Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

Xuất khẩu tôm Việt Nam sang Hà Lan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (213.78 KB, 17 trang )

PHẦN MỞ ĐẦU
Đối với nền kinh tế của mỗi quốc gia hiện nay, xuất khẩu đóng một vai trò
hết sức to lớn và quan trọng và có thể nói đó là một nhân t ố chính ảnh h ưởng
trực tiếp đến sự phồn vinh và phát triển của một đất nước. Nhận thức được
tầm quan trọng đó, Việt Nam cũng đang là một quốc gia ra sức đẩy mạnh xuất
khẩu hòa theo xu thế của thị trường thế giới, tận dụng được lợi thế sẵn có và vô
cùng dồi dào chất lượng của những nguồn nguyên nhiên liệu tự nhiên, đ ồng th ời
áp dụng những tiến bộ kỹ thuật công nghiệp, đào tạo và rèn luy ện đ ội ngũ lao
động trong nước từng bước tiến bộ, từ đó có thể đem đến cho Việt Nam những
mặt hàng xuất khẩu chất lượng và đảm bảo tiêu chuẩn quốc tế đưa ra th ị
trường thế giới.
Trong các thị trường xuất khẩu chính của Vi ệt Nam, Hà Lan là m ột trong
những thị trường lớn, quan trọng đối với xuất khẩu thủy sản Việt Nam trong
những năm gần đây và dự báo sẽ tiếp tục là thị trường tiềm năng trong nh ững
năm tới. Theo nhận định của các chuyên gia kinh t ế, hi ện th ị tr ường Hà Lan đang
duy trì vị trí thứ 3 trong các thị trường nhập khẩu thủy sản Vi ệt Nam. Hi ện nay
và trong thời gian sắp tới thị trường Hà Lan tiếp tục được xem là “nguời bạn
nhập khẩu” thu hút thủy sản Việt Nam tham gia chu ỗi cung ứng. Nh ận th ức
được tầm quan trọng của hoạt động xuất khẩu tại Việt nam sang thị trường thế
giới, đồng thời nhận thức được tính thực tế và những kiến thức bổ ích có th ể có
được trong quá trình nghiên cứu, nhóm chúng em đã quyết định ch ọn đề tài ”
Tình hình xuất khẩu tôm của Việt Nam sang Hà Lan “ làm đề tài cho tiểu luận
lần này.


I. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ XUẤT KHẨU TÔM CỦA VIỆT NAM SANG HÀ LAN
1. Cơ sở lý luận
Ngày nay quốc tế hóa, toàn cầu hóa đang là xu thế chung của nhân lo ại,
không một quốc gia nào có thể thực hiện một chính sách đóng cửa mà v ẫn có th ể
phồn vinh được. Trong bối cảnh đó TMQT là một lĩnh vực hoạt đ ộng đóng vai trò
mũi nhọn thúc đẩy nền kinh tế trong nước hội nhập với nền kinh tế th ế gi ới,


phát huy những lợi thế so sánh của đất nước, tận dụng ti ềm năng v ề v ốn, công
nghệ, khoa học kỹ thuật, kỹ năng quản lý tiên ti ến từ bên ngoài, duy trì và phát
triển văn hóa dân tộc, tiếp thu những tinh hoa văn hóa của nhân loại.
Trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, chiến lược phát triển kinh tế mà Đảng và
Nhà nước ta đó lựa chọn là hướng mạnh về xuất khẩu, từng bước thay thế nhập
khẩu.Với chiến lược đó, các nhà doanh nghiệp nói riêng và Việt Nam nói chung
có nhiều cơ hội để tăng trưởng và phát triển mạnh, tham gia vào TMQT.
1.1. Khái niệm xuất khẩu
Xuất khẩu hàng hoá là việc bán hàng hoá và dịch vụ cho m ột qu ốc gia khác
trên cơ sở dùng tiền tệ làm phương tiên thanh toán, với mục tiêu là l ợi nhu ận.
Xuất khẩu đã được thừa nhận là một hoạt động rất cơ bản của ho ạt đ ộng
kinh tế đối ngoại, là phương tiện thúc đẩy nền kinh tế phát tri ển. Nó đã xuất
hiện từ rất sớm trong lịch sử phát triển của xã hội và ngày càng phát tri ển m ạnh
mẽ cả về chiều rộng và chiều sâu. Hình thức sơ khai c ủa chúng ch ỉ là ho ạt đ ộng
trao đổi hàng hoá nhưng cho đến nay nó đã phát tri ển rất m ạnh và đ ước bi ểu
hiện dưới nhiều hình thức.
Hoạt động xuất khẩu diễn ra trên mọi lĩnh vực, trong mọi đi ều ki ện của
nền kinh tế, từ xuất khẩu hàng tiêu dùng cho đến tư liệu sản xuất, máy móc
hàng hoá thiết bị công nghệ cao. Tất cả các hoạt động này đều nh ằm mục tiêu
đem lại lợi ích cho quốc gia nói chung và các doanh nghi ệp tham gia nói riêng.
Hoạt động xuất khẩu diễn ra rất rộng về không gian và th ời gian. Nó có th ể
diễn ra trong thời gian rất ngắn song cũng có th ể kéo dài hàng năm, có th ể đ ước
diễn ra trên phạm vi một quốc gia hay nhiều quốc gia khác nhau.


1.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến xuất khẩu
a. Yếu tố kinh tế
Tình hình phát triển kinh tế của thị trưòng xuất khẩu có ảnh hưởng tới nhu
cầu và khả năng thanh toán của khách hàng, do đó có ảnh hưởng đến hoạt đông
xuất khẩu của doanh nghiệp. Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát tri ển kinh tế

của thị trường xuất khẩu là tổng sản phẩm quốc nội (GDP) thu nhập của dân cư,
tình hình lạm phát, tình hình lãi suất.
b. Yếu tố môi trường văn hóa – xã hội
Đặc điểm và sự thay đổi của văn hoá - xã hội của th ị trường xuất khẩu có
ảnh hưởng lớn đến nhu cầu của khách hàng, do đó ảnh hưởng đến các quyết
định mua hàng của khách hàng và ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu của
doanh nghiệp.
c. Yếu tố môi trường chính trị - pháp luật
Tình hình chính trị hợp tác quốc tế được biểu hiện ở xu thế hợp tác giữa các
quốc gia. Điều này sẽ dẫn đến sự hình thành các khối kinh tế, chính tr ị của m ột
nhóm các quốc gia do đó sẽ ảnh hưởng đến tình hình thị trường xuất khẩu của
doanh nghiệp.
d. Yếu tố cạnh tranh
Mức độ cạnh tranh quốc tế biểu hiện ở sức ép từ phía các doanh nghiệp, các
công ty quốc tế đối với doanh nghiệp, khi cùng tham gia vào m ột thị trường xuất
khẩuVai trò xuất khẩu tôm trong nền kinh tế
2. Vai trò xuất khẩu tôm trong nền kinh tế
Hà Lan là thị trường NK tôm lớn thứ 4 của Việt Nam trong khối EU, chi ếm
3,2% tổng giá trị XK. Đầu năm 2015, XK tôm sang thị trường này đạt gần 59 tri ệu
USD.
2.1. Xuất khẩu thủy sản tạo nguồn vốn cho nhập khẩu và tích lũy
phát triển sản xuất,phục vụ công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước
Để thực hiện mục tiêu công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước,Việt Nam
phải có đủ nguồn vốn để nhập khẩu công nghệ,máy móc và những nguyên vật


liệu cần thiết phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nước.Nguồn vốn từ hoạt động xuất khẩu có vai trò quan trọng,trong đó ngành
thủy sản có đóng góp một phần đáng kể.Kim ngạch xuất khẩu thủy sản luôn
chiếm một tỷ trọng lớn khoảng 910% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước và

ngành thủy sản cũng đóng góp khoảng 10% vào GDP của Vi ệt Nam.Th ủy s ản đã
thực sự trở thành một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực. Theo Bộ Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn, giá trị xuất khẩu thủy sản của cả n ước trong
tháng Ba ước đạt 537 triệu USD, đưa khối lượng xuất khẩu thủy sản quý đầu
năm lên mức 1,5 tỷ USD, tăng 3,6% so với cùng kỳ năm 2016, trong đó Hà Lan
(55,6%).Có thể khẳng định về sự đóng góp của xuất khẩu thủy sản vào nguồn
vốn cho phát triển đất nước.
2.2. Xuất khẩu thủy sản đóng góp vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế,
thúc đẩy sản xuất phát triển
Xuất khẩu có tác động tích cực tới hoạt động thúc đẩy sản xu ất. Th ứ
nhất,xuất khẩu thủy sản phát triển sẽ duy trì và mở rộng thị tr ường tiêu th ụ cho
hàng thủy sản kéo theo sản xuất trong nước phát triển và ổn định
Thứ hai,việc xuất khẩu sẽ làm hàng hóa thủy sản Việt Nam tham gia vào
cuộc canh tranh gay gắt và khắc nghiệt trên thị trường thế giới về giá cả và chất
lượng.Đây là động lực cho các doanh nghiệp trong nước phát tri ển,đấy mạnh
sản xuất,cải tổ lại bộ máy của mình hiệu quả hơn.
Thứ ba,xuất khẩu thủy sản tạo điều kiện mở rộng khả năng cung cấp đ ầu
vào cho sản xuất, nâng cao năng lực sản xuất trong nước.Xuất khẩu th ủy s ản
không chỉ tạo điệu kiện cho ngành thủy sản phát triển mà còn tạo điệu ki ện
Thứ tư,xuất khẩu thủy sản tạo ra những tiền đề kinh tế kĩ thu ật nh ằm c ải
tạo và nâng cao năng lực sản xuất trong nước.Trong những năm qua,việc tập
trung hướng mạnh vào xuất khẩu thủy sản đã đem lại những thay đổi cho ngành
thủy sản Việt Nam,trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước.


2.3. Xuất khẩu thủy sản có tác động tích cực đến việc giải quyết công
ăn việc làm và cải thiện đời sống nhân dân
Thủy sản là một ngành sản xuất có giá trị kinh tế cao.Xuất kh ẩu th ủy s ản
đã có những dóng góp to lớn với kinh tế thủy sản nói riêng và n ền kinh t ế nói
chung.Việc mở rộng qui mô,phát triển sản xuất của ngành thủy sản đang cần

thêm nhiều lao động.Thu hút lao động vào ngành sẽ giúp gi ải quy ết công ăn vi ệc
làm cho người dân,nâng cao thu nhập,cải thiện đời s ống nhân dân. Số lao đ ộng
của ngành thủy sản tăng từ 3,12 triệu người(năm 1996)lên khoảng 3,8 tri ệu
người vào năm 2001,4 triệu người vào năm 2005.Mỗi năm tạo ta khoảng 125000
chỗ làm mới.
2.4. Xuất khẩu thủy sản là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các quan hệ
kinh tế đối ngoại, nâng cao địa vị kinh tế Việt Nam trên tr ường quốc tế
Quan hệ ngoại giao là cơ sở cho các hoạt động thương mại phát tri ển trong
đó có xuất khẩu.Việc đẩy mạnh xuất khẩu nói chung và đẩy mạnh xuất kh ẩu
thủy sản nói riêng có vai trò tăng cường hợp tác quốc tế và góp ph ần nâng cao v ị
thế của Việt Nam trên trường quốc tế.Đến nay,thủy sản Việt Nam đã có mặt trên
100 quốc gia và không ngừng được mở rộng. Sự phát tri ển không ng ừng c ủa
hoạt động xuất khẩu thủy sản Việt Nam thời gian qua đã góp ph ần thúc đ ẩy các
quan hệ kinh tế quốc tế phát triển.Chính sự phát tri ển của các quan h ệ kinh t ế
quốc tế này lại thúc đẩy quan hệ thương mại phát tri ển,ti ếp tục thúc đ ẩy hoạt
động xuất khẩu thủy sản phát triển hơn nữa. Với sự phát tri ển c ủa th ương m ại
thủy sản Việt Nam và các nước,Việt Nam đã thiết l ập được mối quan h ệ song
phương và đa phương với các nước như Đan Mạch.Nhật Bản,Mỹ ,Hàn Quốc,Hà
Lan,Nga, Thụy Điển…và các tổ chức quốc tế như FAO,WB,DANIDA…Các mối quan
hệ hợp tác này sẽ tạo điều kiện cho ngành thủy sản phát tri ển cũng nh ư thúc
đẩy hoạt động xuất khẩu thủy sản của ngành Việt Nam trong thời gian tới.
3. Tiềm năng xuất khẩu tôm của Việt Nam sang Hà Lan
3.1. Đánh giá tiềm năng xuất khẩu tôm sang Hà Lan
Trong những năm gần đây, nền kinh tế thế giới phải đối mặt v ới nhiều khó
khăn do khủng hoảng tài chính song Hà Lan vẫn là th ị tr ường xu ất kh ẩu l ớn th ứ


3 của Việt Nam sau Đức và Vương quốc Anh tại châu Âu. Kim ngạch xu ất kh ẩu
của Việt Nam sang Hà Lan tăng trưởng ổn định và đạt được những kết quả đáng
ghi nhận. Thị trường Hà Lan được đánh giá là cửa ngõ và là m ột trong nh ững

trung tâm trung chuyển hàng hóa vào thị trường châu Âu, giúp k ết n ối các c ảng
và khu công nghiệp với châu Âu. Hà Lan là bạn hàng l ớn của Vi ệt Nam - đứng th ứ
4 trong EU sau Đức, Anh, Pháp- là thị trường quan trọng cho nhi ều m ặt hàng
xuất khẩu chủ lực của Việt Nam, đặc biệt là xuất khẩu tôm. Vi ệt Nam đứng th ứ
4 về cung cấp tôm cho Hà Lan với mức tăng 28,7%, chi ếm 10,2% t ổng giá tr ị NK
của Hà Lan. Trong khối EU 27, Hà Lan là nước NK tôm l ớn th ứ 5 sau Tây Ban Nha,
Pháp, Anh và Đức. XK tôm của Việt Nam sang Hà Lan năm 2014 đạt cao nh ất
trong vòng 15 năm với 3.639 tấn, trị giá gần 46 triệu USD. Giá tr ị XK tôm Vi ệt
Nam sang Hà Lan trong quý 1/2015 tăng 37% so với quý trước đó tuy nhiên XK
trong quý 2/2015 lại giảm 11% so với quý I/2015.
Tháng 6/2015, giá XK trung bình tôm Việt Nam sang Hà Lan đ ạt 10.141
USD/tấn. Bên cạnh đó, Hà Lan là nước kinh doanh thương mại, nhập khẩu
nhiều, không có chính sách hạn chế mà thậm chí còn khuy ến khích nh ập kh ẩu.
Đây chính là lợi thế của hàng Việt Nam khi xuất khẩu vào th ị trường này. Đây còn
là quốc gia nhập khẩu các sản phẩm thủy hải sản đứng thứ 6 tại EU. Các qu ốc
gia đang phát triển là nhà cung cấp chính các sản ph ẩm th ủy h ải s ản cho th ị
trường Hà Lan. Trong đó, Việt Nam chủ yếu cung cấp các loài cá , tôm và s ố
lượng tiêu thụ các loài này ngày càng tăng. Người tiêu dùng Hà Lan rất ưa thích
những sản phẩm mới lạ. Các sản phẩm tươi sống nhưng đóng gói nhỏ có kh ả
năng bảo quản lâu cũng đang là những s ản phẩm được ưa chu ộng th ời gian g ần
đây. Mặc dù họ rất quan tâm đến giá cả và khuyến mại nhưng họ sẵn sàng tr ả
giá cao để mua sản phẩm nhưng sản phẩm đó phải là sản ph ẩm t ốt h ơn nh ững
sản phẩm cùng loại khác. Xuất khẩu sang Hà Lan đóng vai trò rất quan tr ọng
trong việc đưa hàng hóa xâm nhập thị trường EU rộng l ớn do đây là n ơi trung
chuyển hàng hóa hàng đầu châu Âu và thế gi ới. Do đó các doanh nghi ệp Vi ệt
Nam nên tận dụng mọi cơ hội để xuất khẩu sang thị trường này.


3.2. Những chính sách hỗ trợ của Hà Lan
Hà Lan bắt đầu có quan hệ hỗ trợ trực tiếp về thuỷ sản từ năm 2004 với

chuyến thăm và chủ trì hội thảo về “Tiếp cận thị trường thông qua năng l ực
quản lý chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm, an toàn dịch bệnh và m ội
trường” của Tổng cục trưởng Thuỷ sản Hà Lan. Đến nay, Hà Lan đã giúp đào t ạo
9 cán bộ về an toàn thực phẩm. Một dự án thí đi ểm về xoá đói gi ảm nghèo cho
nông dân nuôi trồng thuỷ sản cũng được Hà Lan hỗ trợ thực hiện tại Ninh Bình.
Việt Nam và Hà Lan đã thiết lập mối quan hệ ngoại giao từ rất s ớm. Hà Lan
đã dành cho Việt Nam sự ủng hộ và giúp đỡ quý báu trong sự nghi ệp bảo v ệ và
xây dựng đất nước. Hai bên cũng đã ký kết nhiều văn ki ện tạo khung pháp lý cho
sự hợp tác trong giai đoạn mới: hiệp định hợp tác hàng không (10/1993), Hi ệp
định khuyến khích và bảo hộ đầu tư (3/1994), Hiệp định Tránh đánh thu ế hai
lần và Bản Thoả thuận về hợp tác kinh tế, khoa học kỹ thuật (1/1995)...

Việt Nam được hưởng ưu đãi thuế GSP đối với Tôm đông lạnh dạng thô khi
xuất vào EU là 4.2% (cho các loại có mã HS là 030616 hoặc 030617), trong khi
Tôm cùng nhóm mã HS trên có xuất xứ Ấn Độ xuất vào châu Âu ph ải ch ịu thu ế
suất 12%

Nguồn: ITC


So với các nuớc, mức thuế quan mà Việt Nam ph ải ch ịu khi nh ập kh ẩu tôm
vào Hà Lan là 5,84% (năm 2016) với mức độ bảo hộ là 10 – 15%. Đây là một mức
thuế khá ưu đãi khi thị truờng tôm của Việt Nam nhập khẩu vào Hà Lan so v ới
các nuớc khác.
II.

THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU TÔM CỦA VIỆT NAM SANG HÀ LAN
1. Tình hình xuất khẩu tôm của Việt Nam sang Hà Lan trong những

năm gần đây

1.1. Hạn ngạch xuất khẩu
a. Giai đoạn 2012 – 2015
Trong giai đoạn này, trước mối quan hệ thương mại ngày càng được mở
rộng giữa Việt Nam với EU, trong đó có Hà Lan, xuất khẩu tôm của Vi ệt Nam
sang Hà Lan tăng trưởng và đạt được những kết quả khả quan.
Biểu đồ hạn ngạch XK Tôm của Việt Nam sang Hà Lan giai đoạn 2012-2015
80,000

70,391

70,000
60,000

47,445

50,000
Nghìn đô

40,000
30,000
20,000

21,919

22,756

Năm 2012

Năm 2013


10,000
0

Năm 2014

Năm 2015

Nguồn: International Trade Center
Dựa vào biểu đồ, ta có thể đem ra các đánh giá như sau:
-

Hạn ngạch xuất khẩu sang Hà Lan năm 2013 tăng 3.8% so với năm 2013
cùng với sự tăng trưởng của hạn ngạch xuất khẩu tôm của Vi ệt Nam.
Nguyên nhân là do Việt Nam đã có kinh nghiệm trong việc th ả nuôi tại
một số vùng dịch, việc áp dụng những mô hình nuôi hạn ch ế s ử dụng hóa
chất nên nhiều người đã nuôi thành công, hơn nữa giá tôm tăng r ất cao do
nguồn cung cấp tôm hàng đầu thế giới là Thái Lan bị dịch b ệnh EMS


hoành hành, điều đó khiến tôm Việt Nam được giá, được mùa nên giá tr ị
-

xuất khẩu tăng.
Đến năm 2014, hạn ngạch này tăng đột biến với tỉ lệ gấp 3 l ần so v ới năm
2013, XK tôm của Việt Nam sang Hà Lan năm 2014 đạt cao nhất trong
vòng 15. Trong khối EU 27, Hà Lan là nước NK tôm lớn thứ 5 sau Tây Ban
Nha, Pháp, Anh và Đức. Hai lý do chính khiến hạn ngạch tôm tăng trưởng
đáng kể là do nguồn cung lớn trên thế giới như Thái Lan, Trung Qu ốc b ị
giảm mạnh do dịch bệnh tôm chết sớm (EMS) và Việt Nam tận dụng được
các ưu đãi về thuế xuất khẩu sang EU đối với mặt hàng tôm (trong khi đó


-

thuế nhập khẩu tôm của EU đối với Thái Lan tăng mạnh).
Từ năm 2014 đến 2015, hạn ngạch xuất khẩu giảm mạnh 32.6%. Khủng
hoảng kinh tế khu vực EU nói chung kéo theo đ ồng EUR m ất giá khi ến DN
nước này giảm NK.
b. Giai đoạn 2016 đến nay
Năm 2016 là năm đặc biệt khó khăn đối với ngành nông nghi ệp và nuôi tôm

do tình hình hạn, mặn diễn ra khốc liệt tịa ĐBSCL như độ mặn tăng cao, tôm
chậm lớn, dễ bị dịch bệnh và chết hàng loạt. Tuy nhiên, v ới s ự ch ỉ đạo quy ết li ệt
của Bộ NN và PTNT và các địa phương, sự vào cu ộc quyết li ệt của các doanh
nghiệp, người nuôi với các giải pháp phù hợp, ngành thủy s ản nói chũng cũng
như ngành tôm đã đạt được những hiệu quả ngoạn mục.
Theo số liệu sơ bộ, xuất khẩu tôm Việt Nam sang EU năm nay tăng 7,5%
đạt khoảng 589 triệu USD. Việt Nam có nhiều cơ hội xuất khẩu tôm vào EU do
nguồn cung thế giới hạn chế trong khi nhu cầu Trung Quốc tăng mạnh.Trong các
nước EU, Hà Lan là một trong những thị trường nhập khẩu chính tôm Vi ệt Nam
trong khối. Tính đến tháng 11/2016, xuất khẩu sang Hà Lan tăng m ạnh so v ới
năm 2016 và đạt 34,7%.
Theo các chuyên gia, năm 2017, thủy sản Việt Nam sẽ ti ếp tục ph ải ch ịu
những rào cản kỹ thuật và bảo hộ thương mại từ các th ị trường nhập khẩu. Tuy
nhiên, với việc phát huy lợi thế và gia tăng giá trị s ản phẩm qua ch ế bi ến, ngành
sẽ tiếp tục tăng trưởng và đóng góp vào tăng tr ưởng chung c ủa ngành nông
nghiệp.


1.2. Các mặt hàng tôm xuất khẩu sang Hà Lan


Mã HS

Loại tôm

03061

Tôm ướp lạnh các loại: Tôm sú,

7
03062

Tôm thẻ chân trắng, tôm càng xanh

6
03062

Các loại tôm ướp lạnh

Các loại tôm nhân giống
7
Nguồn: International Trade Center

Hạn ngạch
Năm
Năm

Năm

Năm


2012

2014

2015
47.14

2013

21.919 22.727 70.229

2

0

15

100

266

0

14

62

37

Hiện nay, xuất khẩu các loại tôm ướp lạnh (tôm sú, tôm thẻ chân trắng, tôm

càng xanh) với mã HS030617 là mặt hàng chủ lực, chi ếm đa s ố về s ản l ượng và
hạn ngạch xuất khẩu trên tổng số tôm xuất khẩu sang Hà Lan.
Theo Tổng cục thủy sản, EU ưa chuộng các sản phẩm có giá hợp lý như tôm
chân trắng. Trong 9 tháng đầu năm 2016, tôm chân tr ắng chi ếm 72% tổng giá tr ị
tôm Việt Nam xuất khẩu sang EU, tôm sú chi ếm 18% và tôm bi ển chi ếm 10%.
Trong giai đoạn này, xuất khẩu tôm chân trắng Việt Nam sang EU đạt 309,4 tri ệu
USD; tôm sú và tôm biển lần lượt là 77,4 triệu USD và 44,2 tri ệu USD . (Nguồn:
Tổng cục thủy sản)
Hà Lan chủ yếu NK tôm chân trắng từ Việt Nam và nhu cầu mặt hàng này có
xu hướng ngày càng tăng. Trong cơ cấu các sản phẩm tôm XK sang Hà Lan 6
tháng đầu 2016, tôm chân trắng chế biến chiếm tỷ tr ọng cao nh ất 40%. Đây
cũng là mặt hàng có tốc độ tăng trưởng cao nhất tính tới tháng 6 năm 2016. XK
mặt hàng này sang Hà Lan nửa đầu năm 2016 đạt 20 tri ệu USD; tăng 74.6% so
với cùng kỳ năm ngoái. XK tôm sú chế biến sang Hà Lan gi ảm m ạnh nh ất 44.6%.
(Nguồn: Vietstock)
2. Các kết quả đạt được từ việc xuất khẩu tôm sang Hà Lan
Với những kinh nghiệm đúc rút được từ thực tiễn áp dụng của các n ước
trên thế giới, Việt Nam đã có những định hướng hoàn thi ện chính sách XTTM
thủy sản (nhằm khuyến khích hoạt động này phát tri ển mạnh tại Vi ệt Nam)


trên nguyên tắc: Các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh th ủy s ản là ch ủ th ể
thực hiện hoạt động XTTM; Nhà nước sẽ đóng vai trò hỗ trợ thông qua vi ệc xây
dựng và thực hiện các chính sách khuyến khích, đầu tư cho ho ạt đ ộng XTTM; Và
giữ vững các thị trường truyền thống (trước khi mở rộng ra các th ị tr ường mới).
Bên cạnh đó, hình thành Quỹ Phát triển thị trường xuất khẩu - sao cho tương
xứng vớ Việt Nam, đồng thời, cung cấp thông tin cập nhật v ề các th ị tr ường
nhập khẩu. - Việt Nam cần xây dựng, phát tri ển năng lực nghiên c ứu th ị tr ường,
thành lập các cơ sở dữ liệu chính thống để cung cấp thông tin kịp thời cho các
doanh nghiệp trong nước, và thực hiện nghiêm việc kiểm soát ch ất lượng ngu ồn

nguyên liệu theo chuỗi, đẩy mạnh đầu tư công nghệ, tích cực áp dụng các tiêu
chuẩn Quốc gia, Quốc tế để nâng cao khả năng cạnh tranh và khả năng thâm
nhập thị trường cho các mặt hàng thủy sản Việt Nam. Ngoài ra, cần đặc bi ệt l ưu
ý việc quảng bá hình ảnh của sản phẩm thủy sản - gắn v ới đặc tính "an toàn" và
"thân thiện môi trường" trong tất cả các khâu của chuỗi sản xuất đến tiêu dùng.
Nhanh chóng cải tiến chiến lược XTTM, đẩy mạnh năng lực cạnh tranh cho
các sản phẩm thủy sản của Việt Nam. Chỉ như vậy mới đảm bảo tính bền vững
cho các sản phẩm thủy sản Việt Nam bước vào thị trường Quốc tế, đối ch ọi
được với sự lớn mạnh không ngừng của rất nhiều đ ối thủ ti ềm năng trên th ế
giới.
3. Những thuận lợi và khó khăn trong quá trình xuất khẩu tôm sang Hà
Lan
3.1. Thuận lợi
- Nước ta có nhiều tiềm năng phát triển thủy sản: là quốc gia bi ển, giàu đ ất
ngập nước với 3 kiểu môi trường đặc trưng nước ngọt- lợ- mặn phù hợp nuôi
trồng thủy sản đặc biệt tôm. Cùng với lực lượng lao động ngày càng phát tri ển,
có tâm huyết với nghề. Biết áp dụng các kỹ thuật công nghệ đ ể nuôi tr ồng và
đánh bắt.
- Đa dạng về chủng loại nuôi trồng và có được sự ủng hộ và giúp đ ỡ từ
Chính phủ. Cơ sở hạ tầng tốt.


- Việt Nam đã gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), bỏ qua hàng
rào thuế quan sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho những bước phát tri ển của mặt
hàng xuất khẩu thủy sản.
- Ngày 6/12/2013, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã ban hành Thông t ư s ố
29/2013/TT-NHNN (TT29) về việc cho vay bằng ngoại tệ của tổ chức tín dụng,
chi nhánh ngân hàng nước ngoài đối với khách hàng vay là người cư trú, gia h ạn
cho vay; nhằm giúp doanh nghiệp xuất khẩu được vay ngoại tệ với lãi suất hợp
lý, giúp giảm giá thành, tăng khả năng cạnh trên thị trường quốc tế.

- Năm 2016, Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) và các Hi ệp
định Thương mại tự do (FTA) sẽ tác động tích cực đến xuất khẩu tôm Việt Nam.
Theo đó, mặt hàng tôm có lợi thế rõ rệt sau khi ký kết các FTA song ph ương v ới
Hàn Quốc, EU, Liên minh Kinh tế Á - Âu và TPP. Thu ế nh ập kh ẩu h ầu h ết các
sản phẩm tôm nguyên liệu được giảm về 0% ngay khi hiệp định có hiệu lực.
- Lũy kế 2 tháng đầu năm 2016, xuất khẩu tôm cả nước đạt 378 tri ệu USD,
tăng 8,5% so cùng kỳ.
- Tiếp nối đà tăng trưởng của quý I/2016, xuất khẩu tôm Việt Nam trong
tháng 4/2016 đạt 239,6 triệu USD; tăng 7,6% so cùng kỳ năm 2015. Lũy k ế 4
tháng đầu năm nay, giá trị xuất khẩu tôm đạt 858,8 triệu USD; tăng 7,8% so
cùng kỳ năm 2015. (Phùng Thị Kim Thu, 2016).
3.2.

Khó khăn

- Điều kiện khí hậu thay đổi thất thường làm ảnh hưởng đến môi trường
sống của tôm. Việc sử dụng hóa chất, kháng sinh cấm kỵ làm gi ảm ch ất lượng
mặt hàng tôm. Các cộng đồng ven biển nói chung còn nghèo thi ểu v ốn đ ầu tư, c ơ
sở hạ tầng và nguyên liệu sản xuất.
- Sự cạnh tranh trong xuất nhập khẩu thủy sản trên thị trường thế gi ới
ngày càng khốc liệt, đặc biệt về yêu cầu chất l ượng và an toàn vệ sinh th ực
phẩm, bảo vệ môi trường sinh thái, thương hiệu sản phẩm đòi hỏi ngày càng cao
và chặt chẽ hơn.


- Giá cả nguyên, nhiên, vật liệu chính dùng trong sản xuất giống, nuôi tôm
và chế biến thủy sản đang có xu hướng gia tăng sẽ gây khó khăn không nh ỏ cho
phát triển nuôi tôm theo hướng bền vững.
- Năm 2015, kim ngạch xuất khẩu thủy sản ước 6,7 tỷ USD, gi ảm 16,5% so
năm 2014. Trong đó, mặt hàng bị giảm sâu nhất là tôm. Mặc dù, chi ếm tỷ tr ọng

44% trong tổng kim ngạch xuất khẩu thủy sản nhưng tôm chỉ thu được gần 3 tỷ
USD, bằng 75% kết quả của năm 2014, thị trường bị thu hẹp gần 1/3.
- Nguyên nhân là do kinh tế thế giới suy thoái, đặc bi ệt tại các th ị trường
chính, nhu cầu tiêu thụ giảm tạo ra vòng xoáy giảm giá cho hầu hết các mặt hàng
nông thủy sản, nhất là các loài thủy sản cao cấp như tôm.
- Yếu tố tác động lớn thứ hai là giá tôm thế giới gi ảm mạnh. Giá tôm Vi ệt
Nam cao nhất trên các thị trường chính do giá thành s ản xuất cao h ơn so v ới các
nước cạnh tranh.
- Theo các chuyên gia, năm 2016, các doanh nghiệp thủy s ản Việt Nam sẽ
tiếp tục phải đối mặt với những thách thức không nhỏ do nhiều y ếu t ố: giá
giảm, biến động tiền tệ, các rào cản phi thuế quan, thuế chống bán phá giá…
- Những rào cản dưới dạng quy định kỹ thuật, vệ sinh dịch t ễ hay lao đ ộng
rất có thể sẽ vô hiệu hóa lợi ích từ việc cắt gi ảm thuế quan đối v ới hàng hóa
Việt Nam trong các Hiệp định Thương mại tự do (FTA)...
III. GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU TÔM
SANG HÀ LAN
Để phát triển bền vững thị trường xuất khẩu tôm Việt Nam thì chúng ta
phải thực hiện tốt và đồng bộ các giải pháp tổng hợp từ khâu quy hoạch vùng
nuôi, con giống, đào tạo trình độ khoa học kỹ thuật cho người nuôi tr ồng và kinh
doanh thủy sản, công nghệ nuôi, thuốc thú y - thủy sản, công tác qu ản lý, ki ểm
dịch thủy sản, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, công tác khuy ến ngư, c ơ ch ế
chính sách và quản lý, giải pháp về vốn đầu tư, gi ải pháp v ề th ị tr ường xu ất
khẩu và quảng bá sản phẩm tôm Việt Nam, giải pháp v ề qu ản lý và tính pháp lý
quốc tế đối với xuất khẩu bền vững.


Nghề nuôi tôm và xuất khẩu thủy sản của chúng ta đã phát tri ển h ơn 10
năm, gặt hái được nhiều thành quả rất đáng khích lệ, cũng đã có nhi ều nghiên
cứu đưa ra các giải pháp tổng thể để phát tri ển nghề nuôi tôm cũng nh ư gi ải
pháp phát triển thị trường tiêu thụ tôm nuôi. Vì vậy, trong khuôn kh ổ nghiên cứu

này, tôi đưa ra một số giải pháp trọng tâm cần thực hiện như sau:
1. Giải pháp về vốn đầu tư
-

Cần có cơ chế chính sách tín dụng ưu đãi về lãi suất vay, thời hạn vay và
bảo đảm mức vay đủ cho các doanh nghiệp, các tập đoàn đầu tư kinh
doanh thủy sản trong các lĩnh vực nuôi trồng, chế bi ến, đặc bi ệt là lĩnh
vực xuất khẩu tôm...

-

Tăng cường hợp tác với các nước và các tổ chức quốc tế để phát tri ển
thủy sản, thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) và ODA cho
đầu tư xây dựng các khu nuôi, các nhà máy chế bi ến và hoạt động xuất
khẩu thủy sản.

-

Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến đầu tư trực tiếp nước ngoài nhằm thúc đẩy
công nghiệp hóa ngành thủy sản. Tăng cường tổ chức hoạt động xúc ti ến
thương mại về thủy sản đặc biệt là hoạt động xuất khẩu tôm tại các th ị
trường nước ngoài.

2. Giải pháp về thị trường xuất khẩu và quảng bá sản phẩm tôm Việt
Nam
-

Ưu tiên xây dựng và thực hiện chương trình phát tri ển các th ị tr ường
trọng điểm, xây dựng và quảng bá thương hiệu cho các nhóm sản ph ẩm
chủ lực, trước mắt là: tôm sú, tôm thẻ chân trắng.


-

Từng bước tổ chức các văn phòng đại diện và xây dựng mạng l ưới phân
phối sản phẩm thủy sản Việt Nam, đặc biệt là sản phẩm tôm suất khẩu
tại nước ngoài. Tập trung nguồn lực xúc tiến thương mại vào các thị
trường lớn như EU, Mỹ, Nhật Bản... và các thị trường mới nổi như Trung
Quốc, Hồng Kông, Đông Âu, Trung Đông, Bắc Phi và Nam Mỹ.

-

Đa dạng hóa hình thức, mở rộng xúc tiến thương mại và giới thi ệu sản
phẩm. Tăng cường liên kết với các tổ chức cá nhân và cộng đồng người


Việt Nam ở nước ngoài để làm cầu nối giới thiệu quảng bá sản phẩm
thủy sản Việt Nam, đặc biệt là tôm.
-

Tiếp tục xây dựng và phát triển năng lực dự báo v ề th ị tr ường th ủy s ản
thế giới trên các mặt: giá cả và chủng loại sản phẩm, nhu cầu và xu hướng
tiêu thụ, biến động thị trường và nhu cầu chất lượng sản ph ẩm (đ ặc bi ệt
là sẩn phẩm tôm xuất khẩu) để kịp thời cung cấp cho doanh nghi ệp và
người sản xuất.

3. Giải pháp về quản lý và tính pháp lý quốc tế của sản phẩm tôm Vi ệt
Nam
Giải pháp này cơ bản dựa trên cơ sở về tính pháp lý và đấu tranh quy ền l ợi
hợp
-


pháp cho sản phẩm thủy sản Việt Nam:

Tăng cường thành lập các hội nuôi trồng và hội chế bi ến xuất kh ẩu th ủy
sản tại các địa phương, quy hoạch tạo các làng nghề, cụm dân cư chuyên
nuôi tôm và một số các đối tượng thủy sản chủ l ực, qu ản lý b ằng ph ương
pháp cộng đồng. Hoạt động của các hội này dưới sự chỉ đạo ki ểm soát c ủa
Hội Nghề cá Việt Nam, VASEP, các cơ quan ban ngành từ cấp địa phương
đến trung ương.

-

Chủ động đối phó và đấu tranh với những luật lệ và rào cản thương mại
do chính sách bảo hộ của các nước nhập khẩu gây ra bằng chính cách s ản
xuất ra sản phẩm đạt tiêu chuẩn quốc tế và nâng cao trình độ hi ểu bi ết
về luật pháp quốc tế cho các nhà quản lý và doanh nghiệp, nâng cao nh ận
thức và áp dụng quy chuẩn bắt buộc về vệ sinh an toàn thực phẩm và truy
xuất nguồn gốc sản phẩm thủy sản; đặc biệt là đối với sản phẩm xuất
khẩu, để tránh hiện tượng sản phẩm không đảm bảo chất lượng, không
hợp vệ sinh an toàn thực phẩm, dư lượng kháng sinh, dẫn tới s ản ph ẩm b ị
trả về khi xuất khẩu.

-

Khuyến khích các mô hình tổ chức, liên kết, liên doanh sản xuất, th ương
mại giữa các lĩnh vực sản xuất thủy sản (đặc biệt là lĩnh v ực nuôi tôm),
giữa các nhà sản xuất nguyên liệu, các nhà chế bi ến, các nhà th ương m ại,


xuất khẩu thủy sản, các nhà đầu tư tín dụng... theo chu ỗi giá tr ị ngành

hàng với sự tham gia quản lý, tổ chức của các hội, hiệp hội ngành hàng.
-

Cách doanh nghiệp, Hiệp hội Thủy sản cần tranh thủ sự giúp đỡ và phát
huy vai trò chủ lực của Hội Nghề cá Việt Nam, Hiệp hội Nuôi tr ồng thủy
sản, VASEP trong việc đàm phán, thỏa thuận hợp tác qu ốc t ế đ ể đảm b ảo
quyền lợi và tính pháp lý của lĩnh vực thủy sản, sản phẩm xu ất khẩu th ủy
sản để nâng cao giá trị sản phẩm nuôi trồng và xuất khẩu.

-

Tận dụng lợi thế của việc Việt Nam gia nhập WTO, TPP, FTA, VKFTA.
Tranh thủ và tận dụng lợi thế các th ỏa thuận thương mại qu ốc t ế v ới các
nước trên thế giới, xóa bỏ cấm vận, hàng rào thuế quan và rào cản trong
xuất khẩu thủy sản để đưa ngành xuất khẩu thủy sản và đặc bi ệt là xu ất
khẩu tôm Việt Nam phát triển bền vững và vươn lên chiếm lĩnh thị trường
quốc tế.

KẾT LUẬN
Cùng với quá trình toàn cầu hóa và hội nhập nền kinh tế thế giới là sự
chuyển mình cúa các nước đang phát triển. Đẩy mạnh xuất khẩu là ch ủ tr ương
kinh tế lớn của Đảng và Nhà nước Việt Nam. Chủ trương này đã được khẳng
định trong Đại hội đâị biểu toàn quốc lần thứ VIII và trong nghị quyết 01NQ/TW
của bộ Chính trị, với mục tiêu chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công
nghiệp hóa, hiện đại hóa xuất khẩu. Việt Nam đang nỗ lực đẩy mạnh sản xuất
và xuất khẩu hàng thủy sản. Do đó thúc đẩy sản xuất hàng thủy sản là vấn đề
rất quan trọng và có ý nghĩa thực tiễn trong giai đoạn hiện nay. Hy vọng v ới
những vấn đề và giải pháp mà chúng em đã đưa ra ở phía trên sẽ được quan tâm
nghiên cứu sâu hơn nữa để đưa ra nhiều hơn những giải pháp hợp lý, khoa h ọc
và mang tính thực tế cao, góp phần đẩy mạnh xuất khẩu hàng hòa nói chung và

mặt hàng thủy sản nói riêng của Việt Nam ra thị trường thế giới .

Tài liệu tham khảo
Giáo trình Kinh tế Ngoại thương
/>

%E1%BA%A9u/doc-tin/006682/2016-12-28/xuat-khau-vao-thi-truong-eu-8thang-dau-nam-tang-12
/> /> /> /> />


×