Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giáo án Đại số 8 chương 1 bài 10: Chia đơn thức cho đơn thức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (70.38 KB, 5 trang )

GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 8
§10. CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨC
I/ MỤC TIÊU :
- HS nắm được khái niệm đơn thức A chia hết cho đơn thức B.
- HS biết được khi nào thì đơn thức A chia hết cho đơn thức B, thực hiện
đúng phép chia đơn thức cho đơn thức (chủ yếu là trong các trường hợp chia
hết).
II/ CHUẨN BỊ :
- GV : Bảng phụ (ghi đề bài kt, bài giải mẫu…), phấn màu.
- HS : Ôn chia hai luỹ thừa cùng cơ số, làm các bài tập về nhà.
- Phương pháp : Nêu vấn đề, đàm thoại
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
NỘI DUNG
Phân tích các đa thức
sau thành nhân tử :
a) x4 – 2x3y + x2y2
(4đ)
b) x3y2 – x2y3 – x + y
(4đ)
c) x2 + 5x + 4
(2đ)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ (7’)
- Treo bảng phụghi đề . Gọi - HS đọc đề bài
một HS đọc đề

- Một HS lên bảng làm

Gọi HS lên bảng làm


a) x4 – 2x3y + x2y2

- Cả lớp cùng làm

= x2 (x2 – 2xy + y2 )

- Kiểm tra vở bài tập vài em = x2 (x-y)2
b) x3y2 – x2y3 – x + y
= x2y2(x – y) – (x – y)
= (x – y)(x2y2 – 1)
c) x2 + 5x + 4
= x2 + 4x + x + 4


= x(x + 4) + ( x+ 4)
= (x+4) (x + 1)
- Cho HS khác nhận xét

- Nhận xét bài làm ở bảng

- GV đánh giá, cho điểm
- GV chốt lại nói các cách

- Nghe ghi và hiểu được

làm khác nhau của câu c
Hoạt động 2 : Giới thiệu bài mới (1’)
§11. CHIA ĐƠN THỨC - Khi nhân đơn thức cho
- Ta nhân hệ số với hệ số,
CHO ĐƠN THỨC


đơn thức ta làm như thế nào biến vơi biến
?

- HS ghi tựa bài vào vở

- Vậy khi chia đơn thức với
đơn thức có giống như vậy
không, để biết được điều đó

Q = A : B (B ≠ 0)

ta vào bài học hôm nay
Hoạt động 3: Tìm qui tắc (20’)
- Nhắc lại định nghĩa về
- Số nguyên a chia hết cho

A : Đa thức bị chia

một số nguyên a chia hết

số nguyên b ≠ 0 nếu có số

B : Đa thức chia

cho một số nguyên b?

nguyên q sao cho a = b. q

Q : Đa thức thương


- Trong phép chia đa thức

- Cho hai đa thức A và B

1. Qui tắc :

cho đa thức, ta cũng có định (B≠ 0). Đa thức A chia hết

Với mọi x ≠ 0, m,n ∈ N, nghĩa tương tự. Em nào có
m≥ n
thì :
xm : xn = xm-n
n
xm : xn = 1
n
?1

thể nêu được?

cho đa thức B nếu có đa
thức Q sao cho A= B.Q

- GV chốt lại: (như sgk) … - HS nhắc lại …
nếu m > - Nhắc lại qui tắc và công - HS nhắc qui tắc và công
thức của phép chia hai luỹ thức
nếu m = thừa cùng cơ số
- Cho HS làm ?1
- Gọi 3 HS lên bảng làm


xm : xn = xm – n
- HS thực hiện ?1
a) x3 : x2 = x


a) x3 : x2 = x

b) 15x7 : 3x2 = 5x5

b) 15x7 : 3x2 = 5x5

c) 20x5 : 12x = 5/3x4

c) 20x5 : 12x = 5/3x4

- Cho HS khác nhận xét kết - HS nhận xét
quả
- GV chốt lại cách làm

?2
a) 15x2y2 : 5xy2 = 3x

- HS thực hiện ?2

- Cho HS làm ?2

a) 15x2y2 : 5xy2 = 3x

- Gọi 2 HS lên bảng làm


b) 12x3y : 9x2 = 4/3xy

b) 12x3y : 9x2 = 4/3xy

- HS nhận xét
- Cho HS khác nhận xét kết - HS đọc nhận xét ở sgk
quả

 Nhận xét : (trang 26

- Khi nào đơn thức A chia

SGK)

hết cho đơn thức B?

- HS nêu qui tắc

 Qui tắc : (trang 26 SGK) - Muốn chia đơn thức A
chia đơn thức B ta làm như
thế nào ?
Hoạt động 4 : Ap dụng (7’)
2. Ap dụng :
?3

- Cho HS làm ?3

- HS thực hiện ?3

a) 15x3y5z : 5x2y3 = 3xy2z - Gọi 2 HS lên bảng làm


a) 15x3y5z : 5x2y3 = 3xy2z

b)12x4y2 :(-9xy2) = - 4/3x3

b)12x4y2 : (-9xy2) = -

Thay x = -3, y= 1,005, ta

4/3x3

được :

Thay x = -3, y= 1,005, ta

P = -4/3(-3)3 = -4/3.(-27)

- Cho HS khác nhận xét kết được :

= 36

quả

P = -4/3(-3)3 = -4/3.(-27) =

- GV hoàn chỉnh bài làm

36
- HS khác nhận xét
- HS sửa bài vào tập


Hoạt động 5 : Củng cố (10’)


Bài 59 trang 26 SGK

Bài 59 trang 26 SGK

a) 53 : (-5)2
5

- Gọi 3 HS lên bảng làm .

- HS lên bảng làm

Cả lớp cùng làm vào tập

a) 53 : (-5)2 = - 5

3

5

3

2

3 3
b)  ÷ :  ÷
4 4


3 3
3
b)  ÷ :  ÷ =  ÷
4 4
4

c) (−12)3 : 83

(−12)3  −12   −3 
=
c)
÷ = ÷
83
 8   2 

3

- Cho HS khác nhận xét
Bài 60 trang 27 SGK

- HS khác nhận xét

Bài 60 trang 27 SGK

a) x10 : (− x)8

- Gọi 3 HS lên bảng làm .

- HS lên bảng làm


Cả lớp cùng làm vào tập

a) x10 : (− x)8 = (− x) 2

b) (− x)5 : (− x)3

b) (− x)5 : (− x)3 = x 2

c) (− y )5 : (− y ) 4

c) (− y )5 : (− y ) 4 = y
- HS khác nhận xét
- Cho HS khác nhận xét

Chọn câu đúng nhất :
2

1/ Kết quả x y : x bằng ?
a) x3y

b) xy

c) x

d) y

2/ Kết quả (− x)3 y 3 : xy

- Treo bảng phụ ghi đề


- HS lên bảng chọn

- Cho HS lên bảng chọn

1) b
2) b
3) c

2

bằng ?
a) x2y
c) – x2y2

b) – x2y
d) x2y2

3/ Kết quả x 4 y 2 : (− x) 2
bằng ?
a) x6y2

b) –x6y2

- HS nhận xét
- Cho HS nhận xét
- GV hoàn chỉnh bài

- HS sửa bài vào tập


3


c) – x2y2

d) x2y2

Bài 61 trang 27 SGK
Bài 62 trang 27 SGK

Hoạt động 6 : Dặn dò (2’)
Bài 61 trang 27 SGK
- HS về xem lại qui tắc
* Làm tương tự bài 60

chia đơn thức cho đơn thức

Bài 62 trang 27 SGK

- Chia đơn thức cho đơn

* Làm tương tự bài ?3b

thức rồi sau đó mới thay
giá trị x,y vào kết quả vừa

- Về xem lại cách chia đơn

tìm được


thức cho đơn thức để tiết

- HS ghi chú vào tập

sau học bài “§11. CHIA ĐA
THỨC CHO ĐƠN THỨC”



×