Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

KIỂM TRA hóa học 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (64.75 KB, 3 trang )

ĐỀ BÀI
SỞ GD&ĐT CAO BẰNG
Trường THPT Thông Nông

ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT NĂM HỌC 2013 - 2014
MÔN: Hoá học 12
Thời gian làm bài: 45 phút
Mã đề 134

Họ, tên học sinh: ..........................................................................
Lớp: ..............................................................................................
I. TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm)
Câu 1: Công thức tổng quát của một este tạo bởi axit no, đơn chức, mạch hở và ancol no, đơn
chức, mạch hở là:
A. CnH2n–2kO2
B. CnH2nO2
C. CnH2n–2O2
D. CnH2n–1O2
Câu 2: Khi xà phòng hóa tristearin ta thu được sản phẩm là:
A. C15H31COONa và etanol.
B. C17H35COOH và glixerol.
C. C15H31COONa và glixerol.
D. C17H35COONa và glixerol.
Câu 3: Glucozơ không có tính chất nào sau đây?
A. tính chất của nhóm chức anđehit
B. Lên men rượu
C. tính chất của poliancol
D. tham gia phản ứng thủy phân
Câu 4: : Công thức nào sau đây là của xenlulozơ?
A. [C6H7O2(OH)3]n.
B. [C6H8O2(OH)3]n.


C. [C6H7O3(OH)3]n.
D. [C6H5O2(OH)3]n.
Câu 5: Saccarit là
A. hợp chất đa chức, có công thức chung là Cn(H2O)m.
B. hợp chất chứa nhiều nhóm hiđroxyl và nhóm cacboxyl.
C. hợp chất chỉ có nguồn gốc từ thực vật.
D. hợp chất tạp chức, đa số có công thức chung là Cn(H2O)m.
Câu 6: Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Saccarozơ làm mất màu nước brom
B. Xenlulozơ có cấu trúc mạch phân nhánh
C. Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh
D. Glucozơ bị khử bởi dung dịch AgNO3 trong NH3
II. TỰ LUẬN: (7,0 điểm)
Câu 1: (2,0 điểm)
Em hãy nêu các tính chất hóa học của Saccarozơ. Viết phương trình phản ứng minh họa.
Câu 2: (2,0 điểm)

Viết các phương trình phản ứng điều chế etylaxetat từ etilen và các chất vô cơ,
thiết bị, dụng cụ có đủ, ghi rõ điều kiện, nếu có?
Câu 3: (3,0 điểm)
Cho 8,8 g một este đơn chức, no, mạch hở X tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch
NaOH 1M tạo một muối và ancol Y.
a) Xác định CTPT của X.
b) Viết các CTCT phù hợp của X, gọi tên.


c) Xác định CTCT đúng của X, biết rằng khi bị oxi hoá Y tạo hợp chất không tham gia
phản ứng tráng bạc.

V. HƯỚNG DẪN CHẤM

Phần I. TRẮC NGHIỆM:
Câu
1
Đáp án
B

2
D

3
D

4
A

5
D

6
C

Phần II. TỰ LUẬN:

Câu hỏi
Câu 1
(2,0 đ)
Câu 2
(2,0 đ)
Câu 3
(3,0 đ)


Nội dung và hướng dẫn chấm
- Pư thủy phân
- Pư ancol đa chức
C2H4  C2H5OH.
C2H5OH CH3COOH
CH3COOH CH3COOC2H5
a) nNaOH = 0,1× 1 = 0,1 (mol)

Điểm
1,0
1,0
0,5
0,5
1,0
0,25

Este thuộc loại đơn chức no mạch hở : CnH2nO2
⇒ 1 mol este đơn chức phản ứng với 1 mol NaOH
→ 1 mol muối và 1 mol ancol.
⇒ n este = nmuối = n ancol = nNaOH = 0,1 mol
8,8
= 88
0,1
⇒ Meste =
(g/mol) → 14n + 32 = 88 → n = 4 ⇒ CTPT :

0,5
0,25
0,5


C4H8O2
b) Các CTCT :
HCOOCH2CH2CH3 : propyl fomat
HCOOCH(CH3)

: isopropyl fomat

CH3COOCH2CH3

: etyl axetat

CH3CH2COOCH3

: metyl propionat

c) Ancol Y khi bị oxi hoá tạo ra sản phẩm không cho phản ứng
tráng bạc
⇒ Y không phải là ancol bậc I ⇒ CTCT của Y : (CH3)2CHOH

0,25
0,25
0,25
0,25

0,25
0,25


⇒ CTCT của X : HCOOCH(CH3)2


Lưu ý: HS giải bài theo cách khác nếu



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×