Tải bản đầy đủ (.pdf) (88 trang)

Thẩm quyền điều tra của cơ quan điều tra viện kiểm sát nhân dân tối cao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.24 MB, 88 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ TƯ PHÁP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

TÔ THỊ HOÀI THU

THẨM QUYỀN ĐIỀU TRA CỦA CƠ QUAN ĐIỀU TRA
VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỐI CAO

Chuyên ngành: Hình sự và Tố tụng hình sự
Mã số: 60 38 01 04

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. ĐỖ VĂN ĐƯƠNG

HÀ NỘI - 2014


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số
liệu, kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực. Tôi xin chịu trách
nhiệm về tất cả những số liệu và kết quả nghiên cứu đó. Luận văn này chưa
được ai công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác.
Hải Phòng, ngày 19/05/2014
Tác giả luận văn

Tô Thị Hoài Thu



MỤC LỤC

Trang

MỞ ĐẦU

1

CHƯƠNG 1
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VÀ QU ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ
TỤNG H NH SỰ VỀ THẨM QU ỀN ĐIỀU TRA CỦA CƠ QUAN ĐIỀU
TRA VIỆN

IỂM SÁT NH N D N TỐI CAO

1.1. Khái niệm, đặc điểm và vai trò củ C qu n điều tr Viện iểm s t
n

n d n tối c o tron việc thực hiện thẩm quyền điều tra

1.1.1. Khái niệ



1.1.2. Đặ
1.1.3. Vai trò c




8
8



thực hiện th m quy

8

12
ệc

u tra

1.2. Quy định của pháp luật tố tụng hình sự về thẩm quyền điều tra của
C qu n điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao

16
20

1.2.1. Sơ lược lịch sử phát triển quy định của pháp luật tố tụng hình sự về
thẩm quyền điều tra của Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao
1.2.1.1. G

ạn từ ă

1960 ế

ước khi có Bộ luật T tụng hình sự ă


1988
1.2.1.2. G
chứ

20

21

ạn từ khi có Bộ luật T tụng hình sự ă 1988 à P p lệnh Tổ

u tra hình sự ă

1989 ế

ước khi có Bộ luật T tụng hình sự ă

23

2003
1.2.2. Pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam hiện hành về thẩm quyền điều tra
của Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao
1.2.3.

luậ ố ụn

quan điều a iện iể

n



n

nd n

ố nư c ề



iện c n



quyền điều a của Cơ

28
34


1.2.3.1. P p







34

1.2.3.2. P p








1.2.3.3. P p





ự à





35
36
37

Kết luận c ươn 1
CHƯƠNG 2
THỰC TIỄN THỰC HIỆN THẨM QU ỀN ĐIỀU TRA CỦA CƠ QUAN
ĐIỀU TRA VIỆN

IỂM SÁT NH N D N TỐI CAO VÀ GIẢI PHÁP

40


HOÀN THIỆN
2.1. T ực tiễn t ực iện t ẩm quyền điều tr củ C qu n điều tr Viện
iểm s t n
2.1.1. Nhữ

n d n tối c o
ế

ả ạ

ư







40


2.1.2. Những hạn chế, ướng mắc trong việ





49



2.1.3. Nguyên nhân c a những hạn chế, ướng mắc

52

2.2. Cải c c t p p v n ữn vấn đề đặt r tron việc o n t iện t ẩm quyền
điều tr củ C qu n điều tr Viện iểm s t n n d n tối c o

tra c a

54
57

2.3. Một số giải pháp hoàn thiện
2.3.1. Hoàn thiệ

40

ịnh c a pháp luật t tụng hình sự v th m quy
u tra Viện ki m sát nhân dân t i cao

u

57

2.3.2. Những giải pháp khác

62

Kết luận c ươn 2


66
68

ẾT LUẬN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM

HẢO

PHỤ LỤC: BẢNG, BIỂU ĐỒ BIỂU THỊ SỐ LIỆU THỐNG KÊ

70
74


DANH MỤC PHỤ LỤC
Trang
PHỤ LỤC: BẢNG, BIỂU ĐỒ BIỂU THỊ SỐ LIỆU THỐNG

Ê

Bảng số 1: Số liệu thông tin về tội phạm xâm phạm HĐTP đã tiếp
nhận, phân loại, xử lý từ năm 2008 đến 2013
Biểu đồ số 1A: Thông tin về tội phạm xâm phạm HĐTP đã tiếp nhận
từ 2008 đến 2013
Biểu đồ số 1B: Thông tin về tội phạm xâm phạm HĐTP đã phân loại,
xử lý từ 2008 đến 2013
Bảng số 2: Số liệu thông tin vi về tội phạm xâm phạm HĐTP thuộc
thẩm quyền CQĐT VKSNDTC từ năm 2008 đến 2013
Biểu đồ số 2: Thông tin tội phạm xâm phạm HĐTP đã và đang xác

minh từ năm 2008 đến 2013
Bảng số 3: Số liệu án xâm phạm HĐTP thuộc thẩm quyền CQĐT
VKSNDTC đã khởi tố, thụ lý điều tra từ năm 2008 đến 2013
Bảng số 4: Số liệu án án xâm phạm HĐTP đã khởi tố, thụ lý điều tra
từ năm 2008 đến 2013
Bảng số 5: Số liệu án khởi tố, thụ lý điều tra từ năm 2008 đến 2013
Biểu đồ số 5: Cơ cấu tội phạm tham nhũng và chức vụ trong HĐTP và
tội phạm xâm phạm HĐTP từ năm 2008 đến 2013
Bảng số 6: Các tội phạm CQĐT VKSNDTC đã khởi tố, thụ lý điều tra
từ năm 2008 đến 2013
Bảng số 7: Số liệu án xâm phạm HĐTP đã và đang giải quyết từ năm
2008 đến 2013
Biểu đồ số 7: Án xâm phạm HĐTP đã và đang giải quyết từ 2008 đến 2013
Bảng số 8: Số liệu đối tượng có hành vi xâm phạm HĐTP đã bị khởi
tố, thụ lý điều tra từ năm 2008 đến 2013
Biểu đồ số 8: Những bị can là cán bộ các cơ quan tư pháp có hành vi xâm
phạm HĐTP đã bị khởi tố, thụ lý điều tra từ năm 2008 đến 2013

74
74
75
75
76
76
77
78
79
79
80
81

81
82
82


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

BLHS

: Bộ luật hình sự

BLTTHS

: Bộ luật tố tụng hình sự

ĐTV

: Điều tra viên

KSV

: Kiểm sát viên

PGS

: Phó giáo sư

TAND

: T a án nhân dân


TAQS

: Tòa án quân sự

ThS

: Thạc sỹ

TS

: Tiến sỹ

TTHS

: Tố tụng hình sự

VKSND

: Viện kiểm sát nhân dân

VKSNDTC

: Viện kiểm sát nhân dân tối cao


1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài

Điều tra vụ án hình sự là một giai đoạn độc lập của tố tụng hình sự,
nh m thu thập chứng cứ chứng minh tội phạm và ngư i phạm tội, làm cơ sở
để truy tố, x t xử ngư i phạm tội. Do đó, giai đoạn điều tra có ý ngh a quyết
định trong việc giải quyết vụ án đ ng ngư i, đ ng tội và đ ng pháp luật.
Ch nh vì thế mà pháp luật TTHS ch quy định những cơ quan và những chủ
thể nhất định m i được thực hiện chức năng điều tra. Cơ quan điều tra
VKSNDTC là một trong hệ thống cơ quan điều tra hình sự của Nhà nư c ta.
Trong hơn 50 năm tồn tại và phát triển, Cơ quan điều tra VKSNDTC ngày
càng được củng cố và hoàn thiện. Kết quả hoạt động trong th i gian qua đã
chứng minh, Cơ quan điều tra VKSNDTC là một trong những công cụ không
thể thiếu đối v i sự nghiệp bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự, an toàn xã
hội, phát hiện, ngăn ch n và đề xuất xử lý hành vi phạm tội.
Tuy nhiên, thực ti n công tác điều tra các vụ án hình sự của Cơ quan
điều tra VKSNDTC cho thấy bên cạnh những m t t ch cực cũng c n những
khó khăn, vư ng m c nhất định như: t lệ các vụ án do Cơ quan điều tra
VKSNDTC khởi tố, điều tra c n thấp ch chiếm khoảng 29,8% so v i số
lượng tin báo, tố giác thuộc thẩm quyền điều tra đã phân loại xác định [Bảng
số 3]; c n có những vi phạm các quy định của pháp luật trong khởi tố, điều tra
vụ án hình sự..., điều này làm hạn chế hiệu quả điều tra tội phạm. Những tồn
tại, hạn chế do nhiều nguyên nhân chi phối mà một trong những nguyên nhân
cơ bản là do các quy định của pháp luật tố tụng hình sự về thẩm quyền điều
tra của Cơ quan điều tra VKSNDTC chưa ph hợp, chưa cụ thể; các văn bản
hư ng dẫn ban hành chưa kịp th i nên việc nhận thức và áp dụng chưa thống
nhất. Bên cạnh đó, c n nhiều quan điểm khác nhau về vấn đề thẩm quyền
điều tra của Cơ quan điều tra VKSNDTC. Có quan điểm cho r ng nên mở


2

rộng thẩm quyền điều tra cho Cơ quan điều tra VKSNDTC. Ngược lại, có

quan điểm đề nghị không nên giao thẩm quyền điều tra cho Cơ quan điều tra
VKSNDTC... Mỗi quan điểm đều đưa ra những lý l giải th ch riêng của
mình. Đây cũng là cơ sở để tiếp tục đi sâu nghiên cứu, tìm ra giải pháp xác
định thẩm quyền điều tra của Cơ quan điều tra VKSNDTC sao cho ph hợp
v i Nghị quyết TW Khóa VIII đó là: “ ắp ếp ạ
ướ

, ế

p








ộ p ạ , ả

,

ảm bả





n dân ch


p
à ự


ừ ,

à

dân”; Nghị quyết số 08/NQ-TW ngày 02/01/2002 của Bộ chính trị về một số
nhiệm vụ trọng tâm của công tác tư pháp ch đạo cụ thể hơn: “Ở ngành Ki m
sát chỉ tổ chứ

u tra tại Viện ki m sát nhân dân t

tra một s loại tội xâm phạm hoạ
thuộ



ưp p à

u

ười phạm tội là cán bộ

ư p p”. Vấn đề này càng trở nên cấp thiết hơn khi Nghị

quyết số 49/NQ-TW ngày 02 tháng 6 năm 2005 của Bộ chính trị về chiến
lược cải cách tư pháp đến năm 2020 đã tiếp tục ch đạo: “
chu n bị m


u kiệ

tiến tới tổ chức lạ

ch giữa công tác trinh sát và hoạ



ê

ứu và

u tra, kết h p chặt

u tra t tụng hình sự”. Như vậy,

việc nghiên cứu thẩm quyền điều tra của Cơ quan điều tra VKSNDTC trong
BLTTHS 2003 và Pháp lệnh Tổ chức điều tra hình sự 2004 cũng là để thể chế
hoá các quan điểm ch đạo của Đảng về cải cách tư pháp, nh m đáp ứng v i
các yêu cầu đấu tranh phòng chống tội phạm và kế thừa phát huy các thành tựu
trong lịch sử tố tụng hình sự Việt Nam.
Thực trạng trên cho thấy có nhiều vấn đề về lý luận và thực ti n đang đ t
ra cần phải được lý giải một cách đầy đủ, toàn diện về thẩm quyền điều tra
của Cơ quan điều tra VKSNDTC, qua đó đề xuất những kiến nghị bổ sung,
hoàn thiện những quy định của pháp luật tố tụng hình sự về thẩm quyền điều


3


tra của Cơ quan điều tra VKSNDTC đang là vấn đề cấp thiết đ t ra đối v i
ngành Kiểm sát nhân dân.
Đ c biệt, trong giai đoạn hiện nay ch ng ta đang triển khai thực hiện Dự
án sửa đổi, bổ sung BLTTHS 2003 và Luật Tổ chức VKSND 2002. Theo
đánh giá của VKSNDTC thì thẩm quyền của các Cơ quan điều tra nói chung
và thẩm quyền của Cơ quan điều tra VKSNDTC nói riêng đang chi phối quá
trình sửa đổi BLTTHS 2003. Đồng th i, các quy định về thẩm quyền điều tra
của Cơ quan điều tra VKSNDTC cũng đang được nghiên cứu, đề xuất để lần
đầu tiên quy định trong Luật Tổ chức VKSND sửa đổi. Vì vậy, thẩm quyền
của Cơ quan điều tra VKSNDTC cần được nghiên cứu một cách đầy đủ, toàn
diện, đảm bảo phù hợp v i thực ti n.
Từ những lý do đã nêu trên, cho thấy việc lựa chọn đề tài “


t

” làm đề tài

nghiên cứu luận văn Thạc sỹ luật học là hết sức cần thiết cả về phương diện lý
luận và thực ti n, đáp ứng v i yêu cầu của Đảng đối v i hoạt động tư pháp và
công tác xây dựng, hoàn thiện pháp luật; phù hợp v i định hư ng sửa đổi, bổ
sung BLTTHS 2003 và Luật Tổ chức VKSND 2002 của Nhà nư c, cũng như
đáp ứng v i yêu cầu đấu tranh phòng chống tội phạm trong tình hình m i.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Vấn đề thẩm quyền điều tra của Cơ quan điều tra VKSNDTC m i ch
được đề cập đến trong một số t công trình nghiên cứu khoa học mà chủ yếu
là các bài viết trên các tạp ch . Các Khóa luận tốt nghiệp ch là những nghiên
cứu mang t nh chất chung về thẩm quyền điều tra của hệ thống các Cơ quan
điều tra mà chưa đi sâu nghiên cứu về thẩm quyền điều tra của Cơ quan điều
tra VKSNDTC. Ngoài ra, chưa có nghiên cứu luận văn Thạc sỹ về vấn đề này.






ê




ự ă

ă

1988 à P p ệ

1989, có các bài viết: “Một số ý kiến về thẩm

quyền điều tra của Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân” – Đỗ Thị Tuyết


4

– Tạp ch T a án nhân dân số

999; “Thẩm quyền điều tra của Cơ quan điều

tra của Viện kiểm sát nhân dân” – Phạm Quang Luyện – Tạp ch Kiểm sát số
6/1999. Ở cấp độ nghiên cứu sâu hơn có đề tài nghiên cứu Khóa luận: “Thẩm
quyền của Cơ quan điều tra theo quy định của luật tố tụng hình sự Việt Nam”

– Lê Thị Hà – Đại học Luật Hà Nội năm 996; “Thẩm quyền của Cơ quan
điều tra theo quy định của pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam” – Hoàng Văn
Hồng – Trư ng Đại học luật Hà Nội năm 997.
Từ khi có
ă

ă

2003 à P p ệ







2004, có một số bài viết đề cập đến vấn đề này như: “Thẩm quyền điều

tra của Viện kiểm sát, Kiểm sát viên theo yêu cầu cải cách tư pháp” – Nguy n
Ngọc Khánh – Tạp chí Kiểm sát số Tết tháng 02 20

; “Địa vị pháp lý và

thẩm quyền của Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân Tối cao” – Lê Hồng
Thanh – Tạp chí Kiểm sát số

20 2; “Tăng cư ng phối hợp, phân loại xử lý

thông tin về xâm phạm hoạt động tư pháp thuộc thẩm quyền của Cơ quan
điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao” – Hà Như Khuê – Tạp ch Kiểm sát

số

20 2. Ngoài ra, c n có nghiên cứu ở góc độ Khóa luận tốt nghiệp vào

năm 20 2 của tác giả Nguy n Ngọc Huyền: “Thẩm quyền điều tra theo pháp
luật tố tụng hình sự Việt Nam hiện hành” – Trư ng Đại học Luật Hà Nội.
Các nghiên cứu và các ý kiến nêu trên chưa nhiều nhưng đã có những
cách tiếp cận dư i các góc độ khác nhau, có những giá trị khoa học nhất định,
là nguồn tài liệu tham khảo cho việc xây dựng các nội dung về thẩm quyền
điều tra của Cơ quan điều tra VKSNDTC. Tuy nhiên, phần l n các nghiên
cứu này còn nhiều vấn đề chưa được đề cập một cách đầy đủ và toàn diện
ho c có đề cập nhưng mức độ nghiên cứu chưa sâu, chủ yếu là sự bình luận
các quy phạm thực định về thẩm quyền điều tra của Cơ quan điều tra
VKSNDTC dư i góc độ lý luận.
Điều đáng lưu ý là các nghiên cứu chưa dựa trên cơ sở của sự đánh giá,
tổng kết thực ti n sau một quá trình thực hiện thẩm quyền điều tra của Cơ


5

quan điều tra VKSNDTC nên chưa có cách tiếp cận dư i góc độ thực ti n để
nhìn nhận, đánh giá cơ sở lý luận và cơ sở thực ti n của việc xây dựng và
hoàn thiện quy định này. Đ c biệt, hiện nay chưa có việc nghiên cứu chuyên
sâu làm rõ các cơ sở lý luận, cơ sở thực ti n và các phương hư ng, kiến nghị
cụ thể để xây dựng các quy định pháp luật về thẩm quyền điều tra của Cơ
quan điều tra VKSNDTC đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp, yêu cầu đấu tranh
ph ng chống tội phạm trong tình hình m i. Những hạn chế nêu trên là những
vấn đề đang bỏ ngỏ mà luận văn cần nghiên cứu làm rõ.
3. Phạm vi nghiên cứu củ


uận văn

Luận văn nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực ti n thực hiện các
quy định tại Khoản

Điều

0 BLTTHS 200 , Điều 8 Pháp lệnh Tổ chức

điều tra hình sự năm 200 của Cơ quan điều tra VKSNDTC trong th i gian
06 năm từ 2008 đến 2013.
Luận văn nghiên cứu các quy định pháp luật về thẩm quyền điều tra của
Cơ quan điều tra VKSNDTC theo quy định của BLTTHS 988 và Pháp lệnh
Tổ chức điều tra hình sự 989 cho đến nay, c ng các quy định về thẩm quyền
điều tra của Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân Viện công tố trong
Luật tố tụng hình sự của một số nư c trên thế gi i. Đồng th i, luận văn cũng
nghiên cứu hệ thống các quan điểm của Đảng về cải cách tư pháp và hoàn
thiện pháp luật, cùng hệ thống các quan điểm, ý kiến của các nhà khoa học,
những nhà thực ti n đề cập đến thẩm quyền điều tra của Cơ quan điều tra
VKSNDTC trong th i gian vừa qua.
4. P

n p

pn

iên cứu của luận văn

Luận văn được nghiên cứu trên cơ sở các phương pháp luận của Chủ
ngh a Mác Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nư c và pháp luật; các

quan điểm, chủ trương, đư ng lối chính sách của Đảng về chiến lược xây
dựng và hoàn thiện pháp luật, chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020. Các
phương pháp nghiên cứu cụ thể gồm có: phương pháp lịch sử, so sánh, phân


6

tích tổng hợp, thống kê, khảo sát thực ti n cũng như tham khảo ý kiến chuyên
gia để giải quyết những vấn đề đ t ra.
5. Mục đíc , n iệm vụ nghiên cứu của luận văn
Mục đ ch nghiên cứu của luận văn là làm rõ cơ sở lý luận, cơ sở thực
ti n, đưa ra những kiến nghị hoàn thiện các quy định pháp luật tố tụng hình sự
về thẩm quyền điều tra của Cơ quan điều tra VKSNDTC và giải pháp đảm
bảo thực hiện thẩm quyền điều tra của Cơ quan điều tra VKSNDTC, để cơ
quan này thực sự phát huy hiệu lực, hiệu quả góp phần vào công tác truy tố,
xét xử một số loại tội phạm, đáp ứng yêu cầu đấu tranh phòng chống tội phạm
và cải cách tư pháp.
Để đạt được mục tiêu đó, luận văn có những nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể:
- Phân tích, làm rõ những vấn đề lý luận chung và các quy định của pháp
luật hiện hành về thẩm quyền điều tra của Cơ quan điều tra VKSNDTC.
- Đánh giá, phân tích thực ti n thực hiện các quy định về thẩm quyền
điều tra của Cơ quan điều tra để làm rõ những khó khăn vư ng m c, cũng như
nguyên nhân của những khó khăn, vư ng m c này, đồng th i ch rõ những bất
cập của các quy định trong pháp luật hiện hành.
6. Nhữn đón

óp mới của luận văn

Đây là công trình nghiên cứu có hệ thống và tương đối toàn diện về thẩm
quyền điều tra của Cơ quan điều tra VKSNDTC trong TTHS Việt Nam, kết

quả nghiên cứu góp phần:
- Khẳng định sự tồn tại khách quan của Cơ quan điều tra VKSNDTC và
vai trò quan trọng về thẩm quyền điều tra của Cơ quan điều tra VKSNDTC
trong pháp luật TTHS Việt Nam. Đồng th i làm rõ những vấn đề lý luận cơ
bản về thẩm quyền điều tra của Cơ quan điều tra VKSNDTC.
- Phát hiện một số vư ng m c, bất cập khi áp dụng các quy định của
pháp luật trong việc thực hiện thẩm quyền điều tra của Cơ quan điều tra
VKSNDTC. Từ đó, làm rõ nguyên nhân của những vư ng m c, bất cập đó.


7

- Đưa ra đề xuất sửa đổi, bổ sung các quy định về thẩm quyền điều tra
của Cơ quan điều tra VKSNDTC cũng như các giải pháp có tính thực ti n
nh m đảm bảo cho việc thực hiện có hiệu quả thẩm quyền điều tra của Cơ
quan điều tra VKSNDTC.
7. C cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn
kết cấu 2 chương.
C

n 1: Một số vấn đề chung và quy định của pháp luật TTHS về

thẩm quyền điều tra của Cơ quan điều tra VKSNDTC.
C

n 2: Thực ti n thực hiện thẩm quyền điều tra của Cơ quan điều

tra VKSNDTC và giải pháp hoàn thiện



8

C

n 1

MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VÀ QU ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ
TỤNG HÌNH SỰ VỀ THẨM QU ỀN ĐIỀU TRA CỦA CƠ QUAN
ĐIỀU TRA VIỆN

IỂM SÁT NH N D N TỐI CAO

1.1. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của C qu n điều tr Viện iểm
s tn

n d n tối c o trong việc thực hiện thẩm quyền điều tra

1.1.1. Khái niệm thẩm quyền điều tra của Cơ quan điều tra Viện kiểm
sát nhân dân tối cao
Theo từ điển tiếng Việt, “thẩm quyền” là “quyền xem x t để kết luận và
định đoạt một vấn đề theo pháp luật” [26], còn theo từ điển Luật học thì
“thẩm quyền là tổng hợp các quyền và ngh a vụ hành động, quyết định của
các cơ quan, tổ chức thuộc hệ thống bộ máy Nhà nư c do pháp luật quy định”
[25]. Như vậy, khái niệm thẩm quyền gồm hai nội dung ch nh là quyền hành
động và quyền quyết định. Quyền hành động là quyền được làm những công
việc nhất định; quyền quyết định là quyền giải quyết công việc đó trong phạm
vi pháp luật cho ph p.
Từ đó, có thể hiểu



, ổ


à

à

à ổ





ế ị



p

àp p


p p

à ướ


trong p ạ


ư






ậ ị .

Cũng theo từ điển tiếng Việt, “điều tra” là hoạt động “tìm t i, xem x t để
biết rõ sự thật” [26]. Điều tra phát hiện, tìm ra chứng cứ buộc tội là chức năng
của Cơ quan điều tra do pháp luật TTHS quy định. D nhiên, để củng cố thêm
các chứng cứ buộc tội, các cơ quan này có thể thu thập thêm thông tin ngoài tố
tụng nhưng đó không là chứng cứ, ch là công việc hỗ trợ hoạt động điều tra
của Cơ quan điều tra. Để phân biệt v i các cơ quan tham gia điều tra phát hiện
tội phạm như các cơ quan phát hiện, ngăn ch n tội phạm b ng biện pháp
nghiệp vụ, biện pháp trinh sát, PGS.TS. Trần Đình Nhã cho r ng: Cơ quan điều


9

tra trong TTHS ch nh là cơ quan chuyên trách điều tra tội phạm theo pháp luật
TTHS, là Cơ quan điều tra tố tụng hình sự [14.tr25]. Theo quy định của pháp
luật TTHS, Cơ quan điều tra ở nư c ta bao gồm: Cơ quan điều tra trong Công
an nhân dân, Cơ quan điều tra trong Quân đội nhân dân và Cơ quan điều tra
thuộc VKSNDTC. Ngoài ra, pháp luật cũng quy định một số cơ quan khác
như: Bộ đội biên ph ng, Hải quan, Kiểm lâm, Lực lượng Cảnh sát biển, các cơ
quan khác của Công an nhân dân, Quân đội nhân dân được giao nhiệm vụ tiến
hành một số hoạt động điều tra. Đây không phải là các cơ quan tiến hành tố
tụng. Nhưng do t nh chất đ c biệt trong hoạt động của các cơ quan này là

thư ng xuyên đấu tranh v i các vi phạm trong l nh vực mà mình quản lý. Do
đó, để đảm bảo kịp th i ngăn ch n tội phạm thì pháp luật TTHS đã quy định
cho các cơ quan này được tiến hành một số hoạt động điều tra ở mức độ gi i
hạn, mức độ “

u”. Như vậy, Cơ quan điều tra và các cơ quan

khác được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra có quyền thay
m t Nhà nư c thực hiện những hành vi tố tụng nhất định trong một phạm vi,
một giai đoạn tố tụng nhất định. Thẩm quyền đó là quyền tiến hành những hoạt
động điều tra để phát hiện và chứng minh tội phạm theo quy định của pháp luật
TTHS và giai đoạn để tiến hành các hoạt động điều tra là giai đoạn điều tra.
Như vậy,



à
ư






ự à

ư







ự à ựp




p



ụ ế

à



ựp








p p






ự.

Trong hệ thống Cơ quan điều tra của nư c ta, các Cơ quan điều tra được
tổ chức ở nhiều Bộ, ngành khác nhau, ph hợp v i t nh chất và đ c điểm riêng
của từng ngành và có thẩm quyển điều tra riêng. Việc xác định thẩm quyền
điều tra nh m đảm bảo mọi tội phạm xảy ra phải được phát hiện, điều tra
nhanh chóng, kịp th i.


10

Có nhiều cách để phân định thẩm quyền điều tra giữa các Cơ quan điều
tra v i nhau, theo quy định của BLTTHS và Pháp lệnh Tổ chức điều tra hình
sự, việc phân biệt chủ yếu dựa vào các căn cứ sau đây:
-

ă

ứ à

ê

ộ p ạ ,

p ứ

ạp




(thẩm quyền điều tra theo vụ việc : Tội phạm càng nghiêm trọng, vụ án càng
phức tạp thì càng đ i hỏi Cơ quan điều tra cấp cao hơn, nơi có nhiều cán bộ
điều tra có kinh nghiệm và trình độ cao hơn tiến hành điều tra nh m đảm bảo
sự khách quan, ch nh xác trong quá trình tố tụng. Căn cứ này d ng để phân
định thẩm quyền điều tra của các Cơ quan điều tra các cấp khác nhau trong
cùng một bộ, ngành.
-

ă

ứ à









à

(thẩm quyền điều tra

theo tội danh : Trên thực tế, mỗi ngành có chức năng, nhiệm vụ của mình và
có l nh vực hoạt động riêng biệt. Do đó, mỗi ngành s có trình độ chuyên
môn, nghiệp vụ, điều kiện, cũng như kinh nghiệm để thực hiện nhiệm vụ

được phân công. Bởi vậy, khi tội phạm xảy ra trong l nh vực quản lý của
ngành nào thì Cơ quan điều tra của ngành đó tiến hành điều tra s hợp lý và
đạt hiệu quả. Căn cứ này cho ph p phân định được thẩm quyền điều tra giữa
các Cơ quan điều tra của các ngành v i nhau và giữa các cơ quan khác được
giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra v i nhau.
- ă

ứ à







à

à ướ (thẩm quyền điều tra

theo lãnh thổ : Theo quy định tại Khoản

ê

ị p ậ

.

ộ p ạ




ệ ộ p ạ ,



ưở

ư



Điều

0 BLTTHS 200 : “


p

ự à ộ p ạ


ư






p


ị ắ ”. Theo quy định này, Cơ quan điều tra

thực hiện thẩm quyền của mình trư c hết là theo lãnh thổ, theo địa gi i hành ch nh
đã được phân công. Trư ng hợp không xác định được địa điểm xảy ra tội phạm
thì thẩm quyền điều tra của Cơ quan điều tra được xác định t y thuộc vào nơi phát


11

hiện tội phạm, nơi bị can cư tr ho c bị b t. Căn cứ này cho ph p phân định thẩm
quyền điều tra của các Cơ quan điều tra c ng cấp trong c ng một ngành
- ă

ứ à

ộ p ạ

à

ườ p ạ

ộ (thẩm quyền điều tra theo sự

việc và đối tượng : Xác định vụ án do đối tượng thực hiện thuộc thẩm quyền
điều tra của Cơ quan điều tra nào, đ c điểm của căn cứ này nh m xác định
hay để phân biệt thẩm quyền điều tra giữa các Cơ quan điều tra trong Quân
đội nhân dân v i các Cơ quan điều tra của đơn vị khác và giữa các Cơ quan
điều tra trong Quân đội nhân dân v i nhau.
Như vậy, để điều tra, giải quyết các vụ án hình sự một cách hiệu quả, cần
thiết phải phân định thẩm quyền điều tra của các Cơ quan điều tra. Nhưng để

phân định rõ ràng thẩm quyền điều tra phải dựa vào các căn cứ hợp lý và khoa
học. Điều này s kh c phục được tình trạng đ n đẩy, tr ng l p trong hoạt
động điều tra, đồng th i tạo cơ sở cho việc phối hợp giữa các Cơ quan điều
tra, nh m bảo đảm cho công tác điều tra được tiến hành ch nh xác, kịp th i,
góp phần vào cuộc đấu tranh chống và ph ng ngừa tội phạm có hiệu quả.
Trư c đây, Cơ quan điều tra trong ngành Kiểm sát được thành lập ở cả
hai cấp VKSNDTC và VKSND cấp t nh. Hiện nay, theo quy định của
BLTTHS 200 và Pháp lệnh Tổ chức điều tra hình sự 200 thì Cơ quan điều
tra ch c n được thành lập ở VKSNDTC. Cơ quan điều tra của VKSNDTC
bao gồm: Cơ quan điều tra VKSNDTC và Cơ quan điều tra Viện kiểm sát
Quân sự Trung ương Khoản

Điều

Pháp lệnh Tổ chức điều tra hình sự

năm 200 . Trong phạm vi của Luận văn ch bàn đến thẩm quyền điều tra của
Cục Điều tra v i tư cách là Cơ quan điều tra VKSNDTC trong hệ thống Cơ
quan điều tra của VKSNDTC.
Theo quy định tại Khoản

Điều 110 BLTTHS 2003; Khoản

Điều 18

Pháp lệnh Tổ chức điều tra hình sự năm 200 , thì Cơ quan điều tra
VKSNDTC có thẩm quyền điều tra các vụ án hình sự về một số loại tội xâm


12


phạm hoạt động tư pháp mà ngư i phạm tội là cán bộ thuộc các cơ quan tư
pháp khi các tội phạm đó thuộc thẩm quyền xét xử của Tòa án nhân dân.
Tội phạm xâm phạm hoạt động tư pháp là những hành vi xâm phạm hoạt
động đ ng đ n của các Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, T a án và Cơ quan
thi hành án trong việc bảo vệ quyền, lợi ích của Nhà nư c, quyền, lợi ích hợp
pháp của tổ chức, công dân trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử và thi hành
bản án hình sự, dân sự, hành chính, kinh tế, lao động, kinh doanh thương mại.
Hành vi này là những hành vi làm cho quá trình giải quyết của các cơ quan tư
pháp bị sai lệch, không đ ng pháp luật, từ đó gây thiệt hại cho lợi ích của Nhà
nư c, tổ chức và công dân. Do đó, hoạt động điều tra và xử lý đối v i loại tội
phạm này có ý ngh a rất quan trọng, nh m đảm bảo cho các hoạt động tư pháp
được tuân thủ theo các quy định của pháp luật, đảm bảo pháp luật được thực
hiện nghiêm minh, giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, giữ vững
lòng tin của nhân dân đối v i Đảng, Nhà nư c vào các Cơ quan điều tra nói
riêng và các cơ quan bảo vệ pháp luật nói chung.
Từ những phân t ch trên đây có thể đưa ra khái niệm thẩm quyền điều tra
các vụ án hình sự của Cơ quan điều tra VKSNDTC như sau: “
à p ạm vi tiến hành các hoạ
u tra c

ộng

i với những vụ án hình sự xảy ra
ực hoạ

ưp p




ưp p

à

ộc th m quy n xét xử c

ười phạm tội là cán bộ c
A

”.

1.1.2. Đặc điểm thẩm quyền điều tra của Cơ quan điều tra Viện kiểm
sát nhân dân tối cao
Theo quy định của pháp luật thì Cơ quan điều tra VKSNDTC có thẩm
quyền điều tra đối v i một số loại tội phạm xâm phạm hoạt động tư pháp mà
ngư i thực hiện tội phạm là cán bộ, công chức ngành tư pháp như: Điều tra
viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán, Chấp hành viên. Đây là những chủ thể có sự
am hiểu pháp luật nên khi thực hiện hành vi xâm phạm hoạt động tư pháp đều


13

sử dụng những thủ đoạn tinh vi, t để lại dấu vết nên rất khó có b ng chứng để
phát hiện, xử lý, bất kể vụ án đó thuộc thẩm quyền xét xử của Tòa án nhân
dân cấp huyện hay cấp t nh.
Xuất phát từ đâu mà pháp luật lại quy định cho Cơ quan điều tra
VKNDTC có thẩm quyền điều tra những loại tội phạm có tính chất đ c biệt
như vậy? Việc pháp luật TTHS Việt Nam quy định mỗi Cơ quan điều tra
trong bộ máy Nhà nư c có thẩm quyền điều tra các loại tội phạm khác nhau
xuất phát từ chức năng, nhiệm vụ và l nh vực hoạt động của từng cơ quan.

Bởi vì trong mỗi l nh vực hoạt động của mình, cơ quan đó s có đủ chức trách
và kinh nghiệm, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, phương tiện và điều kiện
thuận lợi nhất để thực hiện nhiệm vụ đã được phân công. Điều đó làm nên n t
đ c trưng, làm nên đ c điểm riêng biệt trong thẩm quyền điều tra của mỗi cơ
quan điều tra, đồng th i kh c phục tình trạng bị chồng chéo về thẩm quyền,
bảo đảm điều tra nhanh chóng, kịp th i, hiệu quả, không để lọt tội phạm. Dựa
trên những lý do đó mà Điều 110 BLTTHS 200 quy định: Cơ quan điều tra
trong Quân đội nhân dân điều tra các tội phạm thuộc l nh vực quốc ph ng; Cơ
quan điều tra VKSNDTC điều tra các tội phạm xâm phạm hoạt động tư pháp;
Cơ quan điều tra của Bộ Công an điều tra tất cả các loại tội phạm còn lại.
Quy định này xuất phát từ đ c th trong l nh vực hoạt động của từng
ngành và có thể lý giải như sau:
Lực lượng Công an nhân dân là lực đông đảo có chức năng quản lý Nhà
nư c về an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội; trực tiếp đấu tranh ph ng,
chống tội phạm và các vi phạm pháp luật khác về an ninh quốc gia, trật tự an
toàn xã hội. Từ đó pháp luật quy định cho Cơ quan điều tra trong Công an nhân
dân có thẩm quyền rộng nhất, điều tra tất cả các tội phạm c n lại không thuộc
thẩm quyền điều tra của Cơ quan điều tra trong Quân đội nhân dân và trong
VKSND như các tội xâm phạm an ninh quốc gia, phá hoại h a bình, chống loài
ngư i, tội phạm chiến tranh, các tội xâm phạm trật tự an toàn xã hội… [8.tr ].


14

Quân đội nhân dân là lực lượng vũ trang có nhiệm vụ bảo vệ sự thống
nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, xây dựng lực lượng vũ trang ch nh
quy, tinh nhuệ. Do đ c th của nhiệm vụ trên mà Cơ quan điều tra trong Quân
đội nhân dân có thẩm quyền điều tra những tội phạm thuộc l nh vực quốc
ph ng mà bị can là quân nhân tại ngũ, công chức, công nhân quốc ph ng,
quân nhân dự bị trong th i gian tập trung huấn luyện ho c kiểm tra tình trạng

sẵn sàng chiến đấu, phục vụ chiến đấu và những ngư i được trưng tập làm
nhiệm vụ quân sự do các đơn vị quân đội trực tiếp quản lý; ho c bị can không
là những đối tượng nêu trên nhưng phạm tội có liên quan đến b mật quân sự
ho c gây thiệt hại cho Quân đội [ 6].
Riêng đối v i VKSND, Điều 07 Hiến pháp năm 2013 quy định: “ ệ


à

,





ư pháp”.

Trong phạm vi chức năng của mình, VKSND có nhiệm vụ góp phần bảo vệ
pháp chế xã hội chủ ngh a, bảo vệ chế độ xã hội chủ ngh a và quyền làm chủ
của nhân dân, bảo vệ tài sản của Nhà nư c, của tập thể, bảo vệ t nh mạng, tài
sản, tự do, danh dự và nhân phẩm của công dân, bảo đảm để mọi hành vi xâm
phạm lợi ch của Nhà nư c, của tập thể, quyền và lợi ch hợp pháp của công
dân đều phải được xử lý theo pháp luật.
V i chức năng, nhiệm vụ thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động
tư pháp nên Viện kiểm sát tham gia vào toàn bộ quá trình tố tụng hình sự, từ
giai đoạn phát hiện tội phạm, khởi tố vụ án hình sự, khởi tố bị can, điều tra vụ
án hình sự, đến khi kết thúc quá trình tố tụng (bản án có hiệu lực pháp luật) và
chấm dứt khi thi hành xong bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật. Bên
cạnh đó, Viện kiểm sát các cấp có phạm vi kiểm sát rất rộng, bao gồm công
tác kiểm sát việc giải quyết các loại án hình sự, dân sự, hôn nhân gia đình,

hành chính, kinh tế và những việc khác theo quy định của pháp luật. Thông
qua các công tác này, Viện kiểm sát có thể phát hiện những thiếu sót, vi phạm
của các cơ quan tư pháp, cán bộ tư pháp để yêu cầu, kiến nghị, kháng nghị


15

nh m kh c phục vi phạm; nếu phát hiện hành vi có dấu hiệu tội phạm xâm
phạm hoạt động tư pháp thì chuyển cho Cơ quan điều tra VKSNDTC để khởi
tố, điều tra, xử lý theo quy định của pháp luật. Chính vì vậy, Viện kiểm sát có
điều kiện thuận lợi để phát hiện các hành vi xâm phạm hoạt động tư pháp. Từ
đó mà pháp luật quy định cho Cơ quan điều tra VKSNDTC có thẩm quyền
điều tra một số loại tội xâm phạm hoạt động tư pháp mà ngư i phạm tội là
cán bộ thuộc các cơ quan tư pháp.
Từ những phân tích và từ khái niệm thẩm quyền điều tra của Cơ quan
điều tra VKSNDTC đã nêu trên, cho phép làm rõ đ c điểm thẩm quyền điều
tra của Cơ quan điều tra VKSNDTC như sau:
- Thứ nh t: Cơ quan điều tra VKSNDTC có thẩm quyền điều tra đối v i
các vụ án xảy ra trong l nh vực hoạt động tư pháp mà không ch riêng các tội
xâm phạm hoạt động tư pháp quy định tại Chương XXII BLHS. Vì có những
trư ng hợp cán bộ tư pháp có hành vi tham ô, nhận hối lộ để làm sai lệch hồ
sơ vụ án, ra bản án ho c quyết định trái pháp luật… thì tuy r ng những hành
vi tham ô, nhận hối lộ thuộc Chương các tội phạm về chức vụ, Mục A các tội
phạm về tham nhũng, nhưng rõ ràng g n v i hành vi phạm tội tham nhũng
này là các hành vi thuộc loại tội xâm phạm hoạt động tư pháp mà suy đến
cùng là xâm phạm trật tự tư pháp.
- Thứ hai: Ch những vụ án trong l nh vực tư pháp mà chủ thể phạm tội
là cán bộ thuộc các cơ quan tư pháp m i thuộc thẩm quyền điều tra của Cơ
quan điều tra VKSNDTC. Ngược lại, những tội m c d được quy định tại
Chương các tội phạm xâm phạm hoạt động tư pháp nhưng không do cán bộ

thuộc các cơ quan tư pháp thực hiện thì không thuộc thẩm quyền điều tra của
Cơ quan điều tra VKSNDTC.
- Thứ ba: Những vụ án trong l nh vực hoạt động tư pháp mà ngư i phạm
tội là cán bộ thuộc các cơ quan tư pháp phải thuộc thẩm quyền xét xử của


16

TAND, nếu thuộc thẩm quyền xét xử của Tòa án quân sự thì thuộc thẩm
quyền điều tra của Cơ quan điều tra Viện kiểm sát Quân sự Trung ương.
1.1.3. Vai trò của Cơ quan điều

a

iện iể

n

n d n ối ca

trong việc thực hiện thẩm quyền điều tra
Sự tồn tại của Cơ quan điều tra VKSND trong lịch sử pháp luật và đến
nay là Cơ quan điều tra VKSNDTC đã chứng tỏ vai trò, tầm quan trọng, sự
cần thiết của Cơ quan điều tra VKSNDTC trong việc thực hiện thẩm quyền
điều tra một số loại tội phạm xâm phạm hoạt động tư pháp. Điều này thể hiện
rõ hơn ở các m t sau:
Thứ nh t, đảm bảo cho VKSND thực hiện tốt chức năng thực hành
quyền công tố và kiểm sát hoạt động tư pháp. Theo quy định của Điều 107
Hiến pháp năm 20


và Điều 1 Luật Tổ chức VKSND năm 2002 thì: Viện

kiểm sát nhân dân thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động tư
pháp. Viện kiểm sát thực hiện chức năng, nhiệm vụ được pháp luật quy định
b ng sáu m t công tác, trong đó có nhiệm vụ: “Đ u tra một s loại tội phạm
xâm phạm hoạ



ưp p

à

ười phạm tội là cán bộ

ư

p p” Điều 3 Luật Tổ chức VKSND năm 2002). Việc thực hiện thẩm quyền
điều tra ở VKSND được giao cho Cơ quan điều tra chuyên trách thực hiện, đó
là Cơ quan điều tra VKSNDTC. Tổ chức Cơ quan điều tra ở VKSNDTC xuất
phát từ chức năng công tố của VKSND trong TTHS. Cơ quan điều tra cho dù
tổ chức ở bộ, ngành nào thì cũng để phục vụ chức năng công tố, gi p cơ quan
thực hành quyền công tố đưa vụ án ra Tòa xét xử và buộc tội ngư i phạm tội
trư c T a án. Công tác điều tra một số loại tội phạm xâm phạm hoạt động tư
pháp của Cơ quan điều tra VKSNDTC là một trong những m t công tác quan
trọng nh m bảo đảm cho VKSND thực hiện có hiệu quả và làm tốt hơn chức
năng thực hành quyền công tố. M t khác, VKSND là cơ quan chịu trách
nhiệm trư c Nhà nư c về việc bảo đảm chống làm oan sai, chống bỏ lọt tội
phạm và ngư i phạm tội. Đồng th i, trong điều kiện hiện nay, Đảng ta chủ



17

trương xây dựng nền công tố mạnh, nh m thực hiện chủ trương của Đảng đã
nêu trong Nghị quyết 49 của Bộ Chính trị là: “ ă
t trong hoạ



ường trách nhiệm công

u tra, gắn công t với hoạt ộ

”. Vì vậy, Cơ

quan điều tra VKSNDTC đóng vai tr quan trọng, cần thiết phải củng cố và
tăng cư ng năng lực cho Cơ quan điều tra VKSNDTC để Viện kiểm sát phát
huy hiệu quả và thực hiện tốt hơn chức năng công tố đã được Đảng và Nhà
nư c giao phó.
Bên cạnh đó, thông qua việc thực hiện chức năng kiểm sát hoạt động tư
pháp, VKSND là cơ quan có ưu thế trong việc n m b t, phát hiện các vi phạm
và tội phạm trong l nh vực hoạt động tư pháp; quan trọng hơn, kết quả điều
tra của Cơ quan điều tra VKSNDTC s hỗ trợ cho VKSND thực hiện tốt hơn
chức năng kiểm sát hoạt động tư pháp. Như vậy, việc giao cho Cơ quan điều
tra VKSNDTC thực hiện thẩm quyền điều tra một số loại tội phạm xâm phạm
hoạt động tư pháp mà ngư i phạm tội là cán bộ các cơ quan tư pháp là hoàn
toàn cần thiết.
Thứ hai, thực trạng nền tư pháp nư c ta còn có những hạn chế, tồn tại đã
được Đảng ta đánh giá tại Nghị quyết 49/NQ-TW ngày 02/6/2005: “
ư ng hoạ




ưp p

ười trái pháp luậ ,
phận cán bộ ư p p

xả
ng c p v

t

ư

; ẫn còn tình trạng bắt, giam, giữ

,

u tra, truy t , xét xử; một bộ


ứ ”, ch nh điều đó dẫn đến tội phạm

xâm phạm hoạt động tư pháp có xu hư ng gia tăng và ngày càng phức tạp. Vì
vậy, việc duy trì Cơ quan điều tra VKSNDTC v i tư cách là Cơ quan điều tra
chuyên trách, có kinh nghiệm và đang hoạt động tích cực để phát hiện, điều
tra xử lý và phòng ngừa có hiệu quả đối v i tội phạm này là hoàn toàn phù
hợp. Hoạt động điều tra của Cơ quan điều tra VKSNDTC góp phần tăng
cư ng sự kiểm soát quyền lực tư pháp của các cơ quan tư pháp, góp phần bảo

đảm sự trong sạch, vững mạnh của các cơ quan tư pháp.


18

Nghị quyết 49/NQ-TW ngày 02/6/2005 và Kết luận 79/KL-TW ngày
28/7/2010 của Bộ Chính trị về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020
cũng xác định: “ ước mắt tiếp tục thực hiện mô hình tổ chứ
tra theo pháp luật hiện hành, nghiên cứu và chu n bị m
tổ chức lạ

ướng thu g

u kiệ

u
tiến tới

u m ”. Quá trình

triển khai thực hiện chủ trương thu gọn đầu mối Cơ quan điều tra theo yêu
cầu của cải cách tư pháp, có quan điểm cho r ng: không tổ chức Cơ quan điều
tra ở VKSNDTC. Bởi vì:
V lý luận, việc tổ chức Cơ quan điều tra ở VKSNDTC thành một hệ
thống thì không thể: “Kết h p chặt ch giữa trinh sát với hoạ

ộng c a

u tra” [5] và như vậy khó có thể phát huy được hiệu quả trong hoạt
động điều tra. Hơn nữa, theo Hiến pháp 2013 thì chức năng cơ bản của

VKSND là kiểm tra, giám sát việc tuân theo pháp luật và thực hành quyền
công tố. Vì vậy nên tạo điều kiện thuận lợi cho Viện kiểm sát tập trung để
thực hiện tốt hai chức năng cơ bản này.
Việc tổ chức Cơ quan điều tra ở VKSNDTC đã phá vỡ quan hệ tố tụng
và không đảm bảo tính khách quan trong hoạt động kiểm sát các hoạt động
điều tra. S là không hợp lý nếu Cơ quan điều tra và cơ quan kiểm sát hoạt
động điều tra là ngang quyền nhau dư i sự lãnh đạo thống nhất của Viện
trưởng VKSND; cũng s không hợp lý nếu cho r ng ĐTV của Cơ quan điều
tra (thuộc Công an, Quân đội) vi phạm pháp luật còn ĐTV của Cơ quan điều
tra VKSNDTC không bao gi vi phạm trong quá trình điều tra. Nếu vi phạm
thì cơ quan nào s phát hiện và cơ quan nào s tiến hành điều tra và nếu để Cơ
quan điều tra VKSNDTC điều tra thì việc kiểm sát điều tra liệu có khách quan
không khi mục đ ch xây dựng Cơ quan điều tra VKSNDTC để đảm bảo tính
độc lập trong hoạt động tố tụng.
V thực tiễn, khi xây dựng Cơ quan điều tra VKSNDTC chúng ta quá kỳ
vọng là Cơ quan điều tra này s đem lại những kết quả khách quan trong hoạt


19

động điều tra. Tuy nhiên qua nhiều năm thực hiện, kết quả lại rất khiêm tốn,
tình hình tội phạm những năm gần đây có xu hư ng gia tăng, trong đó có
những tội thuộc thẩm quyền điều tra của Cơ quan điều tra VKSNDTC nhưng
kết quả hoạt động điều tra của cơ quan này lại chưa có biến chuyển rõ rệt.
Điều đó là không tương xứng v i quy mô tổ chức, làm lãng phí một đội ngũ
cán bộ hùng hậu, cả về chất xám cũng như tiền bạc của nhân dân, lại vừa gây
khó khăn trong việc kiểm tra, giám sát cũng như việc phân định thẩm quyền
điều tra [6.tr13].
Tuy nhiên, khi đi sâu nghiên cứu các quy định của pháp luật và thực ti n
thực hiện thẩm quyền điều tra của Cơ quan điều tra VKSNDTC cho thấy việc

duy trì Cơ quan điều tra VKSNDTC là đ i hỏi khách quan của sự nghiệp bảo
vệ pháp chế xã hội chủ ngh a. Nếu VKSND ch dừng lại ở mức độ phát hiện
và yêu cầu xử lý các vi phạm pháp luật trong hoạt động tư pháp thì chưa đi
sâu, làm sáng tỏ những tội phạm do cán bộ tư pháp thực hiện. M t khác, nếu
để Cơ quan điều tra của Cảnh sát điều tra những loại tội phạm này thì không
khách quan, vì Cảnh sát n m trong cơ quan hành pháp. Do vậy, giao thẩm
quyền điều tra một số loại tội xâm phạm hoạt động tư pháp cho Cơ quan điều
tra của VKSNDTC là một tất yếu. Không có Cơ quan điều tra của ngành
Kiểm sát nhân dân thì những vi phạm pháp luật của một số cán bộ các cơ
quan tiến hành tố tụng s không được phát hiện, điều tra, xử lý ho c để lọt tội
phạm, nhiều việc làm oan ngư i vô tội không được giải quyết, minh oan dẫn
đến mất lòng tin của nhân dân vào Đảng và Nhà nư c, vào các cơ quan bảo
vệ pháp luật. Rõ ràng cần thiết phải có nhận thức đ ng về thẩm quyền điều tra
của các Cơ quan điều tra, trong đó pháp luật TTHS xác định thẩm quyền điều
tra của Cơ quan điều tra VKSNDTC là nh m “hỗ tr ” cho VKSND thực hiện
chức năng kiểm sát và duy trì quyền công tố. Hoạt động điều tra của Cơ quan
điều tra VKSNDTC là hoạt động tố tụng độc lập để phục vụ cho chức năng
kiểm sát hoạt động tư pháp và thực hành quyền công tố, vẫn phải chịu sự


×