Tải bản đầy đủ (.pptx) (25 trang)

Đề tài tổ chức lãnh thổ nông nghiệp ở Lạng Sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.78 MB, 25 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
KHOA ĐỊA LÍ

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN

TỔ CHỨC LÃNH THỔ NÔNG NGHIỆP
GẮN VỚI QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI
Ở TỈNH LẠNG SƠN
Người hướng dẫn khoa học: Ths. Thân Thị Huyền
Sinh
viên
: Vy Thị Yến
Lớp
: Địa B – K49
Thái Nguyên, năm 2017


NỘI DUNG BÁO CÁO
I
II

III

MỞ ĐẦU
NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
VỀ TCLTNN, NTM
 CHƯƠNG 2: CÁC HÌNH THỨC TCLTNN GẮN
VỚI XÂY DỰNG NTM Ở TỈNH LẠNG SƠN
 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NÔNG


NGHIỆP TỈNH LẠNG SƠN ĐẾN NĂM 2020
KẾT LUẬN


MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài
Lịch sử nghiên cứu đề tài
Mục tiêu, nhiệm vụ và giới hạn nghiên cứu
Quan điểm và phương pháp nghiên cứu
Những đóng góp chủ yếu của đề tài
Cấu trúc của đề tài


CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
VỀ TỔ CHỨC LÃNH THỔ NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN MỚI

1.1. Cơ sở
lí luận

1.1.1. Về tổ chức lãnh thổ nông nghiệp
1.1.2.1. Khái niệm
1.1.1.2. Các nhân tố ảnh hưởng
đến tổ chức lãnh thổ nông nghiệp
1.1.1.3. Các tiêu chí cụ thể
1.1.1.4. Một số hình thức TCLTNN

1.1.2. Về nông thôn thôn mới
1.1.2.1. Khái niệm
1.1.2.2. Tiêu chí xây dựng NTM
1.1.2.3. Vai trò, đặc điểm xây dựng

nông thôn mới


CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
VỀ TỔ CHỨC LÃNH THỔ NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN MỚI

1.2. Cơ sở
thực tiễn

1.2.1. Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp
gắn với quá trình xây dựng NTM
ở Việt Nam

1.2.2. Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp
gắn với quá trình xây dựng NTM
ở Trung du miền núi Bắc Bộ


Số lượng
140
118

120
100
80
60
40
20
0


19
6

15

15
3

6

Tỉnh

Số lượng cánh đồng mẫu lớn phân theo địa phương ở TBMNPB
năm 2016


Số hộ
1200

1019

1000
800

764
609

600
376


400
200
0

127

191
107
Tỉnh

Số lượt hộ tham gia bình quân một cánh đồng mẫu lớn
địa phương của các tỉnh TDMNPB năm 2016


CHƯƠNG 2
TỔ CHỨC LÃNH THỔ NÔNG NGHIỆP
GẮN VỚI XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở TỈNH LẠNG SƠN
2.1. Các nhân tố ảnh hưởng tới tổ chức lãnh
thổ nông nghiệp ở Lạng Sơn

CHƯƠNG 2

2.2. Thực trạng phát triển ngành nông
nghiệp ở Lạng Sơn

2.3. Các hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp
gắn với xây dựng nông thôn mới ở tỉnh Lạng Sơn


2.1


Các nhân tố ảnh hưởng
tới tổ chức lãnh thổ nông nghiệp ở Lạng Sơn

2.1.1. Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ

Bản đồ hành chính tỉnh Lạng Sơn


Địa hình
Khí hậu

2.1.2. Nhân
tố tự nhiên

Đất
Nước
Sinh vật


Dân số và lao
động
Cơ sở hạ tầng và cở
sở vật chất kĩ thuật
Khoa học công
nghệ và công
nghiệp chế biến

2.1.3. Nhân
tố kinh tế xã hội


Thị trường tiêu thụ
Đường lối chính
sách phát triển nông
nghiệp
Nguồn vốn
đầu tư


Thực trạng phát triển ngành nông nghiệp

Lạng
Sơn
2.2.1. Nông nghiệp
2.2

a. Trồng trọt

Bảng 1. Quy mô và tốc độ tăng trưởng trung bình giá trị sản xuất
ngành trồng trọt tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2011-2015
Đơn vị: Triệu đồng, giá so sánh 2010
 

Trồng trọt
1. Cây lương thực có
hạt
2. Rau đậu
3. Cây công nghiệp
hàng năm
4. Cây công nghiệp lâu

năm
5. Cây ăn quả
6. Cây đặc sản

3.601.987

Bình
quân
(%)
1,5

1.335,695 1.516,228 1.551.450 1.542.723 1.558.970,6

3,94

2011

2012

2013

2014

3.394.097 3.572.888 3.600.175 3.664.379

2015

487.507

469.961


480.454

496.291

492.025,4

0,23

407.172

425.624

436.867

426.443

412.230

0,31

9.562

10.387

11.531

12.703

12.585


7,11

462.869
691.292

492.285
658.403

445.870
674.003

458.085
728.134

476.433,7
749.742,3

0,72
2,05

(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Lạng Sơn)


Bảng 2. Sản lượng lương thực có hạt và bình quân lương thực theo đầu người
tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2006-2010

 
1. Sản lượng
lương thực có

hạt
+ Thóc
+ Ngô
2. Bình quân
lương
thực/người/năm

Đơn
vị

2006

2007

2008

2009

2010

Tấn

258.492 288.149 275.436

287.485 295.451

Tấn
Tấn

188.337 180.225 180.225

70.155 95.211 95.211

194.087 198.232
93.398 97.219

Kg

346,50

376,96

376,96

392,07

401,27

(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Lạng Sơn)


Bảng 3. Sản lượng lương thực có hạt và bình quân lương thực theo đầu người
tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2011-2015

 

Đơn vị

1. Sản lượng
lương thực có hạt


Tấn

270.628 306.622 313.474 311.342 314.938

Tấn

169.830 202.823 208.108 212.898 210.532

Tấn

100.745 103.799 105.367

+ Thóc
+ Ngô
2. Bình quân
lương
thực/người/năm

Kg

2011

365,31

2012

411,42

2013


417,30

2014

2015

98.444 104.406
413,09

415,53

(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Lạng Sơn)


b. Chăn nuôi
Tổng đàn trâu

Tổng đàn bò

124
nghìn
con



Chăn nuôi lợn

Năm
2015
380

nghìn
con lợn

34
nghìn
con

Gia cầm
3,9 triệu
con gia
cầm


2.2.2. Lâm nghiệp
• Tốc độ tăng trưởng bình
quân hàng năm giai đoạn
2011-2015 đạt 12,5%
• Thời kỳ 2011-2015 giá trị
sản xuất của ngành lâm
nghiệp Lạng Sơn vẫn chủ
yếu là khai thác gỗ và lâm
sản khác (76,5%-91,86%),
sau đó đến trồng rừng và
chăm sóc rừng (6,29%18,35%). Tỷ trọng của
dịch vụ lâm nghiệp chiếm
tỷ lệ nhỏ (0,75%-3,06%).
• Tổng trữ lượng gỗ:
32.209.891 m³

2.2.3. Thủy sản

• Giai đoạn 2011-2015 diện
tích nuôi trồng thủy sản
toàn tỉnh tăng từ 998 ha
năm 2011 lên 1.100 ha
năm 2015, đạt tốc độ tăng
trưởng 2,46%/năm. Sản
lượng thủy sản toàn tỉnh
tăng từ 1.171 tấn năm
2011 lên 1.650 ha năm
2015, đạt tốc độ tăng
trưởng
rất
cao
(8,95%/năm).
• Năng suất cá thịt trên đơn
vị diện tích mặt nước thấp
(1,07 tấn/ha/năm).


2.3

Hộ
gia
đình

Các hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp
gắn với xây dựng nông thôn mới
ở tỉnh Lạng Sơn

Trang

trại

Hợp
tác xã


hình
cánh
đồng
mẫu
lớn

Tổ
hợp
tác

Tiểu
vùng
chuyên
canh

Các
hình
thức
liên kết
SX
NLTS


Hộ gia

đình

• Năm 2015, toàn tỉnh có khoảng 117.231 hộ nông nghiệp,
90,5% hộ sản xuất nông, lâm, thủy sản và 9,5% hộ làm dịch
vụ.
• Quy mô nhỏ, sản xuất manh mún, mặc dù đã hình thành
phương thức sản xuất hàng hóa nhưng quy mô chưa lớn.

Trang
trại

• Năm 2015, toàn tỉnh có 66 trang trại.
• Tuy nhiên, số trang trại phát triển không đều giữa các huyện
trong tỉnh.

Hợp tác


• Năm 2015, có 76 hợp tác xã nông lâm nghiệp, thủy sản.
Trong đó, 25/76 hợp tác xã hoạt động có hiệu quả, chiếm
32%; trung bình 45%; yếu kém 23%.

Mô hình • Vùng trồng chè ở Đình Lập được coi là bền vững nhất
cánh
trong thực hiện mô hình cánh đồng mẫu lớn
đồng mẫu • Vùng sản xuất cây thuốc lá của huyện Bắc Sơn
lớn


Tổ hợp

tác

• Đến nay có 1.132 THT, trong đó có 447 THT được
UBND xã xác nhận chiếm tỷ lệ 40%,
• Doanh thu bình quân 145 triệu đồng/THT/năm; thu
nhập từ THT của thành viên khoảng 4,5 triệu đồng/năm.

Tiểu
vùng
chuyên
canh

• Vùng cây ăn quả: Chi Lăng, Bắc Sơn, Lộc Bình,…
• Vùng cây nguyên liệu thuốc lá: Bắc Sơn, Hữu Lũng, Chi
Lăng,…
• Vùng trồng lúa: Tràng Định, Hữu Lũng, Bắc Sơn, …
• Vùng chăn nuôi lợn tập trung ở ven đô thị

Các
hình Hiện nay, các hộ gia đình đã từng bước có mối liên kết với nhau
thức trong HTX, ngoài HTX, liên kết với các doanh nghiệp, với các
liên kết
nhà khoa học trong phát triển sản xuất.
SX
NLTS


CHƯƠNG 3
GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TỈNH LẠNG SƠN
ĐẾN NĂM 2020


3.1. Cơ sở đề xuất giải pháp

CHƯƠNG 3
3.2. Một số giải pháp phát triển
nông nghiệp tỉnh Lạng Sơn
đến năm 2020


3.1

3.1.1. Quan
điểm, định
hướng, mục
tiêu phát triển
nông nghiệp
Việt Nam đến
năm 2020

Cơ sở đề xuất giải pháp

3.1.2. Quan
điểm, định
hướng, mục
tiêu phát triển
nông nghiệp
tỉnh Lạng Sơn
đến năm 2020,
tầm nhìn 2025


3.1.3. Đánh giá
thực trạng phát
triển ngành
nông nghiệp
tỉnh Lạng Sơn

3.1.4. Cơ hội
và những thách
thức đối với
phát triển nông
nghiệp tỉnh
Lạng Sơn


3.2

Một số giải pháp phát triển nông nghiệp
tỉnh Lạng Sơn đến năm 2020
3.2.1. Giải pháp về nguồn nhân lực
3.2.2. Giải pháp về chính sách phát
triển nông nghiệp

Giải
pháp

3.2.3. Giải pháp thu hút, quản lý và
sử dụng vốn, KHKT trong sản xuất
nông nghiệp
3.2.4. Giải pháp về thị trường
3.2.5. Tái cơ cấu ngành nông nghiệp

3.2.6. Giải pháp về cơ sở hạ tầng
phục vụ cho sản xuất


KẾT LUẬN
Lạng Sơn có nhiều điều kiện thuận lợi để TCLTNN một
cách hợp lí, trên cơ sở phát huy các lợi thế của
tỉnh.TCLTNN tỉnh Lạng Sơn trong thời gian qua đã đạt
được nhiều hiệu quả

Để thực hiện TCLTNN Lạng Sơn một cách hiệu quả, đóng
góp vào quá trình xây dựng NTM cần phải thực hiện đồng
bộ các giải pháp về khoa học kĩ thuật, nguồn vốn, nguồn
nhân lực, thị trường, cơ chế chính sách



TRÂN TRỌNG CẢM ƠN
QUÝ THẦY CÔ
VÀ CÁC BẠN SINH VIÊN!!!


×