Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Đề thi học kì 2 môn toán 8 quận 9 thành phố hồ chí minh năm học 2016 2017 có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.72 KB, 4 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
QUẬN 9
Năm học: 2016 – 2017
Môn: TOÁN – Lớp 8 – Thời gian: 90 phút
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Không kể thời gian giao đề)
(Đề kiểm tra có 1 trang)

Bài 1: (3đ) Giải các phương trình.
a) 7x – 6 = 3(6 + x)
b) 4x (x + 3) = 5(x + 3)
c)

2x  3  x  2

x
3
6

 2
d) x  1 x  1 x  1

Bài 2: (2đ) Giải các bất phương trình và biểu diễn tập hợp nghiệm trên trục số.
a) 3x + 2 �4(3x + 5)
x  3 2x  1 x  3


2
6
3



b)
Bài 3: (1đ) Một khu vườn hình chữ nhật có chiều dài gấp hai lần chiều rộng. Nếu
tăng chiều rộng 4 m và giảm chiều dài 6 m thì diện tích khu vườn không thay đổi.
Tìm chu vi của khu vườn lúc đầu.
Bài 4: (0,5đ) Tìm giá trị nhỏ nhất của P = x2 – 6x + 15
Bài 5: Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH (H �BC), kẻ HD vuông góc
với AC tại D (D �AC).
 HAC.
a) Chứng minh:  DAH
(1đ)
b) Gọi O là trung điểm của AB, OC cắt AH, HD lần lượt tại K và I.
Chứng minh: HI = ID.
(1đ)
c) Chứng minh: AD.AC = BH.HC.
(1đ)
d) Chứng minh: ba điểm B, K, D thẳng hàng.
(0,5đ)
---- Hết ----


HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KỲ II
Năm học: 2016 – 2017
Môn: TOÁN – Lớp 8
Bài 1: Giải các phương trình
a) 7x – 6 = 3(6 + x) � 7x  6  18  3x � ... � x  6

0,5 + 0,25

b) 4x (x + 3) = 5(x + 3)


0,5

� 4x(x  3)  5  x  3  0 � (4x  5)(x  3)  0

5
� ... � x = 4 hay x = – 3
2x  3  x  2 � 2x  3  2  x

0,25

c)

* Trường hợp: 2x – 3
Pt

�۳
0

3
2

x

� 2x  3  2  x � ... � x 

5
3

(nhận)


0,25

3
0� x
2
* Trường hợp: 2x – 3

Pt � 2x  3  2  x � ... � x  1 (nhận)

0,25

� 5 �
�1 ;

Vậy S = � 3

0,25

�x �1
x
3
6


 2
d) x  1 x  1 x  1 ĐKXĐ : �x �1

0,25


Pt

� x  x  1  3  x  1  6 � ... �

Vậy S =



3 

x = – 3 (nhận) hay x = 1 (loại)

Bài 2: Giải các bất phương trình và biểu tập nghiệm trên trục số
����
2 12x20 ...
9x 18 x
a) 3x + 2 �4(3x + 5) �3x
Biểu diễn tập nghiệm trên trục số đúng

0,25 + 0,25

2

x  3 2x  1 x  3
3(x  3) 2x  1 2(x  3)






2
6
3
6
6
6
b)

2
� ... � x 
3

Biểu diễn tập nghiệm trên trục số đúng
Bài 3: Gọi x (m) là là chiều rộng khu vườn lúc đầu (x > 0)
chiều dài khu vườn lúc đầu: 2x (m)
Diện tích khu vườn lúc đầu: 2x2 (m2)
Chiều rộng khu vườn lúc sau: x + 4 (m)
Chiều dài khu vườn lúc sau: 2x – 6 (m)
Diện tích khu vường lúc sau: (x + 4)( 2x – 6) (m2)
Theo đề bài ta có phương trình: 2x2 = (x + 4)( 2x – 6)
� ... � x  12 (nhận)
Trả lời: Chiều rộng khu vườn lúc đầu là 12 (m)
Chiều dài khu vườn lúc đầu là 2x =2.12 = 24 (m)
Chu vi khu vườn lúc đầu là (12 + 24).2 = 72 (m)
Bài 4: Tìm giá trị nhỏ nhất của P = x2 – 6x + 15
P = x2 – 6x + 15 = (x2 – 6x + 9) + 6 = (x – 3)2 + 6 �6 (vì (x – 3)2 �0)
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi x – 3 = 0 � x = 3
Vậy Min P = 6 � x = 3
Bài 5:
a) Chứng minh được:  DAH

b) có HD // AB (cùng  AC)

 HAC (gg)

0,25 x 3
0,25
0,5
0,25
0,25
0,25

0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
1


ID
CI

Xét  OAC có ID // OA OA CO (hệ quả Thales) (1)
IH CI


OB CO (hệ quả Thales) (2)
Xét  OBC có IH // OB





0,5
0,25

ID
HI

� ID  HI
OA OB

Từ (1) và (2)
c) Chứng minh được  HBA

(vì OA = OB)
 HAC (gg)

BH AH

� AH 2  BH.HC
AH HC
(3)
AD AH


� AH 2  AD.AC
AH
AC



mà DAH
HAC (cmt)

0,25



Từ (3) và (4) � BH.HC = AD.AC

0,5
(4)

0,25
0,25

AB 2OA OA


d) Ta có HD 2HI HI
OA AK
AB AK



HD HK
mà HI // OA nên HI HK (Hệ quả Thales)

Xét  AKB và  HKD có
AB AK




HD
HK
BAK  KHD (so le trong) và
�  HKI

� 
� AKB


AKB

HKD (cgc)

(góc t/ư)

0


Có AKB  BKH  180
(do A, K, H thẳng hàng)
0


� HKD  BKH  180 �

B, K, D thẳng hàng.

Học sinh có cách giải khác chính xác giáo viên cho trọn điểm


0,25
0,25




×