Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Giáo án Đại số 8 chương 1 bài 1: Nhân đơn thức với đa thức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.31 KB, 10 trang )

GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 8

NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC

A. Mục tiêu:
 Học sinh nắm được quy tắc nhân đơn thức với đa thức.
 Học sinh thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức với đa thức.
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
 Học sinh ôn lại :
Quy tắc nhân 1 số với một tổng.
Quy tắc nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số.
Qui tắc nhân đơn thức với đơn thức
 Giáo viên :
+Phiếu bài tập : Ghi các bài ?2; ?3 ; một số dạng bài tập vận dụng .
+ 5 slide ghi: ( Có thể dùng máy tính hoặc giấy trong để sử dụng đèn chiếu )
 Nội dung chương trình đại số 8
 Công thức tổng quát của phép nhân một số với một tổng ; Tích hai luỹ thừa
của cùng một cơ số . Nhân đơn thức với đơn thức
 Qui tắc nhân đơn thức với đa thức .
 Đề bài bài ?1.
 Đề bài bài ?3
 Bài trắc nghiệm
 Hướng dẫn về nhà


C. Tiến trình dạy học
Hoạt động 1: (2phút)
Giới thiệu chương trình đại số 8 và một số qui định của giáo viên đối với môn học
**Giáo viên mở slide 1: Chương trình đại số 8 gồm 4 chương :
+ Chương I: Phép nhân và phép chia các đa thức.
+ Chương II: Phân thức đại số .


+ Chương III: Phương trình bậc nhất một ẩn .
+ Chương IV : Bất phương trình bậc nhất một ẩn .
** Yêu cầu đối với môn học :
+ Vở: 2cuốn : vở ghi và vở bài tập
+ Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp
** Dẫn dắt vào bài mới :
Trong chương trình đại số lớp 7 chúng ta đã được học hai phép toán trên tập
hợp các đa thức, đó là phép cộng và phép trừ đa thức; phần đại số lớp 8 giới
thiệu tiếp hai phép toán : phép nhân và phép chia đa thức . Tiết học hôm nay
chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu phép nhân đơn thức với đa thức .
Hoạt động 2: (5phút):Nhắc lại một số kiến thức cũ có liên quan

Hoạt động của giáo viên
* Nêu qui tắc nhân một số với
một tổng ? Viết công thức tổng

Hoạt động của học sinh
+ 1h/s phát biểu qui tắc

Ghi bảng


quát ?
* Phát biểu qui tắc nhân hai luỹ
thừa của cùng cơ số .
* thực hiên phép nhân các đơn
thức sau:
1
A= x 2 y 3
2


+ 1h/s đứng tại chỗ thực
B  2 x3 y 2

hiện phép nhân

A.B= ..........................

*G/v nhấn mạnh :
+ Nhân các hệ số với nhau .
+ Nhân các phần biến với nhau
theo qui tắc nhân các luỹ thừa
của cùng cơ số .

+ Giáo viên cho hiện slide 2 có
ghi các qui tắc được viết dưới
dạng tổng quát .
Hoạt động 3: (10 phút) Hình thành qui tắc
 Gọi 1 h/s cho ví dụ về 1
đơn thức - 1 đa thức .
 1 h/s lên bảng thực hiện

1- Qui tắc:


yêu cầu của bài ?1 ( H/s

a- Ví dụ :

phía dưới lớp thực hiện

vào vở của mình )
 Giáo viên theo dõi bài

+ 1h/s cho ví dụ về 1 đơn

làm của h/s ; gọi 1 h/s

thức và một đa thức .

nhận xét bài làm của

+ Học sinh thực hiện hai

bạn .

yêu cầu còn lại

 G/v: Ta nói đa thức
.......là tích của đơn
thức ......và đa thức .........
 G/v: Qua ví dụ vừa rồi
em nào có thể cho biết :
Muốn nhân một đơn thức
với một đa thức ta làm
ntn?
 Yêu cầu 1 h/s đọc qui tắc

+ 2 h/s trong 1 bàn đổi
chéo bài để kiểm tra kết
quả .


trong SGK.
 Giáo viên: Như vậy ta
thấy quy tắc nhân đơn
thức với đa thức không
có gì khác so với quy tắc
nhân một số với một
tổng

+ 1h/s nêu các bước tiến
hành nhân đơn thức với
đa thức .


+ H/s quan sát lại qui tắc
trên màn hình

b- Qui tắc :(SGK)
TQ:

A( B+CD)=AB+AC-BD
Hoạt động 4: áp dụng
 G/v: Bây giờ chúng ta

2. áp dụng :

sẽ vận dụng qui tắc vào

Bài 1: Thực hiện phép


giải một số bài tập.

tính :

 Yêu cầu2 học sinhlên

1�
3 �2
a)  2 x  . �x  5 x  �

bảng thực hiện phép
 Kiểm tra việc làm bài
của h/s dưới lớp

2�



tính .
+ 2h/s lên bảng thực
hiện 2 câu của bài tập
vận dụng ( H/s dưới lớp
làm bài vào vở)

1

+ Nhận xét phần bài
làm của 2 bạn trên bảng
.
 G/v nhấn mạnh :


1

� 2
� 3
2
b) �3x y  x  xy �.6 xy
2
5





+ Xác định phần hệ số và
phần biến của từng đơn
thức
+ ở mỗi chữ xác định rõ số mũ
.
Bài ?3:

+ Lưu ý qui tắc dấu khi thực
hiện phép tính .
+ Có thể bỏ bước trung gian
khi thực hiện phép nhân
* G/v: Nhân một đa thức với
một đơn thức hay nhân một
đơn thức với một đa thức có gì
khác nhau không?


* H/strả lời : Không có
gì khác nhau

* Yêu cầu học sinh thực hiện
bài ?3 theo nhóm 2h/s trong
từng bàn .
* G/v cho hiện slide 5 ghi ?3
lên màn hình
G/v đặt câu hỏi : Nếu cô cho

* 2 h/s trong mỗi nhóm
làm bài .

x= 8m và y=6 m ?còn có thể

( H/s có thể thay ngay

tính diện tích mảnh vườn

giá trị của x và y vào

bằng cách nào khác ?

biểu thức mô tả công


* G/v: Thực chất ta có thể hiểu thức tính diện tích hình
việc tính diện tích của hình

thang ban đầu �


thang khi cho x và y những giá
trị xác định chính là bài toán
tính giá trị của biểu thức . Để
tính giá trị của biểu thức ta có
thể làm ntn?
* Giáo viên nhấn mạnh
Bước 1: Rút gọn ( nếu có thể).
Bước 2: Thay giá trị của biến
vào biểu thức đã rút gọn rồi
thực hiện phép tính.
* Qui tắc nhân đơn thức với đa
thức không chỉ giúp chúng ta
giải những bài thực hiện phép
tính đơn thuần mà còn có thể
làm cho nhiều bài toán tuởng
chừng phức tạp trở nên đơn
giản hơn nhiều . Chúng ta sẽ
cùng tìm hiểu một số dạng bài

+ H/s:
- Rút gọn biểu thức rồi
thay giá trị của biến
vào biểu thức đã rút
gọn

tập cơ bản sau( G/v phát phiếu
bài tập )
Hoạt động 4: Luyện tập (10 phút)
 Phát phiếu bài tập cho học sinh



Bài 1: CMR giá trị của biểu thức sau không phụ thuộc vào
biến:
2x(3x-1) – 6x(x+1) – (3- 8x)

Bài 2: Tính giá trị của biểu thức:
a, 5x2 -  4 x 2  3x x  2  với x =

1
2

 Học sinh cả lớp làm sau đó giáo viên trình bày 2 bước.
b, x5 – 4x4 + 4x3 – 4x2 + 4x +1 với x = 3
( G/v có thể gợi ý : Nhận xét hệ số của các hạng tử của đa
thức .
Giá trị của biến x =3 . Vậy có thể viết các hệ số của các hạng
tử ,kể từ hạng tử thứ 2 dưới dạng biểu thức có chứa x
không?)

Bài 3: Tìm x biết
5.(2x-1) – 4.(8-3x) = -5
 cho h/s hoạt động nhóm phần bài trắc nghiệm : Chia
nhóm : 4h/s 1 nhóm , cử nhóm trưởng .Qui định thời
gian : 3 phút
Khoanh tròn vào những khẳng định mà con cho là đúng :
Câu1:


Cho biết 3x2-3x(x-2)=36. Giá trị của x là :

a) 5

b) 6

c) 7

d) 8

Câu 2:
Giá trị của biểu thức :P = 2x(3x-1)-6x(x+1)-(3-8x) là :
a) -16x-3

b) -3

c) -16x

d) Một đáp số khác

Câu 3:
Giá trị của biểu thức :
ax(x-y) +y3(x+y) tại x=-1 và y=1( a là hằng số ) là :
1) a

2) -a+2

3) -2a

4) 2a

Câu 4:

Giá trị của biểu thức :
A= x5-5x4+5x3-5x2+5x-1 với x=4 là :
a) 2

b) 5

c) 6

d) 3

 G/v theo dõi các nhóm làm bài .
 thu phần đáp án của các nhóm.
 Gọi đại diện 1 nhóm trình bày phần bài làm của mình.
Nhận xét kết quả của các nhóm – Cho điểm

* Nhóm trưởng
nhận đề bài , phân
công công việc
* Sau thời gian 3


phút các nhóm nộp
kết quả

** Kết quả đúng :
Câu 1: b)
Câu 2: b)
Câu 3: 3)
Câu 4: d)
Hoạt động 5: Củng cố – Hướng dẫn về nhà(5phút)

Các bước thực hiện nhân đơn thức với đa thức
Bước 1: Xác định hệ số và luỹ thừa các biến của mỗi đơn thức
Bước 2: Thực hiện phép nhân các đơn thức bằng cách nhân các hệ số với
nhau và nhân các luỹ thừa cùng cơ số với nhau
Bước 3: Cộng các tích tìm được
* Chú ý : đối với các bài toán tìm x; tính giá trị của biểu thức ; c/m biểu thức
không phụ thuộc vào biến ; C/m đẳng thức....... trước hết ta phải rút gọn biểu thức
* HDVN:
 Nắm vững quy tắc nhân.
 BTVN: 1, 2, 4, 5 (tr.5, sgk); 2,3,4 (tr.3 BTĐS)



×