Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Chủ đề và dàn bài trong bài văn tự sự

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (65.36 KB, 3 trang )

Chủ đề và dàn bài trong bài văn tự sự
I/ Mục tiêu cần đạt.
1. Kiến thức: Hs nắm được
- Yêu cầu về sự thống nhất chủ đề trong một bài văn tự sự.
- Những biểu hiện về sự thống nhất giữa chủ đề và dàn bài trong bài văn tự
sự.
- Bố cục của bài văn tự sự.
2. Kĩ năng.
- Tìm chủ đề, làm dàn bài và viết được phần mở bài cho bài văn tự sự.
3. Thái độ.
- Có ý thức lập dàn bài chi tiết trước khi làm bài văn tự sự.
II/ Chuẩn bị .
GV: SGV, sách Ngữ văn 6 nâng cao
HS: Đọc trước bài.
III/ Tiến trình bài học.
1. Kiểm tra bài cũ.
? Thế nào là nhân vật trong văn tự sự? Có mấy kiểu nhân vật?
? Hãy kể tên các nhân vật trong văn bản Bánh chưng bánh giầy. Ai là nhân
vật chính trong văn bản đó? Nhân vật ấy đã làm nên các sự việc nào?
Hoạt động của GV

HĐ của HS

Kiến thức cần đạt
I/ Tìm hiểu chủ đề và dàn
bài của bài văn tự sự
- Yc hs đọc văn bản
- Đọc - Nghe
1, Ví dụ.
Văn bản: ( sgk- 44)
2, Nhận xét.


? Việc Tuệ Tĩnh ưu tiên chữa - Trả lời, lớp bổ - Phẩm chất của Tuệ Tĩnh: hết
bênh trước cho chú bé con sung.
lòng thương yêu, cứu giúp
nhà nông dân bị gãy đùi đã
người bệnh.
nói lên phẩm chất gì của thầy
thuốc?
? Văn bản trên có ý nghĩa - Suy nghĩ, trả lời.
(nói về vấn đề) gì?
? Khi các em trả lời về ý - SN, TD sgk trả
nghĩa của văn bản cũng đồng lời lớp bổ sung.
thời là các em đã nói được
chủ đề của văn bản. Vậy em

- Vấn đề chủ yếu được đặt ra
trong VB: Ca ngợi lòng
thương người của Tuệ Tĩnh.
à Chủ đề của VB.


hiểu chủ đề là gì?
Chủ đề là vấn đề chủ yếu, là ý
chính mà người kể muốn thể hiện - Nghe, hiểu.
trong văn bảnà CĐ là ý nghĩa của
* Chủ đề được thể hiện trong
văn bản (điều mà người đọc tìm
- TD sgk, phát câu văn:
thấy sau mỗi câu chuyện)

? Em hãy tìm các câu văn thể hiện trả lời.

hiện chủ đề của văn bản
CĐ: thể hiện ở
trên?
những câu then
à Chủ đề của văn bản thể chốt trong phần
MB, trong các sự
hiện ở đâu?
việc ở TB và kết
bài, trong lời phát
biểu của n/ vật.
Chủ đề còn thể
hiện qua việc làm
của nhân vật
- Nêu câu hỏi c
(Nhan đề khác: Một lòng vì
người bệnh)
- Khi viết văn TS ta còn có
thể thể hiện chủ đề ở đâu?
à Như vậy chủ đề của văn
bản thể hiện ở những yếu tố
nào?
- Nhận xét, chốt.
? Các phần mở bài, thân bài,
kết bài của văn bản trên đây
thực hiện những yêu cầu gì
của bài văn tự sự?
? ND các phần có hướng tới
làm rõ chủ đề vb không?
àDàn bài của bài văn TS
gồm mấy phần?

- Rút ra ghi nhớ.
- Nêu y/c BT. HD, gợi ý
- Y/c hs thảo luận bài tập 1

+ Hết lòng thương yêu, cứu
giúp người bệnh.
+ Người ta cứu giúp nhau lúc
hoạn nạn, sao lại nói chuyện
ân huệ.
à Chủ đề thể hiện qua lời phát
biểu của nhân vật (có lúc
được thể hiện qua việc làm
của nhân vật.)
.

- Nhan đề: Tấm lòng …Tuệ
Tĩnh (nhấn mạnh khía cạnh
tình cảm của Tụê Tĩnh)
Chủ đề thể hiện ở Y đức của Tuệ Tĩnh (đạo đức
nhan đề, lời nói, n/nghiệp của ngành y)
việc làm của nv.
àChủ đề thể hiện qua nhan đề
- Nghe, nhớ.
văn bản
- TD sgk, trả lời,
lớp bổ sung.
- Dàn bài: 3 phần
+Mở bài: Giới thiệu chung về
nhân vật và sự việc.
- Có.

+ TB: Kể diễn biến của sv
+ KB: Kể kết thúc của s/việc
à Thể hiện chủ đề vb.
- Trả lời.
* Ghi nhớ: SGK- 45
II/ Luyện tập.
- Nghe, đọc ghi Bài tập 1
nhớ.
- Chủ đề: Tố cáo tên cận thần
tham lam.
- Hoạt động nhóm Chủ đề thể hiện ở việc làm
Đại diện nhóm trả của người nông dân: Xin
lời, nhóm khác ngài….hai mươi nhăm roi”
nhận xét, bổ sung. - Dàn bài:
- Trao đổi bàn, trả Mở bài: câu 1


lời.
? Qua đây em thấy có mấy
cách mở bài và kết bài?
- Nghe, nhớ.
Có hai cách MB: GT CĐ câu
chuyện; Kể tình huống nảy sinh
câu chuyện.
2 cách KB: Kể sự việc kết thúc
câu chuyện; kế sv tiếp tục sang Viết đoạn mở bài
chuyện khác như vẫn đang tiếp Đọc – Nhận xét
diễn.

à Em hãy viết phần mở bài

theo một trong hai cách trên
cho đề bài sau: Kể về một
lần em mắc lỗi

Thân bài:Tiếp… roi
Kết bài: Còn lại
- So sánh:
+ Giống: Bố cục ba phần
Khác: chủ đề
MB: bài 1 nói rõ ngay chủ đề,
bài 2 chỉ g/thiệu tình huống
KB: bài 1 gợi mở, bài 2 bất
ngờ
- Sự thú vị trong phần TB thể
hiện ở lời cầu xin của người
nông dân
Bài tập 2
Vb
Mở bài
STTT
Nêu tình huống
STHG
Nêu tình huống

- Y/c hs thực hiện bài tập 2
3. Củng cố.
Chủ đề là gì? Dàn bài của bài văn TS có mấy phần? N/vụ của từng phần?
4. Dặn dò.
- Học bài- hoàn thiện bài tập 2.
- Chuẩn bị bài mới: Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự




×