Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (80.29 KB, 5 trang )

Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự
I/ Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức: HS nắm được:
- Cấu trúc, yêu cầu của đề văn tự sự.
- Tầm quan trọng của việc tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý khi làm văn tự sự.
- Những căn cứ để lập ý, lập dàn bài.
2. Kĩ năng.
- Tìm hiểu đề; bước đầu biết dùng lời văn của mình để viết bài văn tự sự.
3. Thái độ.
- Hs có ý thức lập dàn bài khi làm văn tự sự.
II/ Chuẩn bị
- GV: SGV- Ngữ văn 6 nâng cao- Bảng phụ máy chiếu.
- HS: Đọc trước bài
III/ Tiến trình
1. Kiểm tra bài cũ.
? Chủ đề là gì? Dàn bài văn TS gồm mấy phần? Nhiệm vụ của từng phần?
2. Bài mới.
Hoạt động của GV
HĐ của HS
Kiến thức cần đạt
- y/c theo dõi sgk
TD sgk
I/ Đề, tìm hiểu đề và cách
- Gọi hs đọc các đề
Đọc - Nghe
làm bài văn tự sự
? Lời văn của đề 1 nêu ra
1, Đề văn tự sự
những yêu cầu gì? Những chữ - Trả lời, lớp 1- Kể một câu chuyện em
nào trong đề cho em biết điều bổ sung.
thích bằng lời văn của em


đó?
của đề
2- Kể chuyện về một người
? Các đề 3,4,5,6 không có từ
bạn tốt
kể có phải là đề văn tự sự k? - SN, trả lời.
3- Kỉ niệm thời ấu thơ
cách diễn đạt của đề này có gì
4- Ngày sinh nhật của em.
khác so với các đề 1, 2?
5- Quê em đổi mới.
- Nxét, giảng...
6- Em đã lớn rồi
Đề 1 yc: Kể câu chuyện
? Em thấy có mấy dạng đề văn - 2 dạng đề.
bằng lời văn của em
tự sự?
Các đề 3, 4, 5, 6 là đề văn
? Em hãy tìm từ trọng tâm - Thực hiện tự sự song có cách diễn đạt
trong các đề văn trên, hãy y/c
giống như nhan đề một bài
gạch chân dưới các từ đó? Các
văn
từ trên có vai trò gì?
? Các đề trên y/c kể về những
gì? Khi gặp các dạng đề bài - Kể việc
 Các dạng đề văn tự sự :


đó cách làm bài có giống nhau - Kể người

không? Em hãy làm rõ nhận - Tường thuật
định của mình?
Kể người thì
phải làm cho
nv chính nổi
bật hơn các nv
khác.
-> Việc tìm hiểu đề có ý nghĩa Đọc kĩ lời văn
gì? Tìm hiểu đề bằng cách của đề, xác
nào?
định những từ
quan
trọng
trong đề để
? Em hãy xác định thể loại đề, tìm hiểu yêu
vấn đề cần tự sự, phương thức cầu của đề
tự sự?
- Xác định
? Em hiểu cụm từ ‘bằng lời
văn’ của em ntn?
? Em hiểu thế nào là tìm hiểu
đề?

- SN, trả lời
Cá nhân nhận
xét
- Tái hiện kt,
trả lời.

- HD hs tìm hiểu đề


? Em sẽ chọn chuyện nào?
nhân vật, sự việc nào? Chọn
chuyện đó nhằm làm nổi bật
chủ đề nào?
? Khi kể về chủ đề đó, ta có
thể lược bớt đi những sự việc
nào trong truyện không? Vì
sao?
 Em hiểu công việc lập ý
ntn?
? Với đề bài trên nhưng nếu
em chọn chủ đề là tinh thần
yêu nước chống ngoại xâm, ca

- Trả lời.
Có thể lược bỏ
những sự việc
không
liên
quan đến chủ
đề như: sự ra
đời của TG,
Những dấu vết
Tg để lại.
- Trao đổi bàn,
trả lời.

+ Đề y/c tường thuật, kể
chuyện

+ Đề chỉ nêu ra một đề tài,
chủ đề của câu chuyện

2, Cách làm bài văn tự sự
Đề bài
Kể một câu chuyện em thích
bằng lời văn của em.
a, Tìm hiểu đề
- Thể loại: Tự sự
- Vấn đề tự sự: câu chuyện
em thích.
- PTTS: lời văn của
em( không chép lại nguyên
xi câu chuyện)
 Tìm hiểu đề là việc xác
định thể loại, yêu cầu của đề.
b, Lập ý
Chuyện Thánh Gióng
- Sự việc: Thánh Gióng
đánh giặc Ân.
Chủ đề: Tinh thần đánh giặc
và quyết chiến quyết thắng
của Thánh Gióng
 Lập ý là xác định nội dung
sẽ viết theo yêu cầu của đề,
cụ thể: nhân vật, sự việc,
diễn biến kết quả, ý nghĩa.


ngợi công đức của vị anh hùng

làng Gióng thì ta có thể bỏ bớt
sự việc như trên ko? Vì sao?
- Nxét, giảng, chốt nd tiết - Nghe, hiểu.
học...
3. Củng cố.
? Có mấy dạng đề văn tự sự?
? Cho biết các bước làm bài văn tự sự?
- Nhận xét, nhắc lại kiến thức bài.
4. Dặn dò.
- Học bài – hoàn thành BT.
- Ôn lại kiến thức về văn tự sự để chuẩn bị viết bài văn số 1.
--------------@ * @-------------Lớp
Giảng
Tiết
Sĩ số
HS vắng
6A
6B
Tiết 16:Tập làm văn

Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự
(Tiếp)
I/ Mục tiêu cần đạt( Như tiết 15)
II/ Chuẩn bị.
GV: SGV- Ngữ văn 6 nâng cao
HS: Đọc trước bài
III/ Tiến trình các hoạt động.
1. Kiểm tra bài cũ.
? Có mấy dạng đề văn tự sự? Cách làm các dạng đề ấy khác nhau như thế
nào?

2. Bài mới.
Hoạt động của GV

HĐ của HS

Kiến thức cần đạt
2, Cách làm bài văn tự sự
- Suy nghĩ, trả lời, Đề bài
lớp bổ sung.
Kể một câu chuyện em thích
bằng lời văn của em.
c, Lập dàn ý

? Em dự định mở đầu, kể
chuyện và kết thúc ntn theo
chủ đề Tinh thần đánh giặc
và quyết chiến, quyết thắng
của Thánh Gióng?
? Trong phần thân bài, em - Trả lời.

* Mở bài: Thời gian, sự ra


chọn những sự việc nào để
kể? Ý định của em khi kể câu
chuyện này là gì?
Gv lưu ý hs: Như đã nói ở
trên việc lựa chọn chủ đề để
kể sẽ chi phối việc lựa chọn
sự việc. Nếu muốn thể hiện

tất cả ý nghĩa của truyện
được ghi lại ở phần ghi nhớ
thì phải đưa toàn bộ sự việc
có trong truyện bằng lời kể
của mình. Ngược lại nếu chỉ
thể hiện một chủ đề thì ta sẽ
chọn kể một số sự việc tiêu
biểu còn các sự việc khác có
thể bỏ hoặc kể lướt qua.
? Em hiểu về bước lập dàn ý
ntn? Nếu chưa thực hiện
bước lập ý thì ta có thể lập
dàn bài tốt không?
? Em sẽ viết bài theo bố cục
ntn? Mỗi phần trong bài em
viết sẽ thực hiện nhiệm vụ
gì?
? Em hãy viết đoạn mở bài
cho bài văn này?
- Nhận xét sửa chữa
+ Các cách mở bài trên khác
nhau ntn?
? Em hãy nêu các bước làm
bài văn tự sự?
Y/c hs đọc ghi nhớ
- Y/c hs thực hiện phần luyện
tập

- Nghe, hiểu.


Viết đoạn văn
Lắng nghe

đời kì lạ của Thánh Gióng.
* Thân bài:
- Thánh Gióng đòi đánh giặc
- Thánh Gióng bảo làm ngựa
sắt, roi sắt..
- TG lớn nhanh như thổi.
- TG vươn vai thành tráng sĩ> đi đánh giặc.
- TG xông trận, đánh giặc.
- TG nhổ tre đánh giặc.
- TG bỏ lại áo giáp, bay về
trời.
* Kết bài
Vua Hùng phong hiệu và lập
đền thờ.

- Tái hiện kt, trả
lời
 Lập dàn ý là sắp xếp các sự
việc theo thứ tự trước sau để
người đọc hình dung được
- Trình bày...
diễn biến câu chuyện và ý đồ
của người viết.
- Thực hiện y/c.

d, Viết bài
Theo bố cục ba phần: mở bài,

thân bài, kết bài.

- Trả lời.
* Ghi nhớ( SGK- 48)
II/ Luyện tập
Lập dàn ý em sẽ viết theo
y /c của đề bài trên.
Hs chọn truyện để kể
Chọn chủ đề kể
Lập DB theo bố cục 3 phần.

3. Củng cố.
? Nêu các bước làm bài văn tự sự? Trong các bứơc đó bước nào được xem là
quan trọng nhất? Vì sao?


- Nhận xét, nhắc lại kt cơ bản...
4. Dặn dò.
- Xem lại nd bài học, hoàn thành bài tập.
- Chuẩn bị bài mới: Nghĩa của từ.



×