Tải bản đầy đủ (.pdf) (37 trang)

Sơ lược về lớp từ hiện tượng thiên nhiên trong tiếng Mnông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.84 MB, 37 trang )

Sơ lƣợc về lớp từ hiện tƣợng thiên nhiên trong tiếng M’Nông tại Bon Bu Prăng 2A, xã Quảng Trực, huyện Tuy Đức, tỉnh Đăk Nông

Đề tài
Sơ lƣợc về lớp từ hiện tƣợng thiên nhiên trong tiếng
M’Nông tại Bon Bu Prăng 2A, xã Quảng Trực,
huyện Tuy Đức, tỉnh Đăk Nông




Sơ lƣợc về lớp từ hiện tƣợng thiên nhiên trong tiếng M’Nông tại Bon Bu Prăng 2A, xã Quảng Trực, huyện Tuy Đức, tỉnh Đăk Nông

Mục lục
DẪN NHẬP ................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài ............................................................................... 1
2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ..................................................... 2
2.1. Đối tƣợng nghiên cứu: ................................................................... 2
2.2. Phạm vi nghiên cứu: ...................................................................... 2
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu .................................................... 2
3.1. Mục đích nghiên cứu ..................................................................... 2
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu..................................................................... 3
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn ........................................................... 3
4.1. Ý nghĩa khoa học ........................................................................... 3
4.2. Ý nghĩa thực tiễn ........................................................................... 4
5. Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................... 5
6. Tổng quan đề tài nghiên cứu ............................................................. 5
7. Bố cục ................................................................................................ 7
NỘI DUNG .................................................................................................... 8
CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ................................... 8
1.1. Sơ lƣợc về dân tộc M’Nông và tiếng M’Nông............................... 8



Sơ lƣợc về lớp từ hiện tƣợng thiên nhiên trong tiếng M’Nông tại Bon Bu Prăng 2A, xã Quảng Trực, huyện Tuy Đức, tỉnh Đăk Nông

1.1.1. Sơ lƣợc về dân tộc M’Nông ..................................................... 8
1.1.2. Sơ lƣợc về tiếng M’Nông....................................................... 10
1.2. Sơ lƣợc về phạm vi nghiên cứu:................................................ 13
CHƢƠNG 2: MỘT SỐ TRONG LỚP TỪ VỀ HIỆN TƢỢNG THIÊN
NHÊN TRONG TIẾNG M’NÔNG TẠI BON BU PRĂNG 2A, XÃ
QUẢNG TRỰC, HUYỆN TUY ĐỨC, TỈNH ĐĂK NÔNG ................... 16
CHƢƠNG 3: MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA LỚP TỪ VỀ HIỆN TƢỢNG
THIÊN NHIÊN TRONG TIẾNG M’NÔNG TẠI BON BU PRĂNG 2A,
XÃ QUẢNG TRỰC, HUYỆN TUY ĐỨC, TỈNH ĐĂK NÔNG ............ 20
3.1. Là một lớp từ “thuần” ..................................................................... 20
3.2. Có xuất hiện từ ghép ....................................................................... 21
3.3. Từ vựng kém phong phú ................................................................. 24
KẾT LUẬN .................................................................................................. 26
PHỤ LỤC ..................................................................................................... 28
Tài liệu tham khảo ........................................................................................ 33


Sơ lƣợc về lớp từ hiện tƣợng thiên nhiên trong tiếng M’Nông tại Bon Bu Prăng 2A, xã Quảng Trực, huyện Tuy Đức, tỉnh Đăk Nông

DẪN NHẬP
1. Lý do chọn đề tài
Trên đất nƣớc chúng ta hiện có 54 dân tộc anh em, mỗi dân tộc có một
nét đặc sắc riêng về phong tục tập quán lẫn văn hóa cộng đồng. Vì vậy,
theo đà phát triển của nền kinh tế, vấn đề giữ gìn và bảo vệ ngôn ngữ
của các dân tộc ít ngƣời ngày càng đƣợc đề cao và ngôn ngữ của dân
tộc M’Nông cũng là một đại diện tiêu biểu trong số đó.
M’Nông là một dân tộc đã sống gắn bó lâu dài với vùng Tây Nguyên

Việt Nam. Cùng với sự lớn lên từng ngày của đất nƣớc, dân tộc
M’Nông cũng lớn mạnh dần, họ sinh sống khắp các tỉnh đi dọc dãy
Trƣờng Sơn. Đặc biệt họ tập trung sinh sống khá đông tại tỉnh Đăk
Nông.
Đồng bào M’Nông sở hữu ngôn ngữ M’Nông rất đặc sắc và khác biệt
so với các dân tộc khác. Vấn đề nghiên cứu tiếng M’Nông ngày càng
đƣơc sự quan tâm nhiều hơn từ chính phủ và các cấp ban ngành.
Xét về phƣơng diện này, chúng tôi nhận thấy vấn đề từ vựng trong
tiếng của đồng bào M’Nông là một mảng rất quan trọng và mới mẻ để
tập trung nghiên cứu, nhất là lớp từ về các hiện tƣợng thiên nhiên bởi
lẽ đây là một trong những lớp từ cơ bản nhất và xuất hiện sớm nhất
trong bất kỳ ngôn ngữ nào, cũng có thể xem lớp từ này nhƣ một lớp từ
làm “nền móng” cho một ngôn ngữ.
1


Sơ lƣợc về lớp từ hiện tƣợng thiên nhiên trong tiếng M’Nông tại Bon Bu Prăng 2A, xã Quảng Trực, huyện Tuy Đức, tỉnh Đăk Nông

Chính vì những lý do trên nhóm chúng tôi quyết định thực hiện đề tài
“Sơ lƣợc về lớp từ hiện tƣợng thiên nhiên trong tiếng M’Nông tại Bon
Bu Prăng 2A, xã Quảng Trực, huyện Tuy Đức, tỉnh Đăk Nông” nhằm
khái quát hóa về một trong những lớp từ căn bản trong tiếng M’Nông,
góp phần vào việc bảo vệ và giữ gìn ngôn ngữ của đồng bào dân tộc
M’Nông nói riêng cũng nhƣ văn hóa truyền thống M’Nông nói chung.

2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
2.1. Đối tượng nghiên cứu:
Lớp từ về hiện tƣợng thiên nhiên trong tiếng M’Nông.
2.2. Phạm vi nghiên cứu:
- Phạm vi không gian: Bon Bu Prăng 2A, xã Quảng Trực, huyện Tuy

Đức, tỉnh Đăk Nông.
- Phạm vi thời gian: Từ năm 1975 đến nay.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu
Đề tài này đƣợc thực hiện nhằm mục đích:
- Đem lại những hiểu biết về ngôn ngữ M’Nông nói chung và lớp từ về
các hiện tƣợng thiên nhiên trong tiếng M’Nông nói riêng cho ngƣời
M’Nông tại nơi đây cũng nhƣ đồng bào các dân tộc khác.
- Hiểu rõ về lớp từ về các hiện tƣợng thiên nhiên trong tiếng M’Nông
trong những năm gần đây.

2


Sơ lƣợc về lớp từ hiện tƣợng thiên nhiên trong tiếng M’Nông tại Bon Bu Prăng 2A, xã Quảng Trực, huyện Tuy Đức, tỉnh Đăk Nông

- Đề xuất các phƣơng thức bảo vệ và giữ gìn tiếng M’Nông.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Đề tài cần thực hiện đƣợc những nhiệm vụ:
- Nghiên cứu một số tài liệu về ngôn ngữ M’Nông nói chung và lớp từ
về các hiện tƣợng thiên nhiên trong tiếng M’Nông nói riêng
- Tiến hành khảo quan và phỏng vấn một vài cá nhân liên quan và cƣ
dân trong khu vực phạm vi nghiên cứu nói trên.
- Nghiên cứu qua các tài liệu về chính sách của chính quyền địa
phƣơng. Tiếp xúc với một vài cơ quan có thẩm quyền.
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
4.1. Ý nghĩa khoa học
Chúng tôi thực hiện đề tài “Sơ lƣợc về lớp từ hiện tƣợng thiên
nhiên trong tiếng M’Nông tại Bon Bu Prăng 2A, xã Quảng Trực,
huyện Tuy Đức, tỉnh Đăk Nông” nhằm tìm hiểu rõ hơn về ngôn

ngữ M’Nông cũng nhƣ lớp từ về hiện tƣợng thiên nhiên - một
trong những lớp từ căn bản trong tiếng M’Nông trong bối cảnh
hiện tƣợng giao thoa ngôn ngữ đang diễn ra ngày càng phức tạp do
quan hệ cộng cƣ, hợp hôn giữa dân tộc M’Nông với các dân tộc
khác. Với những nét mới, đề tài sẽ đóng góp thêm vào kho tƣ liệu
khoa học những kiến thức tổng quan và chi tiết về một vấn đề
mang tính khoa học xã hội, tạo tiền đề cho các công trình nghiên
cứu khoa học về sau có cơ sở vững chắc hơn để tiếp tục mở rộng,
phát triển đề tài.
3


Sơ lƣợc về lớp từ hiện tƣợng thiên nhiên trong tiếng M’Nông tại Bon Bu Prăng 2A, xã Quảng Trực, huyện Tuy Đức, tỉnh Đăk Nông

4.2. Ý nghĩa thực tiễn
Đề tài “Sơ lƣợc về lớp từ hiện tƣợng thiên nhiên trong tiếng
M’Nông tại Bon Bu Prăng 2A, xã Quảng Trực, huyện Tuy Đức,
tỉnh Đăk Nông” sẽ giúp làm rõ nhận thức và đƣa ra những góc nhìn
mới hơn về tiếng M’Nông tại Bon Bu Prăng 2A, xã Quảng Trực,
huyện Tuy Đức, tỉnh Đăk Nông. Từ nhận thức đó, giúp Nhà nƣớc
và chính quyền địa phƣơng có những chính sách đúng đắn và phù
hợp trong việc bảo tồn ngôn ngữ của dân tộc M’Nông, có thể đƣa
ra các phƣơng pháp để giáo dục thế hệ trẻ của ngƣời M’Nông hiện
nay có thể học tập, kế thừa và tự nhận thức ngôn ngữ truyền thống
của tổ tiên. Qua đề tài nghiên cứu, ngƣời ta còn có thể nhận ra
đƣợc đâu là những khó khăn và thuận lợi trong công tác dạy và học
tiếng M’Nông, từ đó có biện pháp hợp lý phát triển những mặt
thuận lợi và khắc phục hạn chế những mặt khó khăn. Từ việc nâng
cao hiểu biết của mọi ngƣời về tiếng M’Nông, đƣa ra hƣớng giáo
dục trẻ em nơi đây ngôn ngữ của dân tộc mình nhóm chúng tôi hi

vọng có thể góp một phần nhỏ trong công cuộc bảo vệ và giữ gìn
ngôn ngữ M’Nông.

4


Sơ lƣợc về lớp từ hiện tƣợng thiên nhiên trong tiếng M’Nông tại Bon Bu Prăng 2A, xã Quảng Trực, huyện Tuy Đức, tỉnh Đăk Nông

5. Phương pháp nghiên cứu
- Đầu tiên nhóm chúng tôi áp dụng phƣơng pháp phân tích để nghiên
cứu các vấn đề thuộc về kiến thức nền, cơ sở lý luận làm tiền đề cho đề
tài.
- Áp dụng phƣơng pháp điều tra bằng khảo sát khách quan, hỏi và ghi
âm từng từ, tiến hành khảch quan với nhiều ngƣời ở nhiều nơi để có
cái nhìn chính xác và khách quan nhất trên từng mặt cụ thể của đề tài
- Áp dụng phƣơng pháp tổng hợp và logic để từ những gì nghiên cứu
trong đề tài suy ra hƣớng ứng dụng trong dạy và học tiếng M’Nông,
cũng nhƣ phát triển và mở rộng cái nhìn về tiếng M’Nông đối với mọi
ngƣời.
6. Tổng quan đề tài nghiên cứu
Do tiếng M’Nông là một ngôn ngữ dân tộc thiểu số tại Việt Nam, số
lƣợng ngƣời nói ít, địa bàn bản ngữ tƣơng đối khó tiếp cận và điều
kiện sống còn khá khó khăn nên tại Việt Nam có khá ít học giả nghiên
cứu về vấn đề này. Sau đây chúng tôi xin phép đƣợc sơ lƣợc qua một
vài nghiên cứu tiêu biểu về ngƣời M’Nông nói chung và tiếng M’Nông
nói riêng
Đầu tiên đó là quyển sách ảnh song ngữ Anh – Việt “Người M’Nông
ở Việt Nam” do NXB Thông Tấn ấn hành. Quyển sách lần lƣợt giới
thiệu các vấn đề xoay quanh nguồn gốc và phân bố dân cƣ, voi
M’Nông, làng bản nhà ở, nguồn sống, y phục trang sức và phong tục lễ

hội của đồng bào dân tộc M’Nông kèm theo hình ảnh minh họa sinh
5


Sơ lƣợc về lớp từ hiện tƣợng thiên nhiên trong tiếng M’Nông tại Bon Bu Prăng 2A, xã Quảng Trực, huyện Tuy Đức, tỉnh Đăk Nông

động. Tuy nhiên nội dung quyển sách chỉ dừng lại ở việc cung cấp
thông tin chứ đào sâu nghiên cứu. Nói chung quyển sách là một nguồn
tƣ liệu giới thiệu khái quát về mọi mặt của dân tộc M’Nông còn về mặt
ngôn ngữ học thì sách chỉ đề cập sơ qua về các nhóm phƣơng ngữ và
ngôn ngữ chính thức chứ chƣa đi sâu vào những vấn đề thuộc về ngôn
ngữ.
Còn quyển “Từ điển Việt Mnông Lâm” do Đinh Lê Thƣ và Y Tông
Drang đồng chủ biên thực sự là một tƣ liệu quý cho ngành ngôn ngữ
học. Quyển sách tập trung vào kho từ vựng của phƣơng ngữ M’Nông
Lâm – một nhánh phƣơng ngữ của tiếng M’Nông đƣợc sử dụng tại
Đăk Lăk. Với vốn từ vựng khá đầy đủ và chính xác “Từ điển Việt
Mnông Lâm” đã xây dựng đƣợc một kho ngữ liệu tiếng Mnông vô
cùng phong phú. Tuy nhiên “Từ điển Việt Mnông Lâm” chỉ khái quát
đƣợc kho từ vựng của phƣơng ngữ M’Nông Lâm còn các phƣơng ngữ
khác nhƣ M’Nông Preh thì vẫn chƣa đề cập đƣợc.
Và mới đây nhất chính là quyển “Từ điển Việt – M’Nông” của
TS.Nguyễn Kiên Trƣờng – ThS. Trƣơng Anh. Đây là từ điển đối chiếu
song ngữ có quy mô lớn nhất trong số các từ điển tiếng dân tộc ở nƣớc
ta hiện nay, nằm trong hệ thống đề tài nghiên cứu khoa học mang tên
“Hoàn thiện chữ viết M’Nông và Biên soạn Từ điển M’Nông – Việt,
Từ điển Việt – M’Nông” do Sở Giáo dục – Đào tạo Đăk Nông chủ trì
thực hiện trong giai đoạn 2005 – 2007. Các tác giả đi sâu vào kho từ
vựng của phƣơng ngữ M’Nông Preh – một phƣơng ngữ đƣợc dùng chủ
6



Sơ lƣợc về lớp từ hiện tƣợng thiên nhiên trong tiếng M’Nông tại Bon Bu Prăng 2A, xã Quảng Trực, huyện Tuy Đức, tỉnh Đăk Nông

yếu tại Đăk Nông. Quyển từ điển này đem lại nguồn ngữ liệu vô cùng
phong phú và dồi dào cho đề tài “Sơ lƣợc về lớp từ hiện tƣợng thiên
nhiên trong tiếng M’Nông tại Bon Bu Prăng 2A, xã Quảng Trực,
huyện Tuy Đức, tỉnh Đăk Nông” của chúng tôi vì cùng nghiên cứu về
phƣơng ngữ M’Nông Preh. Tuy nhiên nếu “Từ điển Việt – M’Nông”
khái quát tất cả từ vựng thì đề tài của chúng tôi chỉ sẽ tập trung xoay
quanh lớp từ chỉ các hiện tƣợng thiên nhiên và đi sâu hơn vào việc
phân tích đặc điểm chung của lớp từ này mà chúng tôi đúc kết đƣợc từ
việc phân tích lớp từ trên.
7. Bố cục
Dẫn nhập
Nội dung
Chƣơng 1. Cơ sở lý luận và thực tiễn
Chƣơng 2. Một số từ nằm trong lớp từ về hiện tƣợng thiên nhiên trong
tiếng M’Nông tại Bon Bu Prăng 2A, xã Quảng Trực, huyện Tuy Đức,
tỉnh Đăk Nông
Chƣơng 3. Một số đặc điểm của lớp từ về hiện tƣợng thiên nhiên trong
tiếng M’Nông tại Bon Bu Prăng 2A, xã Quảng Trực, huyện Tuy Đức,
tỉnh Đăk Nông.
Kết luận

7


Sơ lƣợc về lớp từ hiện tƣợng thiên nhiên trong tiếng M’Nông tại Bon Bu Prăng 2A, xã Quảng Trực, huyện Tuy Đức, tỉnh Đăk Nông


NỘI DUNG

CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1.1. Sơ lược về dân tộc M’Nông và tiếng M’Nông
1.1.1. Sơ lược về dân tộc M’Nông
M’Nông là một dân tộc đã sinh sống lâu đời tại Tây Nguyên, là một
trong số 54 dân tộc đƣợc Nhà nƣớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt
Nam chính thức công nhận.
Ngƣời M’Nông còn đƣợc gọi là ngƣời Bu-dâng, Preh, Ger, Nong,
Prâng, Rlăm, Kuyênh, Chil Bu Nor, nhóm M’Nông-Bu dâng, là sắc tộc
sử dụng ngôn ngữ thuộc nhóm ngôn ngữ Môn-Khmer.
Địa bàn cƣ trú của ngƣời M’Nông bao gồm những phần đất thuộc các
huyện miền núi tây-nam tỉnh Đắk Lắk, Đắc Nông, Quảng Nam, Lâm
Đồng và Bình Phƣớc (chiếm trên 99,3%) của Việt Nam, nhƣng tập
trung đông nhất là tại các huyện của tỉnh Đắk Lắk. Ngoài ra ngƣời
M’Nông còn phân bố sinh sống khá đông tại lãnh thổ Campuchia.
Theo Tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2009, ngƣời M’Nông ở Việt
Nam có dân số 102.741 ngƣời, cƣ trú tại 51 trên tổng số 63 tỉnh, thành
phố. Ngƣời M’Nông cƣ trú tập trung tại các tỉnh: Đắk Lắk (40.344
ngƣời, chiếm 39,3% tổng số ngƣời M’Nông tại Việt Nam), Đăk Nông
(39.964 ngƣời, chiếm 38,9% tổng số ngƣời M’Nông tại Việt Nam),
Lâm Đồng (9.099 ngƣời), Bình Phƣớc (8.599 ngƣời), Quảng Nam
(13.685 ngƣời)
8


Sơ lƣợc về lớp từ hiện tƣợng thiên nhiên trong tiếng M’Nông tại Bon Bu Prăng 2A, xã Quảng Trực, huyện Tuy Đức, tỉnh Đăk Nông

Dân tộc M’Nông thuộc chủng Indonesian. Có tầm vóc thấp, nƣớc da
ngăm đen, môi hơi dày, râu thƣa, mắt nâu đen, tóc đen, thẳng. Nhiều

ngƣời có tóc xoăn.
Trong quá trình lịch sử phát triển tộc ngƣời của mình, do địa bàn cƣ
trú phân tán trên một vùng rừng núi hiểm trở, việc giao lƣu giữa các
vùng M’Nông rất khó khăn, hạn chế, đã phân chia cƣ dân M’Nông ra
rất nhiều nhóm địa phƣơng. Nhƣng các nhóm này vẫn tự nhận một tên
gọi chung là M’Nông.
Những nhóm địa phƣơng của ngƣời M’Nông có thể kể đến nhƣ:
- M’Nông Gar, ở Tây Bắc Lâm Đồng và vùng hồ Lăk thuộc tỉnh
Đăk Lăk
- M’Nông Chil, cƣ trú trên địa bàn huyện Lạc Dƣơng, Đức Trọng,
Lâm Hà và huyện Lắk thuộc tỉnh Đăk Lăk...
- M’Nông Nông, ở Đăk Nông, Đăk Min tỉnh Đăk Lăk.
- M’Nông Préh, ở Đăk Nông, Đăk Min, Krông Nô, Lắk, tỉnh
ĐăkLăk
- M’Nông Kuênh, ở huyện Krông Pách, tỉnh Đăk Lăk.
- M’Nông Prâng, ở Đăk Nông, dăk Min, Lắk và EA Súp, tỉnh
ĐăkLăk
- M’Nông R'Lâm, ở huyện Lắk, tỉnh Đăk Lăk.
9


Sơ lƣợc về lớp từ hiện tƣợng thiên nhiên trong tiếng M’Nông tại Bon Bu Prăng 2A, xã Quảng Trực, huyện Tuy Đức, tỉnh Đăk Nông

- M’Nông Bu đâng, ở Bản Đôn, Đăk Lăk.
- M’Nông Bu Nor, ở các huyện Đăk Nông, Đăk Min, tỉnh Đăk
Lăk.
- M’Nông Din Bri, ở vùng tả ngạn sông EA Krông, tỉnh Đăk Lăk
- M’Nông Đíp, ở tỉnh Bình Phƣớc và Đăk Lăk.
- M’Nông Bíat, ở tỉnh Bình Phƣớc và bên kia biên giới
Campuchia-Việt Nam.

- M’Nông Bu Dêh, ở vùng giáp ranh giữa tỉnh Bình Phƣớc và tỉnh
Dăk Lăk.
- M’Nông Si Tô, ở Đăk Song, tỉnh Đăk Nông.
- M’Nông káh, ở các huyện Lắk, Đăk Nông, M'Drăk, tỉnh Đăk
Lăk.
- M’Nông Phê Dâm, ở vùng Quảng Tín, huyện Đăk Nông, tỉnh
Đăk Lăk
- Ngoài ra, còn có một số nhóm địa phƣơng khác của ngƣời
M’Nông nhƣ: M’Nông Rơ Đe, M’Nông R'ông, M’Nông
K'Ziêng... cƣ trú ở Campuchia.
1.1.2. Sơ lược về tiếng M’Nông
Tiếng M’Nông thuộc tiểu chi Bahnar của ngành Mon-Khmer, ngữ hệ
Nam Á.
10


Sơ lƣợc về lớp từ hiện tƣợng thiên nhiên trong tiếng M’Nông tại Bon Bu Prăng 2A, xã Quảng Trực, huyện Tuy Đức, tỉnh Đăk Nông

Do cƣ trú phân tán và sự giao lƣu giữa các vùng rất hạn chế nên tiếng
nói của các nhóm địa phƣơng M’Nông có nhiều điểm khác biệt, đặc
biệt về ngữ âm và từ vựng. Và đặc biệt tiếng M’Nông còn có sự tiếp
xúc và pha trộn với ngôn ngữ của các dân tộc khác nhƣ: Ê Đê ở phía
bắc, Kơ ho, Mạ, Stiêng ở phía nam.
Cộng đồng dân tộc M’Nông có nhiều phƣơng ngữ, nhƣng chủ yếu là
phƣơng ngữ M’Nông Đông và phƣơng ngữ M’Nông Tây. Ta có thể
phân phƣơng ngữ tiếng M’Nông thành sơ đồ sau:

11



Sơ lƣợc về lớp từ hiện tƣợng thiên nhiên trong tiếng M’Nông tại Bon Bu Prăng 2A, xã Quảng Trực, huyện Tuy Đức, tỉnh Đăk Nông

Tiếng
M’Nông

M’Nông
Đông

M’Nông Tây
(phân bố chủ
yếu ở Đăk
Nông)

(phân bố chủ
yếu ở Đăk
Lăk)

Lâm và Gar

Kuênh và
Chil

Preh và
Bunơr

Bảng 1. Hệ thống phƣơng ngữ tiếng M’Nông
12

Nông và
Prâng



Sơ lƣợc về lớp từ hiện tƣợng thiên nhiên trong tiếng M’Nông tại Bon Bu Prăng 2A, xã Quảng Trực, huyện Tuy Đức, tỉnh Đăk Nông

Về mặt chữ viết hiện nay tiếng M’Nông sử dụng thống nhất
chữ viết M’Nông Preh.
Vì vậy trong đề tài này chúng tôi xin phép sử dụng chữ viết
M’Nông Preh và hệ thống phiên âm quốc tế (IPA) để ghi âm
cách đọc.
1.2. Sơ lược về phạm vi nghiên cứu: xã Quảng Trực, huyện Tuy
Đức, tỉnh Đăk Nông
Đăk Nông nằm ở cửa ngõ phía tây nam của Tây Nguyên. Phía bắc
và đông bắc của Đăk Nông giáp với địa phận tỉnh Đắk Lắk, phía
đông và đông nam giáp tỉnh Lâm Đồng, phía nam giáp tỉnh Bình
Phƣớc, đồng thời phía tây tỉnh Đăk Nông giáp với Vƣơng Quốc
Campuchia với đƣờng biên giới dài khoảng 120 km, qua hai cửa
khẩu là cửa khẩu Đắk Per thuộc huyện Đắk Mil và Bup'rang thuộc
địa phận Tuy Đức. Đây là một tỉnh có vị trí địa lý khá nhạy cảm do
nằm ở khu vực biên giới Campuchia. Do miền núi tách biệt nên
đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống tại nơi này khá đông và hầu hết
đều giữ đƣợc truyền thống và bản sắc văn hóa của dân tộc họ.
Đặc biệt tại Đăk Nông, đồng bào dân tộc M’Nông sinh sống với
mật độ cao và đa số vẫn giữ đƣợc các phƣơng ngữ M’Nông nhất là
tại các huyện giáp biên giới nhƣ Tuy Đức, Đắk Mil.

13


Sơ lƣợc về lớp từ hiện tƣợng thiên nhiên trong tiếng M’Nông tại Bon Bu Prăng 2A, xã Quảng Trực, huyện Tuy Đức, tỉnh Đăk Nông


Phạm vi nghiên cứu của chúng tôi là tại xã Quảng Trực, huyện Tuy
Đức, nơi nằm khá gần cửa khẩu Campuchia và hội tụ đầy đủ những
yếu tố để giữ gìn một cách trọn vẹn nhất ngôn ngữ M’Nông.
Có thể khái quát vị trí địa lí xã Quảng Trực, huyện Tuy Đức, tỉnh
Đăk Nông qua bản đồ sau:

14


Sơ lƣợc về lớp từ hiện tƣợng thiên nhiên trong tiếng M’Nông tại Bon Bu Prăng 2A, xã Quảng Trực, huyện Tuy Đức, tỉnh Đăk Nông

Hình 1. Bản đồ hành chính tỉnh Đăk Nông
15


Sơ lƣợc về lớp từ hiện tƣợng thiên nhiên trong tiếng M’Nông tại Bon Bu Prăng 2A, xã Quảng Trực, huyện Tuy Đức, tỉnh Đăk Nông

CHƢƠNG 2: MỘT SỐ TRONG LỚP TỪ VỀ HIỆN
TƢỢNG THIÊN NHÊN TRONG TIẾNG M’NÔNG TẠI
BON BU PRĂNG 2A, XÃ QUẢNG TRỰC, HUYỆN TUY
ĐỨC, TỈNH ĐĂK NÔNG
Do hiện tƣợng thiên nhiên rất phong phú và đa dạng nên chúng tôi
xin mạn phép chỉ liệt kê một số từ phổ biến thông dụng, gần gũi với
đồng bào M’Nông và đặc biệt là phần lớn các từ này đều nằm trong
bảng từ Swadesh (là bảng từ cơ bản trong mọi ngôn ngữ, dùng để
nghiên cứu và giúp xác định nguồn gốc, đặc điểm của ngôn ngữ)

Stt

Từ chỉ hiện tƣợng thiên


Từ trong tiếng

Phiên âm quốc

nhiên

M’Nông

tế
ʈok

1

trời

trôk

2

mây

tŭk

3

mặt trời

măt nar


mɛt nar

4

mặt trăng

măt khay

mɛt xai

5

trăng tròn

khay bong

xai bɔŋ

6

trăng khuyết

khay pôch

xai pok

16

tŭk



Sơ lƣợc về lớp từ hiện tƣợng thiên nhiên trong tiếng M’Nông tại Bon Bu Prăng 2A, xã Quảng Trực, huyện Tuy Đức, tỉnh Đăk Nông

7

sao

mănh

măɲ

8

sao hôm

manh mbing

măɲ mbiɲ

9

sao mai

manh mbing ôi

măɲ mbiɲ oi

10

gió


sial

ʂial

11



lip

lip

12

mƣa

mih

miŋ

13

mƣa phùn

mih n’huk

miŋ n’huk

14


mƣa rào

mih tâng

miŋ təŋ

15

mƣa đá

mih pler

miŋ plə

16

mƣa dông

mih phŭt

miŋ fuk

17

nắng

duh

duŋ


18

chớp

mpănh

mpăŋ

19

cầu vồng

tŭng tĭng

tuŋ tiŋ

20

sƣơng mù

dak tuk

dak tuk

21

nƣớc

dak


dak

22

sông

đah

daŋ

17


Sơ lƣợc về lớp từ hiện tƣợng thiên nhiên trong tiếng M’Nông tại Bon Bu Prăng 2A, xã Quảng Trực, huyện Tuy Đức, tỉnh Đăk Nông

23

bờ sông

kơh đah

kə daŋ

24

kinh

n’har dak


n’har dak

25

hồ

nglau

nglau

26

ao

nung dak

nuŋ dak

27

biển

dak rlai

dak rlai

28

suối


n’hor dak

n’hɔr dak

29

thác nƣớc

leng

lɛŋ

30

đất

neh

nɛh

31

giếng

ntu dak

ntu dak

32


đất đỏ

neh chăng

nɛh căŋ

33

đất sét

neh uk

nɛh uk

34

đá

lŭk

lŭk

35

đá lửa

lŭk ŭnh

lŭk ŭŋ


36

cát

choih

cɔih

37

bùn

bŏk

bɔk

38

bụi

nhhuk

ŋhuk

18


Sơ lƣợc về lớp từ hiện tƣợng thiên nhiên trong tiếng M’Nông tại Bon Bu Prăng 2A, xã Quảng Trực, huyện Tuy Đức, tỉnh Đăk Nông

39


vàng

mah

mah

40

bạc

prăk

pʐăk

41

đồng

kông

xoŋ

42

sắt

loih

lɔih


43

núi

yôk

44

đỉnh núi

chor nâm

cɔr nəm

45

chân núi

jâng yôk

jəŋ

46

đồi

yôk

47


đồi trọc

yôk rhin

48

rừng

bri

bʐi

49

thung lũng

rđŭng

ʐduŋ

50

đồng bằng

neh lâng

nɛh ləŋ

51


ruộng

lŏ



52

rẫy

mir

miʐ

53

nƣơng

mir

miʐ

19


Sơ lƣợc về lớp từ hiện tƣợng thiên nhiên trong tiếng M’Nông tại Bon Bu Prăng 2A, xã Quảng Trực, huyện Tuy Đức, tỉnh Đăk Nông

CHƢƠNG 3: MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA LỚP TỪ VỀ
HIỆN TƢỢNG THIÊN NHIÊN TRONG TIẾNG M’NÔNG

TẠI BON BU PRĂNG 2A, XÃ QUẢNG TRỰC, HUYỆN
TUY ĐỨC, TỈNH ĐĂK NÔNG
3.1. Là một lớp từ “thuần”
Hiện nay một số từ của tiếng M’Nông đã có hiện tƣợng vay mƣợn từ
tiếng Việt toàn dân, nhất là một số từ không phổ biến với đồng bào dân
tộc M’Nông và một số từ mới xuất hiện trong thời gian gần đây nhƣ cà
phê, cao su, ti vi…
Tuy nhiên lớp từ chỉ các hiện tƣợng thiên nhiên là một trong những
lớp từ phổ quát nhất, xuất hiện trƣớc nhất vì nhu cầu vào buổi sơ khai
của con ngƣời luôn là khám phá tự nhiên và đôi khi còn thần thánh hóa
tự nhiên để giải thích cho những hiện tƣợng mà theo họ là không thể lý
giải.
Vì thế lớp từ chỉ các hiện tƣợng thiên nhiên luôn tồn tại từ rất sớm và
chiếm một vị trí vô cùng quan trọng trong mỗi ngôn ngữ.
Chính vì vị thế quan trọng đó và thời gian xuất hiện sớm trong lịch sử
phát triển của việc hình thành và cấu tạo từ trong mỗi ngôn ngữ mà lớp
từ chỉ các hiện tƣợng thiên nhiên luôn mang những đặc trƣng đậm nét
của ngôn ngữ bản địa sơ khai nhất của mỗi dân tộc hay nói cách khác
đó là một lớp từ “thuần”

20


Sơ lƣợc về lớp từ hiện tƣợng thiên nhiên trong tiếng M’Nông tại Bon Bu Prăng 2A, xã Quảng Trực, huyện Tuy Đức, tỉnh Đăk Nông

Và trong trƣờng hợp tiếng M’Nông cũng vậy, lớp từ chỉ hiện tƣợng
thiên nhiên trong tiếng M’Nông cũng xuất hiện sớm và không hề
có dấu hiệu vay mƣợn về mặt từ vựng từ tiếng Việt toàn dân.
Lớp từ này còn mang đậm dấu ấn của một ngôn ngữ Mon-Khmer
với các đặc điểm về ngữ âm nhƣ:

- Không có thanh điệu
- Sử dụng từ đa âm tiết lẫn từ đơn âm tiết
3.2. Có xuất hiện từ ghép
Theo khảo sát, nhóm chúng tôi nhận thấy trong lớp từ chỉ hiện
tƣợng thiên nhiên trong tiếng M’Nông có xuất hiện từ ghép tƣơng
tự cách thức nhƣ trong tiếng Việt toàn dân. Tức là hình thức giữ
nguyên một thành tố và thêm thành tố còn lại để cấu tạo nên từ
mới.
Ví dụ:
Ta có A là thành tố ban đầu, và C, E là từ mới đƣợc tạo thành từ A
A+B=C
A+D=E

21


Sơ lƣợc về lớp từ hiện tƣợng thiên nhiên trong tiếng M’Nông tại Bon Bu Prăng 2A, xã Quảng Trực, huyện Tuy Đức, tỉnh Đăk Nông



Loại 1:
Loại này gần nhƣ tƣơng tự với tiếng Việt toàn dân

Stt

Từ chỉ hiện tƣợng thiên nhiên

Từ trong tiếng M’Nông

mặt trăng


măt khay

trăng tròn

khay bong

trăng khuyết

khay pôch

sao

mănh

sao hôm

manh mbing

sao mai

manh mbing ôi

mƣa

mih

mƣa phùn

mih n’huk


mƣa rào

mih tâng

mƣa đá

mih pler

mƣa dông

mih phŭt

sông

đah

bờ sông

kơh đah

1

2

3

5

22



×