đã tham khảo nhiều nguồn số liệu và ý kiến chuyên gia nhưng chắc chắn
báo cáo không tránh khỏi những thiếu sót trong quá trình biên soạn do nguyên nhân chủ
quan và khách quan. Do vậy, Cục Quản lý cạnh tranh mong muốn nhận được các ý kiến
đóng góp từ các chuyên gia, đơn vị có liên quan để Báo cáo có chất lượng tốt hơn trong

những năm tiếp theo.
Báo cáo được thực hiện bởi Cục Quản lý cạnh tranh – Bộ Công Thương trong
khuôn khổ Dự án “Nâng cao năng lực cho Cục Quản lý cạnh tranh nhằm tăng cường thể
chế kinh tế thị trường ở Việt Nam”. Cục Quản lý cạnh tranh xin trân trọng cảm ơn
Chương trình Hỗ trợ kỹ thuật hậu gia nhập WTO (BWTO), Cơ quan phát triển quốc tế
Australia (AusAid) và Bộ Phát triển quốc tế Vương quốc Anh (DFID) đã tài trợ cho dự án
này.
14


15

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ CẠNH TRANH TRONG 10 NGÀNH - 2013

A - BÁN LẺ ĐIỆN MÁY

15


16

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ CẠNH TRANH TRONG 10 NGÀNH - 2013

DANH SÁCH BẢNG

Tên bảng
Bảng 1: Doanh thu nhóm hàng điện tử năm 2013
Bảng 2 : Số liệu thị phần và chỉ số mức độ tập trung của 05 doanh
nghiệp đứng đầu trên thị trường bán lẻ điện máy
Bảng 3 : Số lượng cửa hàng và số tỉnh thành hiện diện của một số

thương hiệu (Số liệu cập nhật đến 09/2012)

Trang
7
13

14

16


17

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ CẠNH TRANH TRONG 10 NGÀNH - 2013

DANH SÁCH BIỂU ĐỒ
Tên biểu đồ

Trang

Biểu đồ 1 : Doanh thu theo nhóm sản phẩm quý I/2013

8

Biểu đồ 2 : Doanh thu thị trường bán lẻ điện máy năm 2011

10

Biểu đồ 3 : Doanh thu thị trường bán lẻ điện máy năm 2012


10

Biểu đồ 4 : Thị phần thị trường bán lẻ điện máy năm 2011

11

Biểu đồ 5 : Thị phần thị trường bán lẻ điện máy năm 2012

11

Biểu đồ 6 : Chỉ số tập trung CR3, CR5 trên thị trường bán lẻ điện máy

14

17


18

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ CẠNH TRANH TRONG 10 NGÀNH - 2013

PHẦN I: TỔNG QUAN NGÀNH BÁN LẺ ĐIỆN MÁY TẠI VIỆT
NAM
Trong những năm gần đây, thị trường bán lẻ của Việt Nam đang nổi lên và trở
thành một thị trường hấp dẫn các nhà đầu tư đặc biệt là các thương hiệu bán lẻ nổi tiếng
của nước ngoài. Với sức tiêu thụ tăng do đời sống người dân đang ngày một nâng cao
cùng với lộ trình giảm thuế đối với các mặt hàng tiêu dùng theo cam kết của Việt Nam,
thị trường bán lẻ đang trở nên ngày một sôi động. Trong một đánh giá về thị trường bán
lẻ, Bộ Công Thương nhận định sau 5 năm gia nhập Tổ chức thương mại Thế giới (WTO),
ngành bán lẻ Việt Nam phát triển với tốc độ khá cao, bước đầu tạo được vị thế trên thị

trường, đáp ứng nhu cầu của nhân dân. Mặc dù nền kinh tế khó khăn, thị trường bán lẻ
Việt Nam vẫn được coi là địa điểm tiềm năng để các nhà đầu tư khai thác. Theo số liệu
thống kê của Bộ Công Thương, số lượng siêu thị thành lập mới cuối năm 2012, đầu năm
2013 tăng hơn 20%. Số trung tâm thương mại thành lập mới tăng hơn 72%.
Đối với các doanh nghiệp bán lẻ trong nước, việc mở rộng và tái cấu trúc hệ thống
bán lẻ đang là một nhu cầu hết sức cấp thiết. Thông qua hoạt động đầu tư trực tiếp,
nhượng quyền thương mại hoặc góp vốn liên doanh, các doanh nghiệp Việt Nam đã mở
rộng mạng lưới bán hàng, khai thác và kết hợp nguồn lực của nhiều doanh nghiệp nhỏ trở
thành hệ thống có quy mô lớn và trình độ tổ chức cao đang ngày một phát triển. Qua đó,
một số nhà bán lẻ đã tổ chức được mô hình bán hàng theo chuỗi với số lượng cửa hàng
tăng lên hàng năm.
Bên cạnh sự mở rộng đầu tư của các doanh nghiệp trong nước, ngành bán lẻ Việt
Nam đã và đang thành công trong việc thu hút được sự tham gia của nhiều thương hiệu
bán lẻ nổi tiếng trên thế giới. Các nhà bán lẻ nước ngoài đang có mặt tại thị trường bán lẻ
Việt Nam như Casino (siêu thị Big C), LotteMart (Hàn Quốc) tiếp tục mở rộng hệ thống
kinh doanh. Gần đây nhất, tập đoàn bán lẻ điện máy Nojima Corp của Nhật Bản cũng
tham gia vào thị trường bán lẻ điện máy thông qua việc mua 10% cổ phần của Công ty Cổ
phần Thế giới số Trần Anh.
Do thị trường bán lẻ rất rộng lớn bao gồm rất nhiều các nhóm sản phẩm tiêu dùng
và các nhóm sản phẩm này có tính chất khác biệt tương đối nên việc đánh giá môi trường
cạnh tranh trên thị trường bán lẻ tương đối phức tạp và không thể hiện được chính xác
18


19

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ CẠNH TRANH TRONG 10 NGÀNH - 2013

thực trạng môi trường cạnh tranh của các doanh nghiệp trên từng nhóm sản phẩm. Bên
cạnh đó, trong cuộc sống hiện đại khi nhu cầu giải trí và giải phóng sức lao động đang

tăng cao, điện máy đang trở thành một mặt hàng rất quan trọng trong đời sống tiêu dùng
của người dân. Hơn nữa, do yêu cầu đặc thù về mặt kỹ thuật, hoạt động bán lẻ điện máy
có tính chuyên biệt tương đối cao so với các sản phẩm khác và đây cũng là một thị trường
có doanh thu lớn với hoạt động cạnh tranh sôi động. Do vậy, báo cáo sẽ không đánh giá
thị trường bán lẻ trên bình diện chung mà tập trung phân tích và đánh giá cạnh tranh trên
thị trường bán lẻ điện máy của Việt Nam.
1. Khái niệm và quy mô thị trường
Nhu cầu tiêu dùng của xã hội luôn có xu hướng phát triển cả về quy mô lẫn chất
lượng. Do vậy, các nhà sản xuất và bán lẻ cũng luôn tìm ra các phương thức tối ưu để đáp
ứng các nhu cầu này của người tiêu dùng. Như trên đã phân tích, cuộc sống hiện đại đòi
hỏi các nhà cung cấp không chỉ tạo ra các sản phẩm đáp ứng được nhu cầu của người tiêu
dùng mà còn cả cách thức bán hàng, vận chuyển, lắp đặt và bảo hành các sản phẩm đó. Vì
vậy, thị trường bán lẻ điện máy mà báo cáo này hướng tới phân tích là một phần của thị
trường bán lẻ nhưng hàng hóa chỉ giới hạn trong nhóm sản phẩm điện gia dụng, điện tử,
điện lạnh, thiết bị văn phòng, sản phẩm thông tin liên lạc, máy ảnh và máy tính.
Nằm trong thị trường bán lẻ tiềm năng của Việt Nam, thị trường bán lẻ điện máy có mức
độ cạnh tranh tương đối cao với số lượng tương đối lớn và cân bằng giữa các doanh
nghiệp gia nhập và rút lui khỏi thị trường. Do nhu cầu của người tiêu dùng đối với các
mặt hàng điện máy khác nhau là khác nhau và các nhu cầu này chịu sự tác động của sự
biến động của nền kinh tế cũng như thu nhập, các nhà bán lẻ điện máy luôn phải nhanh
nhạy trong việc đáp ứng đúng và kịp thời các yêu cầu này để giảm lượng hàng tồn kho và
tăng doanh số bán hàng. Trong những năm gần đây, chính sự cạnh tranh tương đối khốc
liệt đã khiến không ít các siêu thị thua lỗ và còn nhiều hàng tồn kho, nhất là những mặt
hàng có giá trị lớn như tivi và máy lạnh. Năm 2012, do tác động tiêu cực của nền kinh tế,
thị trường điện máy đã sụt giảm đáng kể với mức tăng trưởng âm 20% 1. Rất nhiều các
doanh nghiệp bán lẻ điện máy đều gặp khó khăn, lợi nhuận giảm mạnh, thua lỗ, và trong
đó một số siêu thị phải đóng cửa hoặc cắt giảm số lượng điểm bán hàng.
Trần Thủy, “Siêu thị điện máy giảm giá rồi bán cả doanh nghiệp”, Vietnamnet ( />1

19



20

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ CẠNH TRANH TRONG 10 NGÀNH - 2013

Theo các doanh nghiệp, mỗi siêu thị điện máy phải có doanh số bán hàng từ 20 đến
30 tỷ đồng/tháng (khoảng 700 triệu đến 1 tỷ đồng/ngày) mới có thể tồn tại. Tuy nhiên,
năm 2012, doanh thu các siêu thị điện máy tại Hà Nội chỉ ở mức 100 triệu đồng/ngày.
Theo thống kê của các doanh nghiệp, tại các thành phố với sức tiêu thụ lớn như Hà Nội,
có những siêu thị (tại khu vực phía Tây) mỗi ngày chỉ đạt 200 triệu đồng doanh số bán
hàng. Những siêu thị này chỉ có thể tồn tại trong vòng 6 tháng và sau đó đã phải thu hẹp
quy mô.
Dưới sự ảnh hưởng của nền kinh tế và sự khốc liệt của cạnh tranh, sự phân hóa
giữa các nhà bán lẻ đang ngày càng rõ ràng. Khủng hoảng và suy giảm có thể khiến các
doanh nghiệp yếu hơn gặp khó khăn và có thể phải rút lui khỏi thị trường nhưng cũng là
cơ hội để các doanh nghiệp có tiềm lực tài chính mạnh và kinh nghiệm quản lý tốt có
thêm cơ hội tái cấu trúc và chiếm lĩnh thị trường. Trong khi một số hệ thống siêu thị điện
máy như Nguyễn Kim, FPT, PICO thực hiện chiến lược mở rộng thêm siêu thị thì một số
thương hiệu như Việt Long đang dần thu hẹp quy mô.
Trong các mặt hàng điện máy, nhóm sản phẩm điện thoại thường đem lại doanh số
bán hàng lớn cho các doanh nghiệp. Theo báo cáo mới nhất của GFK Việt Nam, nhóm
sản phẩm điện thoại thông thường là nhóm có mức doanh thu lớn nhất trong ngành hàng
công nghệ điện tử ở Việt Nam. Chỉ trong quý I năm 2013, doanh số của sản phẩm điện
thoại đã đạt mức 30000 tỉ đồng, dẫn đầu trong các nhóm sản phẩm hàng điện máy.
Tiếp sau điện thoại di động là nhóm hàng điện tử. Trong quý I/2013, nhóm sản
phẩm điện tử vừa đạt doanh thu 5300 tỉ đồng và tăng trưởng ở mức 11,5%.
Bảng 1: Doanh thu nhóm hàng điện tử năm 2013

Nguồn: Báo cáo khảo sát của Công ty nghiên cứu thị trường GFK Việt Nam

20


21

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ CẠNH TRANH TRONG 10 NGÀNH - 2013

Theo GFK, thị trường máy tính bảng trong 3 tháng qua đã đạt mức tăng trưởng ấn
tượng. Mặc dù 2 sản phẩm màn hình và máy tính để bàn giảm khá nhiều, tuy nhiên máy
tính bảng vẫn đạt doanh số 912 tỉ và tăng trưởng khá ấn tượng trong quí ở con số 73.3%
so với cùng kì năm ngoái. Chính con số này đã góp phần cho thị trường công nghệ thông
tin tăng 2.8% trong quí I năm 2013.
Với tổng doanh thu 856 tỉ VND trong quí I năm 2013, nhóm sản phẩm điện gia
dụng đạt mức tăng 25.9% so với cùng kì năm ngoái. Trong đó, các sản phẩm máy xay
sinh tố, và đặc biệt là nồi cơm điện có mức tăng trưởng khá tốt.
Nhóm sản phẩm có doanh số thấp nhất trong các sản phẩm điện máy là thiết bị in ấn và
văn phòng Doanh thu trong quý I năm 2013 của nhóm sản phẩm này là 376 tỉ và mức
tăng trưởng là 6,7% so với cùng kỳ năm ngoái, trong đó máy in đa chức năng tăng trưởng
nhẹ so với máy in đơn chức năng.
Biểu đồ 1: Doanh thu theo nhóm sản phẩm quý I/2013

Điện gia dụng

856

Máy tính bảng

912

Thiết bị in ấn & văn phòng


376
Doanh thu quý
I/2013 (tỷ đồng)

Điện tử

5300

Điện thoại

30000
0

10000

20000

30000

40000

Nguồn: Báo cáo khảo sát của Công ty nghiên cứu thị trường GFK Việt Nam

21


22

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ CẠNH TRANH TRONG 10 NGÀNH - 2013


2. Số lượng các doanh nghiệp hoạt động trên thị trường
Thị trường bán lẻ điện máy tại Việt Nam hiện nay có 35 doanh nghiệp tham gia. 2
Trong đó chiếm thị phần lớn là các siêu thị điện máy. Các siêu thị điện máy thường được
chia thành 02 nhóm dựa trên doanh số bán thực tế và cam kết tiêu thụ sản phẩm đối với
nhà sản xuất hoặc nhà phân phối.
Nhóm thứ nhất là nhóm các siêu thị điện máy lớn như Media Mart, Pico, Nguyễn
Kim, Trần Anh, TopCare và Thế giới di động. Đây là các siêu thị điện máy có doanh số
bán hàng cam kết và thực tế đối với các nhà sản xuất hoặc phân phối là lớn. Các siêu thị
điện máy này tập trung tại hai thành phố lớn là Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh.
Nhóm thứ hai là nhóm các siêu thị điện máy có sức tiêu thụ nhỏ hơn và các siêu thị có
bán ngành hàng điện máy và cơ sở bán lẻ điện máy nhỏ truyền thống khác. Các nhà bán lẻ
điện máy này thường có ít điểm bán hàng hơn và đa phần là nằm tại các tỉnh, thành phố
khác ngoài Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh
3. Thị phần và mức độ tập trung trên thị trường
Theo quy định của Điều 3 Luật Cạnh tranh, “thị phần của doanh nghiệp đối với
một loại hàng hoá, dịch vụ nhất định là tỷ lệ phần trăm giữa doanh thu bán ra của doanh
nghiệp này với tổng doanh thu của tất cả các doanh nghiệp kinh doanh loại hàng hoá,
dịch vụ đó trên thị trường liên quan theo tháng, quý, năm”. Như đã phân tích ở trên, bán
lẻ điện máy trong báo cáo này là một phần của thị trường bán lẻ nhưng hàng hóa chỉ giới
hạn trong nhóm sản phẩm điện gia dụng, điện tử, điện lạnh, thiết bị văn phòng, sản phẩm
thông tin liên lạc, máy ảnh và máy tính. Do vậy, thị trường liên quan ở đây là thị trường
dịch vụ bán lẻ các sản phẩm điện máy nói trên. Ngoài ra, do việc xác định doanh số bán lẻ
của các cơ sở bán lẻ điện máy truyền thống quy mô nhỏ là tương đối phức tạp và không
khả thi nên báo cáo không thể đánh giá và phân tích thị phần của các đối tượng này.
Những số liệu dưới đây sẽ phần nào cho thấy quy mô của một số doanh nghiệp lớn
nhất trong ngành.

2


Theo số liệu của Tổng Cục thống kê năm 2012.

22


23

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ CẠNH TRANH TRONG 10 NGÀNH - 2013

Biểu đồ 2: Doanh thu thị trường bán lẻ điện máy năm 2011
Nhật Cường

785

Mediamart

1292

Viễn Thông A

1610

Trần Anh

1651

Phan Khang

Doanh thu (tỷ đồng)


1800

Chợ Lớn

3224

Thế giới di động

5310

Nguyễn Kim

6431
0

1000

2000

3000

4000

5000

6000

7000

Nguồn: Cục QLCT tổng hợp và tính toán

Biểu đồ 3: Doanh thu thị trường bán lẻ điện máy năm 2012
Nhật Cường

856

Mediamart

1325

Viễn Thông A

1625

Trần Anh

1696

Phan Khang

Doanh thu (tỷ đồng)

1912

Chợ Lớn

3258

Thế giới di động

5386


Nguyễn Kim

6544
0

1000 2000 3000 4000 5000 6000 7000

Nguồn: Cục QLCT tổng hợp và tính toán

23


24

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ CẠNH TRANH TRONG 10 NGÀNH - 2013

Biểu đồ 4: Thị phần thị trường điện máy năm 2011

14.31%

Nguyễn Kim
Thế giới di động
Điện máy Chợ Lớn

9.57%

Phan Khang
Trần Anh


5.63%

Viễn Thông A

59.89%
2.84%
2.25%
2.16%

Mediamart
Nhật Cường
Khác

1.93%
1.42%

Nguồn: Cục QLCT tổng hợp và tính toán

Biểu đồ 5: Thị phần thị trường điện máy năm 2012

Nguyễn Kim

14.56%

Thế giới di động
Điện máy Chợ Lớn

9.74%

Phan Khang


5.82%
58.45%
3.06%
2.64%
2.26%

Trần Anh
Viễn Thông A
Mediamart
Nhật Cường
Khác

1.96%
1.51%

Nguồn: Cục QLCT tổng hợp và tính toán
24


25

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ CẠNH TRANH TRONG 10 NGÀNH - 2013

Biểu đồ cho thấy thị phần của các doanh nghiệp bán lẻ điện máy trên thị trường
Việt Nam không cao nhưng tập trung vào các doanh nghiệp lớn, có nguồn lực đầu tư
mạnh và có kinh nghiệm lâu năm trên thị trường bán lẻ điện máy. Thị phần cao nhất trên
thị trường thuộc về Trung tâm điện máy Nguyễn Kim. Tại thị trường nội địa nói chung và
thị trường miền Nam nói riêng, với vị trí nằm trong TOP 500 nhà bán lẻ hàng đầu khu
vực châu Á – Thái Bình Dương và nhà bán lẻ số 2 trong Top 10 Việt Nam, Nguyễn Kim

đã giữ ngôi đầu trong lĩnh vực bán lẻ điện máy. Tuy nhiên mức thị phần này thấp hơn rất
nhiều so với ngưỡng 30% của doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường theo quy định
của Luật cạnh tranh năm 2004. Do đó, ngay cả doanh nghiệp có thị phần cao nhất trên thị
trường cũng không đủ khả năng đơn phương thực hiện hành vi hạn chế cạnh tranh.
Trên thực tế, mức thị phần này có thể có sự thay đổi đáng kể khi các doanh nghiệp
trên thị trường có những hoạt động tái cấu trúc và tăng cường năng lực cạnh tranh. Giữa
năm 2013, thị trường có thêm doanh nghiệp nước ngoài gia nhập là Nojima của Nhật Bản.
Nojima đã chính thức đầu tư hơn 64 tỉ đồng để sở hữu 10% số cổ phần của Công ty cổ
phần Thế giới số Trần Anh. Với kinh nghiệm quả lý của một nhà bán lẻ điện máy nổi
tiếng trên thế giới và tiềm lực tài chính hùng mạnh, Trần Anh đã sở hữu chuỗi siêu thị
điện máy có quy mô lớn ở khu vực miền Bắc. Điều này có thể khiến cuộc chiến giành thị
phần trên thị trường điện máy trong thời gian tới trở nên khốc liệt hơn.
Bên cạnh việc cung cấp thông tin về sức mạnh thị trường của các doanh nghiệp,
biểu đồ trên còn cho thấy ngoài thị phần của các doanh nghiệp dẫn đầu, phần còn lại của
thị trường siêu thị bán lẻ điện máy là còn rất lớn. Do đó sức hấp dẫn của thị trường là rất
đáng kể và đặc biệt là đối với các doanh nghiệp có tiềm lực tài chính mạnh và có kinh
nghiệm trong hoạt động bán lẻ. Hơn nữa, phần thị trường còn lại này sẽ là một động lực
để các doanh nghiệp dẫn đầu gia tăng cạnh tranh để chiếm lĩnh thị trường.

25


×