Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

SOẠN BÀI Thánh gióng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (71.9 KB, 4 trang )

Thánh Gióng
I/ Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức:
- Hs cần thấy được nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tp thuộc thể loại
truyền thuyết về đề tài giữ nước. Biết được những sự kiện và di tích phản ánh lịch
sử đấu tranh giữ nước của ông cha ta được kể trong một tác phẩm truyện.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng đọc – hiểu, tóm tắt vb truyền thuyết theo đặc trưng thể loại.
- Thực hiện thao tác phân tích một vài chi tiết nghệ thuật kì ảo trong vb.
- Nắm bắt tp thông qua hệ thống các sviệc được kể theo trình tự thời gian.
3. Thái độ:
- GD, bồi dưỡng lòng yêu nước, tự hào dân tộc. Ý thức chống ngoại xâm.
II/ Chuẩn bị:
- GV: SGV, Ngữ văn 6 nâng cao, Tranh ảnh
- HS: Soạn bài.
III/ Tiến trình các hoạt động.
1. Kiểm tra bài cũ.
? Em hãy đóng vai Lang Liêu kể lại truyện Bánh chưng bánh giầy?
? Truyện bánh chưng bánh giầy có ý nghĩa gì? Nhân dân ta muốn gửi gắm
điều gì qua câu truyện?
2. Bài mới.
* GT bài:
Chủ đề đánh giặc, cứu nước là chủ đề lớn, xuyên suốt một số tp văn học Việt
Nam nói chung vhdg nói riêng. Thánh Gióng là truyện dân gian thể hiện rất rõ, rất
tiêu biểu và độc đáo chủ đề này.
* Giảng bài mới.
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung kiến thức
I/ Đọc – hiểu văn bản.
- Hướng dẫn đọc và đọc mẫu - Lắng nghe


1, Đọc.
- Gọi 2 hs đọc
- Đọc- nghe
- Yc hs giải thích nghĩa một - Nhận xét
2. Từ khó.
số từ:
- Giải thích ngắn
? Văn bản chia mấy đoạn? Vì gọn nghĩa của từ
sao em có thể phân chia như - Chia 3 đoạn
3. Bố cục: 3 phần
vậy ?
- TD sgk, trả lời, - Từ đầu..nằm đấy
lớp nxét, bổ sung. - Tiếp..lên trời
+Bấy giờ..cứu nước
+ Giặc…lên trời


? Sự ra đời của Thánh Gióng
có gì đặc biệt?
- Cách kể ấy có tác dụng gì?
(Một đứa trẻ sinh ra khác
thường báo hiệu sự xuất hiện
của con người kì vĩ, tài giỏi.
Tạo sự hấp dẫn)
* Dẫn dắt: Đứa trẻ ấy ko
bình thường như những đứa
trẻ khác, hẳn sẽ gây sự lo
lắng cho cha mẹ nó. Thế
nhưng đợi -> lúc cần nhất, nó
đã cất lên tiếng nói đầu tiên.

? Tiếng nói đầu tiên của TG
là gì? Với ai? Trong h/c nào?
Chi tiết này có ý nghĩa gì?
(Không nói nhưng khi nói thì
nói những điều có ý nghĩa)
? Thánh Gióng nói gì với sứ
giả ? Sự đòi hỏi đó thể hiện
điều gì?
? Sau khi gặp sứ giả, TG có
những thay đổi ntn?
+ Gv đọc cho hs nghe một số
câu ca dao:
“Bảy nong cơm, ba nong cà
Uống một hơi nước, cạn đà
khúc sông”
? Việc bà con góp gạo nuôi
Thánh Gióng thể hiện truyền
thống nào của dt ta?
- Nxét, giảng, gd TTHCM về
đoàn kết...
? Khi sứ giả mang roi sắt
đến, Gióng có sự đổi thay kì
diệu. VS có sự thay đổi đó?
? Cái vươn vai kì diệu đó có

- SN, trả lời.
- Lắng nghe.

- Còn lại
3, Phân tích.

a, Sự ra đời của Thánh
Gióng.
- Bà mẹ giẫm vào vết chân
to-> Thụ thai->12 tháng
mới sinh con.
- Đứa trẻ lên ba không biết
nói, cười, đặt đâu nằm đấy
 Sự ra đời kì lạ báo hiệu
sự xuất hiện của một con
người tài giỏi phi thường.

- TD sgk, trả lời.
Lớp nxét, bổ b, Hành động kì lạ của
sung.
Gióng.
- Tiếng nói đầu tiên của
Gióng là tiếng nói đòi đánh
giặc  ca ngợi ý thức đánh
- Ý chí, quyết tâm giặc, cứu nước của người
và sự gan dạ đánh anh hùng.
giặc.
- Gióng đòi ngựa sắt, roi
- Nghe, hiểu.
sắt, áo giáp sắt Sự chuẩn
bị vũ khí đánh giặc.
- TD sgk, trả lời.
- Gióng lớn nhanh như
thổi.
- Tiếp nhận.


- TT đoàn kết, yêu - Bà con góp gạo nuôi
nước.
Gióng  tinh thần đk,
tương trợ  sức mạnh toàn
- Nghe, nhớ.
dân.
- SN, trao đổi, trả
lời.
- Gióng vươn vai thành
tráng sĩ  tình thế đòi hỏi


ý nghĩa ntn?
Sự vươn vai trở mình của
dân tộc trước sự đe doạ của
giặc ngoại xâm. Liên hệ Văn
tế nghĩa sĩ Cần Giuộc.
? Em hãy kể lại đoạn TG
đánh giặc và nêu nhận xét
của em về cách kể truyện của
tác giả dân gian?
? Khi roi sắt gẫy Gióng đã
làm gì? Ý nghĩa của chi tiết
TG nhổ tre bên đường đánh
giặc?
* Liên hệ lời kêu gọi toàn
quốc k/chiến của HCM;
P/tích ý nghĩa của h/a cây tre
(b/tượng cho con người VN)
? Chi tiết TG cởi áo giáp và

bay về trời có ý nghĩa gì?
? Ta có thể tìm thấy dấu tích
của Gióng ở những nơi nào?
(Đền Gióng – Sóc Sơn –
HN)
? Hãy nêu những sự thật lịch
sử có trong truyền thuyết?
- Nxét, bổ sung, giảng...

- SN, trả lời.

dt tự thay đổi tư thế tầm
vóc của mình.

- Nghe, hiểu.

- Kể lại, nêu nxét.
- Roi sắt gãy, Gióng nhổ
tre đánh giặc  Đánh giặc
- Nhổ tre đánh cả bằng cây cỏ của đất
giặc.
nước.
- Nghe, hiểu.

- Gióng cởi áo giáp và bay
về trời  sự ra đi phi
- Gióng không thường Bất tử hoá hình
màng danh lợi.
ảnh TG.
- Dấu tích của

chiến công Gióng
để lại cho quê
hương, xứ sở
- Trao đổi, trả lời.
- Lớp nxét, bổ c, Ý nghĩa của hình tượng
sung.
Thánh Gióng.
- Nghe, hiểu.
- Là hình ảnh tiêu biểu của
- SN, trả lời.
người anh hùng đánh giặc
? Hình tượng TG có ý nghĩa
cứu nước.
gì?
- TG mang trong mình sức
- Nghe, hiểu.
mạnh cộng đồng.
- Nxét, bổ sung, giảng
- Thể hiện lòng yêu nước,
thêm...
khả năng, sức mạnh của
( T/c Hội khoẻ Phù Đổng)
tuổi trẻ, của dt ta.
II/ Tổng kết
1, Nội dung.
Thánh Gióng là biểu tượng
của ý thức và sức mạnh
- Khái quát nd bài chống ngoại xâm, thể hiện
học, trả lời.
quan niệm và ước mơ của



? Nhân vật được xây dựng
thể hiện ước mơ gì của tác
giả dg?

nhân dân về người anh
hùng cứu nước chống
ngoại xâm.
- Trao đổi, nêu 2, Nghệ thuật.
? Em hãy nêu nhận xét của nxét. Lớp bổ N/vật chính được xd với
mình về cách xây dựng nhân sung.
màu sắc thần kì (sự ra đời,
vật của tác giả dg?
- Nghe, đọc ghi sự lớn lên, sức mạnh)
- Nxét, giảng thêm...Rút ra nhớ.
* Ghi nhớ (SGK-23)
ghi nhớ. Gọi hs đọc.
3. Củng cố.
? Nhân vật Thánh Gióng là biểu tượng cho điều gì? Nêu những chi tiết kì lạ
liên quan đến hình tượng TG?
? Hãy chỉ ra các chi tiết có ý nghĩa trong truyện? Cho biết ý nghĩa của một
trong số các chi tiết đó?
4. Dặn dò.
- Học bài, tóm tắt truyện. Làm các bài tập luyện tập trong sgk.
- Đọc trước bài mới: Từ mượn




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×