Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

Tổ chức lại quá trình lao động của Xí nghiệp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (260.31 KB, 38 trang )

Khoa Kinh tế và Quản lý

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Phần i
Giới thiệu chung về Xí nghiệp
I. Quá trình hình thành và phát triển của Xí nghiệp
Tên Xí nghiệp: Xí nghiệp vận dụng toa xe khách Hà Nội
Địa chỉ: Số 1 phố Trần Quý Cáp - Hà Nội - Việt Nam
Điện thoại: 04.7321573 - 7470303 (2751)
Fax: 04.7334590
Xí nghiệp vận dụng toa xe khách Hà Nội là Xí nghiệp thành viên của Xí nghiệp
Liên hợp vận tải đờng sắt khu vực I. Xí nghiệp đợc thành lập theo quyết định 361 QĐ/
ĐS ngày 24/3/1989 của tổng cục đờng sắt (nay là Liên hiệp đờng sắt Việt Nam). Tiền
thân của Xí nghiệp lµ cèt lâi cđa XÝ nghiƯp ga tµu II vµ một bộ phận của Xí nghiệp toa
xe Hà Nội. Năm 1989, theo chủ trơng phân cấp quản lý của Liên hợp đờng sắt Việt
Nam, Xí nghiệp đợc giao cho cơ quan chủ quản là Xí nghiệp Liên hợp vận tải đờng sắt
khu vực I trực tiếp quản lý.
Ngày 7/7/2003 Liên hiệp đờng sắt Việt Nam chuyển đổi thành Tổng công ty 91
theo quyết định số 03 QĐ/ĐS - TCCB - LĐ của hội đồng quản trị tổng công ty đờng sắt
Việt Nam, Xí nghiệp đi vào hoạt động từ 1/10/2003 với quy mô vừa. Cơ quan cao nhất
là Tổng công ty đờng sắt Việt Nam và quản lý:
- Công ty vận tải hành khách đờng sắt Hà Nội.
- Công ty vận tải hành khách Sài Gòn.
- Công ty vận tải hàng hoá đờng sắt.
Tổng số vốn kinh doanh của Xí nghiệp là 300.321.500.000 đồng. Trong đó vốn lu động
là 91.513.000.000 đồng, vốn cố định là: 208.699.500.000 đồng.
Hiện nay Xí nghiệp đang quản lý 50 đoàn tàu với tổng số toa xe là 500. Trong đó
có 19 đoàn tàu địa phơng chạy các tuyến phía Bắc, tính từ Vinh trở ra và 11 đoàn tàu
Thống Nhất chạy trên tuyến đờng sắt Bắc - Nam.
Với diện tích mặt bằng của Xí nghiệp là 32.000 m 2, trong đó diện tích nhà làm


việc là 15.000 m2 còn lại 17.000 m2 là khu vực nhà xởng và 6 đờng tàu chuyên dùng để
dồn các đoàn tàu có tại ga Hà Nội vào để chỉnh bị trớc khi vận dụng.
Từ ngày đi vào hoạt động đến nay, Xí nghiệp luôn đổi mới cải tiến các trang thiết
bị phục vụ hành khách đi tàu tiến bộ hẳn đó là: điện ánh sáng trên tàu, quạt, nớc, phát
thanh tuyên truyền, chăn ga chiếu gối sạch sẽ, vệ sinh trật tự trên tàu đợc giữ vững.
Ngoài ra, Xí nghiệp đà đầu t thiết bị điều kiện sản xuất, triển khai công tác khám
chữa tại nhiều khu vực, chuẩn bị tốt tàu chạy tại ga Hà Nội vì vậy các đoàn tàu đà đ ợc
nâng cấp lên một cách rõ rệt, nhất là các đoàn tàu Bắc - Nam.
Trong năm 2002 - 2003 Xí nghiệp có 5216 th nhận xét tốt của hành khách đi trên
tàu và số lợng th khen ngợi ngày càng tăng lên trong năm 2004.
II. Chức năng nhiệm vụ của Xí nghiệp
1. Chức năng của XÝ nghiƯp
Sinh viªn: Ngun Hång Trang - QTDN - K8

1


Khoa Kinh tế và Quản lý

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Xí nghiệp vận dụng toa xe khách Hà Nội là một Xí nghiệp mang tính chất đặc thù
của ngành đờng sắt. Nhiệm vụ chủ yếu của Xí nghiệp là:
- Thực hiện nhiệm vụ cấp trên giao về phục vụ hành khách.
- ổn định tổ chức, tổ chức các dây chuyền sản xuất sao cho có hiệu quả nhất.
- Đầu t và phát triển mặt bằng sản xuất cao cho các đơn vị phần nào đáp ứng với
nhu cầu sản xuất kinh doanh.
- Phân cấp công việc, phân cấp tài sản quản lý (chủ yếu là toa xe) để từng bớc
nâng cao hiệu quả công việc.
- Điều hành công việc theo quy chế (bằng các quy chế của ngành đờng sắt, Xí

nghiệp Liên hợp vận tải đờng sắt khu vực I vµ cđa XÝ nghiƯp).

2. NhiƯm vơ cđa XÝ nghiƯp
Ngµy 26/03/1996, Thủ tớng chính phủ đà có thông báo số 46/TB cho phép ngành
đờng sắt thực hiện cơ chế tài chính đặc thù về nguyên tắc cho phép tách phần cơ sở hạ
tầng để hạch toán ra khỏi khối vận tải kinh doanh. Công nghiệp đờng sắt đợc tổ chức
quản lý, hoạch toán theo cơ chế sản xuất kinh doanh để có sự bình đẳng với các ngành
khác. Là một Xí nghiệp thành viên của Xí nghiệp Liên hợp vận tải đờng sắt khu vực,
Xí nghiệp vận dụng toa xe khách Hà Nội phải phối hợp với các đơn vị khác trong dây
chuyền sản xuất vận tải tạo ra sản phẩm. Xí nghiệp phải đảm bảo những nhiệm vụ sau:
- Quản lý và phục vụ các đôi tàu nhanh, tàu khách trên các tuyến đờng thuộc các
tỉnh phía Bắc, trong đó có các chuyến tàu du lịch từ Hà Nội đi Thanh Hoá, Vinh, Hải
Phòng và đặc biệt là các đôi tàu nhanh chất lợng cao LC 5/6, SP 1/2 đi Lào Cai.
- Quản lý và phục vụ 50% số đoàn tàu khách Thống Nhất Hà Nội - Thành phố Hồ
Chí Minh và ngợc lại, trong đó có 2 ram tàu Thèng NhÊt E1/E2 (30h) thÕ hƯ 2 víi c¸c
tiƯn nghi sang trọng lịch sự. Ngoài ra Xí nghiệp còn quản lý và phục vụ các tàu liên
vận quốc tế Hà Nội - Đồng Đăng, Hà Nội - Côn Minh (Trung Quốc) với đủ hạng ghế,
giờng nằm phù hợp với các đối tợng hành khách, trong đó có toa gắn máy lạnh tiện
nghi, hiện đại.
- Chú trọng nâng cao chất lợng phục vụ hành khách và đảm bảo khách đi tàu, tạo
công ăn việc làm và đảm bảo thu nhập cho trên 2000 cán bộ công nhân viên trong Xí
nghiệp. Không ngừng đào tạo, bồi dỡng và nâng cao trình độ văn hoá, khoa học kỹ
thuật, chuyên môn cho cán bộ công nhân viên.
- Bảo vệ công ty, bảo vệ sản xuất, bảo vệ môi trờng và giữ gìn trật tự an toàn xÃ
hội .
- Bảo đảm các chuyến đi của hành khách đợc an toàn
- Thực hiện nghĩa vụ với Nhà nớc, với ngành, đảm bảo đời sống và việc làm cho
cán bộ công nhân viên trong Xí nghiệp.
3. Các mặt hàng và dịch vụ chủ yếu của Xí nghiệp
Sản phẩm của ngành đờng sắt là vận tải hành khách, sản lợng tính là hành khách/

km và tấn/km hàng hoá, hành lý bao gửi. Để vận chuyển đợc hành khách thì cần có 5
Sinh viên: Nguyễn Hồng Trang - QTDN - K8

2


Khoa Kinh tế và Quản lý

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

bộ phận cùng hoạt động bao gồm: đầu máy, toa xe, thông tin tín hiệu, cầu đờng, nhà
ga. Vì vậy sản phẩm của ngành đờng sắt phân ra làm nhiều công đoạn. Mỗi bộ phận sẽ
hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm theo từng công đoạn dựa trên quy định
của ngành đờng sắt. Hoạt động chính của Xí nghiệp là quản lý, khai thác các đoàn tàu
nên sản phẩm công đoạn của Xí nghiệp là đầu xe vận dụng.
Để phục vụ cho nhu cầu ăn uống của hành khách đi tàu ngày một tốt hơn, Xí
nghiệp cũng đà trang bị thêm cho xởng chế biến sắn dây chuyền sản xuất suất ăn đóng
hộp với điều kiện nhà xởng khang trang rộng rÃi, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.

III. Công nghệ sản xuất một số mặt hµng chđ u
Lµ mét XÝ nghiƯp chđ u lµ phơc vụ hành khách đi tàu. Ngoài sự đảm bảo an
toàn cho chuyến đi của hành khách, Xí nghiệp còn phục vụ cho hành khách về đồ ăn,
nớc uống đảm bảo vệ sinh an toàn do Xí nghiệp trực tiếp sản xuất và đà đợc công nhận
chứng chỉ hệ thống quản lý chất lợng ISO9001 - 2000 và HACCP.
Quy trình sản xuất chế biến đồ ăn sẵn:

Sinh viên: Nguyễn Hồng Trang - QTDN - K8

3



Khoa Kinh tế và Quản lý

Sinh viên: Nguyễn Hồng Trang - QTDN - K8

B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiƯp

4


Khoa Kinh tế và Quản lý

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

VI. Hình thức tổ chức sản xuất và kết cấu sản phẩm
1. Hình thức tổ chức sản xuất của Xí nghiệp
Sản phẩm của ngành đờng sắt là vận tải hành khách và hàng hoá. Sản lợng đợc
tính là hành khách/km và tấn/km hàng hoá, hành lý bao gửi. Để vận chuyển đợc hành
khách và hàng hoá thì 5 bộ phận bao gồm: toa xe, đầu máy, thông tin tín hiệu, cầu đờng và nhà ga phải kết hợp chặt chẽ với nhau tạo thành sản phẩm với mục tiêu chính là
đáp ứng tốt nhất những nhu cầu của hành khách và làm hài lòng khách đi tàu, tạo cho
họ sự thoải mái, tin yêu. Do đó Xí nghiệp đà tổ chức sản xuất theo hình thức chuyên
môn hoá kết hợp.

2. Kết cấu sản xuất của Xí nghiệp
* Xởng cơ điện lạnh có kết cấu nh sau:
Quản đốc
phân xởng
cơ điện lạnh

Điện công

nghiệp

Điện lạnh

Cơ điện

Điện chỉnh
bị

(Nguồn: Phòng Tổ chức - Lao động)

- Điện công nghiệp có nhiệm vụ: sửa chữa các thiết bị chiếu sáng trên tàu.
- Điện lạnh có nhiệm vụ: chỉnh bị, bảo dỡng, sửa chữa nơi làm việc và toa xe.
- Cơ điện có nhiệm vụ: sửa chữa toàn bộ máy phát điện.
- Điện chỉnh bị có nhiệm vụ: bảo dỡng, sửa chữa hệ thống điện trên toa xe.
* Xởng chế biến suất ăn sẵn: các bộ phận có cùng chức năng và nhiệm vụ nh
nhau, cùng nhau phối hợp thực hiện để tạo ra sản phẩm tốt nhất, đảm bảo vệ sinh phục
vụ nhu cầu ăn uống của hành khách trên tàu

Sinh viên: Nguyễn Hồng Trang - QTDN - K8

5


Khoa Kinh tế và Quản lý

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

V. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Xí nghiệp
1. Mô hình tổ chức Xí nghiệp vận dụng toa xe khách Hà Nội

Giám đốc

PGĐ
nội
chính

Phòng
tổ chức
lao
động

Phòng Hành
chính tổng
hợp
Trạm y tế Xí nghiệp
Đội bảo vệ quân sự
Đội dịch vụ I
Đội dịch vụ II
Đội dịch vụ III

Phòng
Tài
chính
Kế toán

PGĐ Kỹ thuật
toa xe - thiết bị

Phòng Kế
hoạch

Vật t

Phòng Quản
lý vận dụng

Phân xởng cơ điện lạnhXởng chế biến
xuất ăn công nghiệpPhân đoạn khám
chữa chỉnh bịTrạm khám xe Hà
NộiTrạm khám xe Long Biên

PGĐ
vận tải

Phòng KTNV

Trạm Thống
NhấtTrạm Hà
NộiTrạm Yên
BáiTrạm Thanh
HoáTrạm VinhĐội tàu
Hải Phòng

(Nguồn: Phòng Tổ chức - Lao động)

2. Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban trong Xí nghiệp
a. Giám đốc
- Chức năng: Giám ®èc lµ ngêi cã qun cao nhÊt trong XÝ nghiƯp, điều hành toàn
bộ hoạt động sản xuất
kinh
doanhsản

của
Xí và
nghiệp.
Các
tổ chức
xuất
các tổ công tác trên tàu
- Nhiệm vụ: Giám đốc chịu trách nhiƯm tríc ngµnh, tríc Nhµ níc víi nhiƯm vơ
cđa XÝ nghiệp.
b. Phó giám đốc
Sinh viên: Nguyễn Hồng Trang - QTDN - K8

6


Khoa Kinh tế và Quản lý

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

- Chức năng: Phó giám đốc là ngời tham mu cho Giám đốc Xí nghiệp trong các
công tác, tham mu cho héi ®ång thi ®ua cđa XÝ nghiƯp trong lÜnh vực sản xuất và bảo
vệ sản xuất. Đây là hai lĩnh vực gắn bó mật thiết với nhau, vì vậy giữa sản xuất và bảo
vệ sản xuất phải điều hành song song mới đạt đợc kết quả cao.
- Nhiệm vụ: Phó giám đốc tổ chức tiếp nhận lu trữ, luân chuyển công văn, chỉ thị
của cấp trên đến các đơn vị trong Xí nghiệp. Tổ chức đón tiếp khách của Xí nghiệp.
Đôn đốc kiểm tra công tác dịch vụ đời sống của các đơn vị trong Xí nghiệp ở phạm vi
cho phép, tổng hợp thông tin tuyên truyền sản xuất, góp phần đẩy mạnh sản xuất kinh
doanh.
c. Phòng tổ chức lao động
- Chức năng: Phòng tổ chức lao động là phòng tham mu cho Giám đốc về mô

hình tổ chức và quản lý sản xuất trong Xí nghiệp. Bố trí cán bộ và lao động trong Xí
nghiệp. Giải quyết chế độ chính sách cho ngời lao động và các vấn ®Ị cã liªn quan ®Õn
ngêi lao ®éng.
- NhiƯm vơ: nghiªn cứu đề xuất mô hình tổ chức quản lý sản xuất, bố trí sử dụng
đào tạo, quy chế phân phối tiền lơng, tiền thởng, tiền chi khác cho ngời lao động. Điều
chỉnh trực tiếp, gián tiếp cho ngời lao động hàng năm. Đôn đốc, kiểm tra các đơn vị
thực hiện chế độ, tổ chức thi nâng bậc lơng, bồi dỡng nghiệp vụ, xử lý các sai phạm,
các đơn th khiếu nại. Tham mu xét chọn bố trí công tác phó, trởng tàu, tổ phó tổ phụ
trách ăn uống, thủ quỹ đi tàu, quyết định chế độ (hu trí, thôi việc, tai nạn lao động, chế
độ thơng binh, mất sức) cho ng) cho ngời lao động kịp thời, đúng chế độ chính sách. Xây
dựng nội quy, quy chế quản lý công tác bảo hộ lao động.
d. Phòng Tài chính - Kế toán
- Chức năng: Phòng Tài chính - Kế toán là phòng trực tiếp tham mu cho Giám
đốc Xí nghiệp về việc quản lý, sử dụng theo đúng nguồn tiền, vật t, nhiên liệu, tài sản
có kế hoạch và đúng nguyên tắc tài chính kế toán của Xí nghiệp trong quá trình sản
xuất kinh doanh. Ngoài ra còn tham mu cho Giám đốc và công đoàn Xí nghiệp quản lý
và sử dơng ngn tiỊn q cøu trỵ, phóc lỵi …) cho ng Theo dõi, h ớng dẫn, giám sát và kiểm
tra các đơn vị, bộ phận trong Xí nghiệp thực hiện tốt chủ trơng, chính sách chế độ của
Đảng, Nhà nớc về công tác tài chính kế toán.
- Nhiệm vụ: căn cứ vào kế hoạch sản xuất đà đợc cấp trên duyệt, trực tiếp làm
việc. Căn cứ vào nhu cầu chi tiêu hàng tháng, hàng quý lập kế hoạch xin lấy tiền mặt
tại Ngân hàng. Liên hệ với phòng Tài chính cấp trên và Ngân hàng chủ động tạo nguồn
vốn để đảm bảo phục vụ sản xuất. Vay - thanh toán kịp thời, đúng chế độ quy định và
sát với kinh phí mua sắm tài sản cố định, công trình xây dựng đúng thực tế. Mở sổ theo
dõi các tài sản tính khấu hao, tăng giảm tài sản, tính lơng cho toàn bộ công nhân viên
theo quy chế, thanh toán tiền bảo hiểm, cấp phát tiền lơng, thởng, các khoản phải chi
khác. Đảm bảo đúng nguyên tắc quản lý tiền mặt, két bạc, quản lý tốt các chứng từ có
giá trị kinh tế, theo dõi giám sát hạch toán nguồn tiền ngoài sản xuất chính. Kiểm tra
việc tiêu thụ và sử dụng vật t của Xí nghiệp. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
theo quý, năm cho cấp trên.

e. Phòng Kế hoạch - Vật t
- Chức năng: Phòng Kế hoạch - Vật t là phòng tham mu cho Giám đốc Xí nghiệp
về việc xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế hoạch vật t, kế
hoạch chi phí của Xí nghiệp trong sản xuất chính cũng nh ngoài sản xuất chính. Mua
7
Sinh viên: Nguyễn Hồng Trang - QTDN - K8


Khoa Kinh tế và Quản lý

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

sắm cấp phát đầy đủ, kịp thời các vật t, phụ tùng, thiết bị nhiên liệu phục vụ sản xuất
kinh doanh cđa XÝ nghiƯp trong mäi ®iỊu kiƯn.
- NhiƯm vơ: xây dựng kế hoạch sản xuất khác ngoài sản xuất chính, tổ chức,
nghiên cứu, đề xuất phơng án mở rộng sản xuất khác ngoài sản xuất chính của Xí
nghiệp. Căn cứ vào nhiệm vụ, kế hoạch của cấp trên giao và tình hình thực tế, tổng hợp
xây dựng kế hoạch kinh doanh theo đúng văn bản hớng dẫn của ngành và văn bản hiện
hành của Nhà nớc. Theo dõi tổng hợp phân tích kết quả kinh doanh và đề xuất biện
pháp quản lý, chỉ đạo sản xuất. Trực tiếp tham mu cho Giám đốc trong việc ký kết các
hợp đồng kinh tế. Lập kế hoạch xin kinh phí sửa chữa đại tu thiết bị máy móc, tái chế
vật t phục vụ sản xuất. Tham gia kiểm tra chất lợng vật t các công trình xây dựng cơ
bản, đôn đốc các đơn vị thực hiện đúng tiến độ. Cùng phòng Lao động xây dựng đơn
giá lơng sản phẩm, lập dự toán chi phí, xây dựng định mức tiêu hao nguyên vật liệu.
Chấp hành đúng quy định của Nhà nớc, của ngành, của Xí nghiệp về việc mua sắm,
cấp phát, thanh lý vật t, thiết bị) cho ng
f. Phòng Hành chính tổng hợp
- Chức năng: Phòng Hành chính tổng hợp là một bộ phận tham mu cho Xí nghiệp
các mặt công tác văn th, tạp vụ. Quản lý toàn bộ trang thiết bị bao gồm: ôtô, phòng làm
việc, máy móc thiết bị, dụng cụ văn phòng, hệ thống điện nớc) cho ng thuộc khối cơ quan Xí

nghiệp. Quản trị hành chính, phục vụ hội nghị thi đua tuyên truyền, khen thởng, tiếp
khách đối ngoại.
- Nhiệm vụ: quản lý toàn bộ tài sản, vật dụng, ấn chỉ, hệ thống điện thoại đ ờng
sắt, điện thoại bu điện tại khu vực Hà Nội, thanh toán tiền điện thoại theo đúng quy
định. Lên phơng án phân phối, kế hoạch dự trù các loại vật t văn phòng, thiết bị văn
phòng và mua sắm cho Xí nghiệp. Quản lý lu trữ công văn, tài liệu, dấu ấn đúng
nguyên tắc. Phục vụ hội nghị, nớc uống hàng ngày, đón tiếp khách của cấp trên và của
Xí nghiệp, tổ chức thăm hỏi hiếu, hỉ, ốm đau. Quản lý theo dõi và sửa chữa thay thế kịp
thời các tài sản của Xí nghiệp nh văn phòng làm việc, máy móc, ôtô, hệ thống điện nớc) cho ng
g. Phòng Quản lý vận dụng
- Chức năng: Phòng Quản lý vận dụng là phòng tham mu cho Giám đốc Xí
nghiệp quản lý chặt chẽ số lợng, chất lợng và điều phối hợp lý số toa xe khách thuộc sự
quản lý của Xí nghiƯp, nh»m khai th¸c sè toa xe vËn dơng víi hiệu quả cao nhất. Đồng
thời tham mu cho Xí nghiệp làm tốt công tác quản lý kỹ thuật về máy móc thiết bị,
điện nớc cho toàn Xí nghiệp.
- Nhiệm vụ: quản lý theo dõi toàn bộ số toa xe của Xí nghiệp. Nắm chắc kế hoạch
chạy tàu, lập phơng án ®iỊu phèi sè toa xe vËn dơng trong ph¹m vi Xí nghiệp. Quản lý
hồ sơ kỹ thuật, lý lịch toa xe, máy móc thiết bị, lập hồ sơ toàn bộ lý lịch trạng thái toa
xe gồm thẻ và số tài sản, lập hồ sơ theo dõi định kỳ sửa chữa toa xe cđa XÝ nghiƯp ®Ĩ
cã sè liƯu ®iỊu xe đi sửa chữa và thông báo cho các xởng cơ điện lạnh, phân đoạn
khám chữa chỉnh bị thực hiện. Tham mu cho Xí nghiệp ban hành các quy trình, quy
tắc, quy định tỷ mỷ về việc khám chữa toa xe. Giải quyết toàn bộ các vấn đề về kỹ
thuật máy móc, thiết bị lắp đặt trên toa xe và tại Xí nghiệp. Lập kế hoạch dự phòng
mua sắm máy móc, thiết bị điện lạnh, nớc, động lực. Nghiệm thu chất lợng sản phẩm.
Nghiên cứu cải tiến, áp dụng khoa học kỹ thuật để hợp lý hoá sản xuất.
h. Xởng sản xuất thức ăn công nghiệp (hộp)
8
Sinh viên: Nguyễn Hồng Trang - QTDN - K8



Khoa Kinh tế và Quản lý

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Có trách nhiệm sản xuất, đóng hộp thức ăn đa lên phục vụ trên một số toa tàu
theo quy định của Liên hợp đờng sắt Hà Nội.
i. Trạm khám chữa chØnh bÞ
Cã nhiƯm vơ chØnh bÞ, duy tu, thay thÕ các thiết bị toa xe của các đoàn tàu do Xí
nghiệp quản lý đi và về tại các ga Hà Nội.
j. Trạm y tế Xí nghiệp
Chăm sóc sức khoẻ cho cán bộ công nhân viên trong Xí nghiệp. Theo dõi quản lý
vệ sinh phòng dịch và vệ sinh môi trờng lao động. Quản lý hồ sơ sức khoẻ, khám sức
khoẻ định kỳ cho cán bộ công nhân viên theo quyết định của Bộ Lao động.

Phần II
Phân tích hoạt động
sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp
I. Phân tích các hoạt động Marketing
1. S¶n phÈm cđa XÝ nghiƯp vËn dơng toa xe khách Hà Nội
Xí nghiệp vận dụng toa xe khách Hà Nội là một Xí nghiệp chủ yếu làm công tác
phục vụ hành khách đi tàu. Để vận chuyển hành khách thì cần đến 5 bộ phận cùng làm
việc. Đó là: đầu máy, toa xe, thông tin tín hiệu, cầu đờng, nhà ga. Do đó sản phẩm của
đờng sắt đợc phân ra nhiều công đoạn, mỗi bộ phận sẽ hạch toán chi phí và tính giá
thành sản phẩm theo từng công đoạn dựa trên quy định của ngành đờng sắt. Sản phẩm
đạt đúng tiêu chuẩn và quy định của ngành đờng sắt nói chung và của Xí nghiệp nói
riêng. Hoạt động chính của Xí nghiệp là quản lý, cung cấp các dịch vụ cho hành khách
đi tàu. Sản phẩm gồm đầu xe vận dụng, thức ăn chế biến sẵn và sản xuất kinh doanh
ngoài sản xuất chính bao gồm: sản xuất nớc tinh lọc, giặt vải, giặt chiếu) cho ng
2. Tình hình tiêu thụ sản phẩm của xí nghiệp
a. Kết quả sản xuất kinh doanh của đầu xe vận dụng

Bảng 1: Kết quả thực hiện năm 2003.
TT
1
2
3
4
5

Chỉ tiêu
Xe vận dụng tàu địa phơng
Xe_km tàu địa phơng
Xe vận dụng tàu T.Nhất và LVQT
Xe dự trữ tàu địa phơng
Xe dự trữ tàu Thống Nhất

Đơn vị tính

K.hoạch

Lợt xe/năm
Xe km/năm
Lợt xe/năm
Lợt xe/năm
Lợt xe/năm

52.925
17.000.000
58.400
8.395
28.470


T.hiện
64.324
21.326.897
55.703
8.324
31.212

So sánh T.h vói K.h
Mức
+11.399
+4.326.897
-2.697
-71
+2.742

%
+22
+25
-5
-1
+10

(Nguồn: Phòng Kế hoạch - Kinh doanh)

Nguyên nhân: Do năm 2003 các nạn dịch bệnh xảy ra ở các nớc Châu á nên lợng
hành khách quốc tế đi tàu giảm dẫn đến mức thực hiện xe vận dụng tàu Thống nhất và
Liên vận quốc tế của Xí nghiệp đà thấp hơn so với kế hoạch 5% và xe dự trữ tàu địa
phơng cũng giảm 1%.
Sinh viên: Nguyễn Hồng Trang - QTDN - K8


9


Khoa Kinh tế và Quản lý

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Bảng 2: Chỉ tiêu đầu xe vận dụng năm 2004
TT

Chỉ tiêu

Đơn vị tính

K.hoạch

T.hiện

1
2
3
4
5

Xe vận dụng tàu địa phơng
Xe_km tàu địa phơng
Xe vận dụng tàu T. Nhất và LVQT
Xe dự trữ tàu địa phơng
Xe dự trữ tàu Thống Nhất


Lợt xe/năm
Xe km/năm
Lợt xe/năm
Lợt xe/năm
Lợt xe/năm

59.480
19.800.000
58.540
8.053
27.624

73.674
22.104.931
60.256
8.579
29.712

So sánh T.h với K.h
Mức
+14.194
+2.304.931
+1.716
+526
+2.088

%
+24
+12

+3
+7
+8

(Nguồn: Phòng Kế hoạch - Kinh doanh)

Qua bảng phân tích ta thấy các chỉ tiêu của Xí nghiệp trong năm 2004 đều tăng do:
- Chất lợng xe ngày đợc nâng cao
- Các toa xe thờng xuyên đợc chỉnh bị, kiểm tra
- Đội ngũ công nhân viên đà đợc nâng cao tay nghề, phục vụ hành khách chu đáo
- Nạn dịch bệnh tại Việt Nam đà giảm đáng kể so với các nớc trong khu vực và
Việt Nam là nơi đến du lịch an toàn cho du khách nớc ngoài.
Bảng 3: So sánh kết quả sản xuất kinh doanh của xí nghiệp trong năm 2003- 2004
TT
1
2
3
4
5

Chỉ tiêu

Đơn vị tính

Xe vận dụng tàu địa phơng
Xe_km tàu địa phơng
Xe vận dụng tàu TN+ LVQT
Xe dự trữ tàu địa phơng
Xe dự trữ tàu Thống Nhất


Lợt xe/năm
Xe km/năm
Lợt xe/năm
Lợt xe/năm
Lợt xe/năm

Thực hiện
2003

Thực hiện
2004

64.324
21.326.897
55.703
8.324
31..212

73.674
22.104.931
60.256
8.579
29.712

So sánh Thực hiện
2004/2003
Mức
+9.350
+778.034
+4.553

+255
-1.500

%
+14.5
+4
+8.2
+3.1
-4.8

(Nguồn: Phòng Kế hoạch - Kinh doanh)

Nh vậy ta thấy năm 2004, đầu xe vận dụng (tàu địa phơng, tàu Thống Nhất và
Liên vận quốc tế) tăng so với năm 2003 duy chỉ có xe dữ trữ tàu Thống Nhất giảm
4,8%. Điều này chứng tỏ trong năm 2004 Xí nghiệp đà có rất nhiều cố gắng trong việc
vận dụng toa xe để đáp ứng đủ nhu cầu chạy tàu của ngành, huy động đến mức tối đa
số lợng xe hiện có. Thiết bị toa xe luôn đầy đủ và ở trạng thái tốt nhất để phục vụ hành
khách.
b. Kết quả sản xuất kinh doanh của xởng chế biến sẵn
Ngoài kết quả sản xuất kinh doanh cđa toa xe vËn dơng, XÝ nghiƯp cịng ®· tìm
nhiều biện pháp nâng cao chất lợng bữa ăn cho hành khách đi tàu, đảm bảo vệ sinh
thực phẩm. Kết quả sản xuất của xởng chế biến xuất ăn sẵn trong 2 năm 2003 và 2004
nh sau:
Bảng 4: Kết quả sản xuất của xởng chế biến sẵn
Đơn vị
Năm2003
tính
Sinh viên: Nguyễn Hồng
Trang - QTDN - K8
TT


Chỉ tiêu

Năm2004

So sánh2004/2003

10


Khoa Kinh tế và Quản lý

Báo cáo thực tập tốt nghiệp
(Nguồn: Phòng Kế hoạch - Kinh doanh)

Trong đó doanh thu đợc tính: Doanh thu = Sản lợng x Đơn giá
Đơn giá 1 suất ăn chế biến sẵn đợc tính nh sau:
(Đơn giá đà bao gồm 10% thuế VAT)
1.Thực phẩm + Chất đốt + Tăm giấy, thìa đũa : 6.606 đ
2. Các vỏ hộp nhựa dùng 1 lần bỏ đi
: 2.233 đ
Tổng cộng : 8.839 đ
Nhìn vào bảng số liệu ta thấy do đơn giá không thay đổi nên sản lợng năm 2004
giảm so với năm 2003 là 57.800 xuất ăn chế biến sẵn tơng ứng với 5% dẫn đến doanh
thu năm 2004 cũng giảm đi 51.089.420 đồng tơng ứng với 5%.
c. Kết quả thực hiện sản xuất kinh doanh ngoài sản xuất chính của Xí nghiệp

Sinh viên: Nguyễn Hồng Trang - QTDN - K8

11



Khoa Kinh tế và Quản lý

Sinh viên: Nguyễn Hồng Trang - QTDN - K8

B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiƯp

12


Khoa Kinh tế và Quản lý

Sinh viên: Nguyễn Hồng Trang - QTDN - K8

B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiƯp

13


Khoa Kinh tế và Quản lý

Sinh viên: Nguyễn Hồng Trang - QTDN - K8

B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiƯp

14


Khoa Kinh tế và Quản lý


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Qua 2 bảng kết quả sản xuất kinh doanh ngoài sản xuất chính ta thấy:
+ Doanh thu năm 2003 là 7.585.818.567đ
+Doanh thu năm 2004 là 11.538.534.008đ
Nh vậy so với năm 2003 thì doanh thu của năm 2004 đà tăng3.952.715.441đ tơng
ứng với 52,12% và tổng chi phí của năm 2004 cũng tăng hơn năm 2003 là
1.617.107.565đ tơng ứng với 21,63%.
Năm 2004 tổng chi phí của sản xuất kinh doanh ngoài sản xuất chính tăng
21,63% , doanh thu tăng 52,12% nên lợi nhuận đà tăng cao hơn so với năm trớc.
Bảng 7: Kết quả tổng doanh thu của Xí nghiệp
Đơn vị: 1000đ
Năm 2003

So sánh T.hiện 2004 /
T.hiện 2003

Năm 2004

Khối tàu
Kế
hoạch

Thực
hiện

Mức

%


Kế
hoạch

Thực
hiện

Mức

%

Mức

TàuThống nhất 6.591.024 7.620.200 +1.029.17 +16 7.319.685 8.142.052 +822.367 +11 +521.852
6
Tàu địa phơng 3.693.000 4.021.049 +328.049 +9 4.390.000 5.515.569 +1.125.56 +26 +1.494.520
9
Céng
10.284.024 11.641.249 +1.357.22 +25 11.709.685 13.657.621 +1.947.93 +37 +2.016.372
5
6

%

+7
+37
+44

(Nguồn: Phòng Kế hoạch - Kinh doanh)


Doanh thu của Xí nghiệp năm 2004 tăng cao so với năm 2003 nhất là khối tàu
địa phơng. Nguyên nhân do: khối tàu địa phơng đà đợc nâng cấp chất lợng toa xe và
phục vụ hành khách. Ngoài ra đời sống của nhân dân đà ngày một khá lên, vào những
dịp lễ, tết, nghỉ hè mọi ngời thờng có những chuyến đi tham quan, nghỉ mát thăm họ
hàng ở xa bằng phơng tiện đờng sắt do đó doanh thu của khối tàu địa phơng tăng lên
khiến doanh thu của Xí nghiệp cũng vợt hơn hẳn năm trớc.

3. Thị trờng tiêu thụ sản phẩm
Xí nghiệp vận dụng toa xe khách Hà Nội trực thuộc Tổng công ty đờng sắt Việt
Nam. Sản phẩm của Xí nghiệp là một loại sản phẩm hàng hoá đặc biệt, do đó thị trờng

Sinh viên: NguyÔn Hång Trang - QTDN - K8

15


Khoa Kinh tế và Quản lý

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

tiêu thụ sản phẩm của Xí nghiệp là khách hàng- con ngời, phục vụ nhu cầu đi lại của
con ngời và vận chuyển hàng hoá.

4. Chính sách giá của Xí nghiệp
Trong tình hình vận tải hiện nay việc tính giá thành của ngành đờng sắt không
mang ý nghĩa thực tế bởi vì giá thành vận tải đang rất lớn so với giá cớc, đợc nhà nớc
cho phép lỗ và đợc bù lỗ. Xí nghiệp tính toán dựa trên cơ sở tổng chi phí theo yếu tố
chi (tiền lơng, tiền bảo hiểm, vật liệu, nhiên liệu, điện nớc, khấu hao, toàn bộ các chi
phí khác bằng tiền ngoài 6 yếu tố trên) và khối lợng toa xe vận dụng.
+ Khối lợng toa xe vËn dơng cđa XÝ nghiƯp hiƯn nay lµ 500 xe bao gồm cả số xe

đang vận dụng và số xe dự phòng.
+ Giá thành của xởng chế biến suất ăn sẵn phục vụ hành khách đi tàu dựa vào các
chi phí nguyên liệu thực phẩm đầu vào, tăm, giấy ăn, thìa đũa và các hộp nhựa sử dụng
một lần.
+ Sản xuất kinh doanh ngoài sản xuất chính: giá thành đợc tính dựa vào lơng,
bảo hiểm &chế độ, vật liệu, dịch vụ mua ngoài, khấu hao và các khoản chi khác.
5. Chính sách phân phối và hình thức xúc tiến bán sản phẩm của Xí nghiệp
a. Chính sách phân phối sản phẩm
Phân phối hàng hoá là một khâu quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp. Nó giữ vai
trò quan trọng trong việc tiêu thụ sản phẩm. Phân phối hợp lý sẽ làm cho quá trình kinh
doanh an toàn, quá trình lu thông hàng hoá đợc nhanh chóng hiệu quả hơn. Các sản
phẩm của Xí nghiệp sản xuất ra đều phục vụ hành khách đi tàu nên Xí nghiệp đà sử
dụng kênh phân phối trực tiếp sản phẩm đến khách hàng.
Hệ thống phân phối tiêu thụ sản phẩm:
Xí nghiêp vận dụng toa
xe khách Hà Nội

Khách hàng

b. Quá trình xúc tiến bán sản phẩm của Xí nghiệp
Sản phẩm của Xí nghiệp chỉ phục vụ hành khách đi tàu vì vậy trên các toa xe, chỗ
ngồi, giờng nằm của hành khách Xí nghiệp đà áp dụng các hình thức quảng cáo nh:
dán những tờ quảng cáo về chất lợng vệ sinh an toàn thực phẩm, giấy chứng nhận hệ
thống quản lý chất lợng ISO 9001- 2000 cho xởng sản xuất suất ăn chế biến sẵn.
Để tăng cờng công tác tiếp thị và tiêu thụ sản phẩm, phòng kinh doanh và phòng
tổ chức lao động đà phối hợp đào tạo đội ngũ nhân viên phục vụ bán hàng trên tàu có
trình độ cao với thái độ phục vụ khách hàng cởi mở và thân thiện hơn.
6. Đối thủ cạnh tranh
Là một doanh nghiệp độc quyền về vận tải hành khách và hàng hoá trên đờng bộ,
Tổng công ty đờng sắt Việt Nam nói chung và Xí nghiệp vận dụng toa xe khách Hà

Nội nói riêng nhìn chung là không có đối thủ cạnh tranh trực tiếp tuy nhiên việc vận tải
hành khách không chỉ có đờng bộ mà còn có đờng thuỷ, đờng hàng không. Đây chính
là đối thủ cạnh tranh lớn hiện nay của ngành đờng sắt.
7. Nhận xét về tình hình tiêu thụ sản phẩm và công tác Marketing của Xí
nghiệp

Sinh viªn: Ngun Hång Trang - QTDN - K8

16


Khoa Kinh tế và Quản lý

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trong những năm gần đây, Xí nghiêp vận dụng toa xe khách Hà Nội đà tạo đợc
nhiều uy tín đối với khách hàng, doanh thu ngày càng cao, doanh thu năm nay cao hơn
năm trớc. Điều này chứng tỏ hoạt ®éng Marketing cđa XÝ nghiƯp ®· ®ỵc chó träng thùc
hiƯn và đà có những kết quả nhất định. Tuy nhiên, bên cạnh những thành công và u
điểm, Xí nghiệp vẫn còn tồn tại những nhợc điểm cần đợc khắc phục.
a. Những thành công và u điểm
Là một Xí nghiệp phục vụ và vận tải hành khách đi tàu vì vậy trong quá trình tồn
tại và phát triển, Xí nghiệp đà lựa chọn cho mình mối quan hệ tốt với khách hàng và có
uy tín cao. Chất lợng phục vụ hành khách trên các đoàn tàu thuộc Xí nghiệp quản lý
luôn đợc cải thiện và nâng cao. Có chuyển biến rõ rệt trong công tác giao tiếp ứng xử
thể hiện qua đơn th phản ánh giảm và số lợng th khen ngày càng tăng. Qua phiếu thăm
dò hành khách về công tác phục vụ hành khách trên tàu có 75% - 90% ghi nhận đạt
yêu cầu. Cố gắng trong các chiến dịch vận tải hè, tết duy trì chất lợng phục vụ các mác
tàu cao cấp SE1/2, E1/2, S1/2, SP1/2, LC5/6, V1/2, M1/2. Tổ chức có hiệu quả đoàn
tàu phục vụ kiểu mẫu. Trong năm 2004 đà cấp 1.159.400 suất ăn chế biến sẵn đảm bảo

an toàn tuyệt đối. Đặc biệt Xí nghiệp đà xây dựng và công nhận chứng chỉ hệ thống
quản lý chất lợng ISO 9001 2000 và HACCP cho xởng sản xuất suất ăn chế biến
sẵn.
Xí nghiệp rất coi trọng chất lợng phục vụ hành khách, vì chất lợng là yếu tố quyết
định trong sản xuất kinh doanh. Hành khách, hàng hoá đến với ngành đờng sắt ngày
càng tăng là do chất lợng phục vụ và chất lợng các toa tàu ngày càng đợc nâng cao.
Ngoài biện pháp nghiệp vụ vận tải nh: xây dựng kịp thời các quy chế chỉ đạo, quy trình
tác nghiệp tàu, cải tiến công tác kiểm tra trên ga, thông tin sản xuất hàng ngày, quy chế
kiểm tra luật lệ định kỳ, cải tiến công tác xây dựng Chính quy - Văn hoá - An toàn, Xí
nghiệp đà tổ chức lớp đào tạo Marketing, giao tiếp. Vì vậy, doanh thu của Xí nghiệp
ngày một tăng cao.
Xí nghiệp đà rút ngắn thời gian của các chuyến tàu. Đó chính là thuận lợi cho
hoạt động kinh doanh của Xí nghiệp, rút ngắn đợc thời gian đi tàu cho hành khách.
Trong nền kinh tế gọi là rút ngắn đợc thời gian chết để nhanh chóng quay vòng quá
trình sản xuất kinh doanh (tức rút ngắn quy trình kinh doanh). Xí nghiệp cũng có nhiều
loại toa xe nh: Toa xe ngåi cøng, toa xe ngåi mÒm, toa xe n»m cøng, toa xe n»m mỊm,
toa xe ®iỊu hoà) cho ng đáp ứng đợc nhu cầu của hành khách đi tàu và phù hợp với mức thu
nhập của nhân dân trong nớc, phù hợp với khách đi du lịch trong nớc và nớc ngoài.
b. Những nhợc điểm còn tồn tại cần đợc khắc phục
Trong những năm gần đây nỊn kinh tÕ cđa níc ta nãi chung vµ ngµnh vận tải đờng sắt nói riêng đà và đang diễn ra sự cạnh tranh gay gắt. Trong ngành giao thông vận
tải, phơng tiện vận tải đờng sắt không còn u thế độc quyền vì thế ngành đờng sắt cần
phải đổi mới về phơng tiện. Các toa xe tuy đợc nâng cấp thờng xuyên nhng cũng đà cũ,
thiết bị không đồng bộ, phụ tùng thay thế còn thiếu. Đặc biệt một số phụ tùng đặc
chủng còn phải nhập ngoại theo giá chênh lệnh trên thị trờng.
- Việc sửa chữa chỉnh bị gặp nhiều khó khăn do cơ sở vật chất thiếu thốn (nhất là
toa xe), mặt bằng chỉnh bị thiếu, chật hẹp. Công tác chỉnh bị phải tiến hành ngay trên
đờng đón gửi tàu.
- Công tác sửa chữa định kỳ toa xe hoàn toàn phụ thuộc vào các nhà máy Xí
nghiệp khác.


Sinh viên: Nguyễn Hồng Trang - QTDN - K8

17


Khoa Kinh tế và Quản lý

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

- Luồng khách bất bình hành lớn không theo quy luật. Thiếu lao động khi công
việc vào dịp lễ, tết, hè tăng thêm chuyến, thêm toa. Vào những ngày mùa ma lũ lại
vắng khách nên lao động lại bị thừa.
- Công tác dịch vụ trên các tàu khách còn cha đa dạng, cha khai thác hết thị trờng. Dịch vụ sản xuất chế biến đồ ăn sẵn lên tàu còn nhiều hạn chế cha phong phú.
- Công tác an toàn chạy tàu, an toàn hành khách, an toàn lao động, an toàn cháy
nổ còn cha vững chắc, tình trạng cắt xén nguyên vật liệu, thực phẩm, chế độ tác nghiệp
vẫn còn xảy ra.
- Chất lợng phục vụ ở một số đoàn tàu còn cha đáp ứng đợc yêu cầu đặc biệt là
tinh thần, thái độ, giao tiếp, ứng xử ở một số cán bộ công nhân viên còn cứng nhắc, vệ
sinh toa xe cha thật tốt.
II. Phân tích công tác lao động- tiền lơng
1. Cơ cấu lao động của Xí nghiệp
Xí nghiệp vận dụng toa xe khách Hà Nội là một Xí nghiệp có quy mô vừa, cơ cấu
quản lý gọn nhẹ. Đội ngũ cán bộ công nhân viên đông trên 2000 ngời, độ tuổi trung
bình của cán bộ công nhân viên dới 35 tuổi với đủ mọi trình độ khác nhau: kỹ s tốt
nghiệp đại học, công nhân đợc đào tạo qua các trờng đại học, cao đẳng, trung cấp cho
tới những ngời không đợc đào tạo qua các trờng lớp nh lao công, tạp vụ, bảo vệ) cho ng
Với đội ngũ cán bộ công nhân viên đông đảo, Xí nghiệp luôn luôn nâng cao trình
độ nhận thức của ngời lao động:
- Hơn 195 lao động có trình độ đại học và trên đại học chiếm 10%
- 249 lao động có trình độ cao đẳng, trung cấp chiếm 12, 58%

- 298 lao động là công nhân lành nghề bậc cao chiếm 15, 06%
- 120 CBCNV quản lý chuyên môn, nghiƯp vơ chiÕm 6%
- 1123 lao ®éng nam chiÕm 56, 2%
- 890 lao động nữ chiếm 44, 6%
Xí nghiệp luôn coi trọng công tác, các phong trào thi đua, và quan tâm đến đời
sống của cán bộ công nhân viên. Xí nghiệp thờng xuyên mở các hội nghị chuyên đề,
phổ biến quy chế đến từng cán bộ công nhân viên nhằm nâng cao hiệu quả công tác.
Bên cạnh đó, Xí nghiệp còn tổ chức các phong trào thi đua cho từng cán bộ công nhân
viên, cho từng tổ tàu nh: thi đoàn xe sạch Chính qui - Văn hoá - An toàn, thi lái tàu
an toàn) cho ng thi đua cho từng tổ sản xuất và trên thực tế đà tạo đ ợc sự cạnh tranh giữa các
cán bộ công nhân viên, các tổ tàu, các toa xe và các tổ sản xuất.
2. Tình hình sử dụng thời gian lao động và năng xuất lao động của Xí nghiệp
a. Tình hình sử dụng thời gian lao động
Đối với các doanh nghiệp, các Xí nghiệp sản xuất, việc phân công lao động phù
hợp với tình hình thực tế, phân công đúng ngời, đúng năng lực là một yếu tố rất quan
trọng đảm bảo cho quá trình sản xuất và kinh doanh đạt hiệu quả cao.
Xí nghiệp vận dụng toa xe khách Hà Nội với công việc chính là phục vụ, vận tải hành
khách và hàng hoá. Vì vậy, việc sử dụng thời gian lao động đối với cán bộ công nhân
viên trong Xí nghiệp phải phù hợp với từng nhiệm vụ, công việc của mỗi ngời. Dựa vào
số lao động kế hoạch của Xí nghiệp, thời gian làm việc của cán bộ công nhân viên theo
chế độ, Xí nghiệp đà xây dựng kế hoạch sử dụng thời gian lao động cho tõng bé phËn
nh sau:

Sinh viªn: Ngun Hång Trang - QTDN - K8

18


Khoa Kinh tế và Quản lý


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

- Khối lao động làm việc theo giờ hành chính: Là những cán bộ công nhân viên
không trực tiếp sản xuất, các phòng ban ngày làm việc 8h, 1 tuần làm việc 40h, nghỉ
thứ 7 và Chủ nhật. Sáng từ 7h30phót - 11h30phót, chiỊu tõ 13h30phót - 16h30phót theo
®óng chÕ ®é cđa Lt lao ®éng mµ Nhµ níc ®· ban hành.
- Khối lao động theo phiên vụ đi tàu: Là những cán bộ công nhân viên phục vụ
trên tàu, chế độ nghỉ và làm việc phụ thuộc vào hành trình chạy của tàu, cuối mỗi tuần
sẽ đợc các tổ trởng thông báo cho giờ nghỉ và giờ làm việc của tuần sau.
- Khối lao động làm việc theo ban kíp 24h/24h: Là những cán bộ công nhân viên
có mặt 24h/24h tại các trạm, các toa xe để phục vụ, đáp ứng việc sửa chữa, bảo dỡng
các bộ phận của đoàn tàu trong lúc tàu đang vận hành trên đờng ray cũng nh dừng ở ga.
Khối lao động làm việc theo ban kíp cũng tuỳ theo lịch phân công mà có chế độ nghỉ
12h hoặc 24h xoay vòng.
Dù làm việc theo giờ hành chính hay theo phiên vụ tàu, theo ban kíp nhng tất cả
cán bộ công nhân viên trong Xí nghiệp cũng đợc nghỉ các ngày lễ, tết mà vẫn đợc hởng
lơng theo đúng chế độ.
b. Năng xuất lao động của cán bộ công nhân viên trong Xí nghiệp
Tổng công ty đờng sắt Việt Nam làm công tác chính là vận tải hành khách và
hàng hoá. Sản lợng của ngành đờng sắt chính là hành khách/km và tấn/km đợc phân ra
làm nhiều công đoạn do các Xí nghiệp thành viên của ngành đảm nhận.
Xí nghiệp vận dụng toa xe khách Hà Nội không có khối lợng sản phẩm cụ thể,
do đó Xí nghiệp không có năng xuất lao động của sản phẩm chính mà chỉ cố gắng
hết sức trong việc vận dụng toa xe để đáp ứng đủ nhu cầu chạy tàu của ngành. Xí
nghiệp huy động đến mức tối đa số lợng xe hiện có, đặc biệt là trong các chiến dịch
vận tải hè, tết.
- Cụ thể năm 2004 XÝ nghiƯp ®· thùc hiƯn ®a 466/466 xe ®i sưa chữa định kỳ,
trong đó sửa chữa lớn 64 xe, sửa chữa nhỏ 402 xe, bảo dỡng các cấp máy phát điện 466
máy, bảo dỡng các cấp điều hoà không khí là 2.508 lợt máy, ngoài ra còn số xe nối
thêm là 22.308 lợt xe, lập thêm 122 chuyến tàu.

Bảng 8: Năng suất lao động của xởng chế biến suất ăn sẵn trong 2 năm 2003 2004.
So sánh 2004/2003
Mức
%

Chỉ tiêu

Đơn vị tÝnh

2003

2004

Tỉng doanh thu

TriƯu ®ång

107.579.469

102.470.527

-5.108.942

-5

Ngêi

70

68


-2

-2, 9

TriƯu ®ång

153, 7

150, 7

-3

-2

Sè lao ®éng bình
quân/năm
Năng suất lao động
bình quân 1ngời/năm

(Nguồn:Phòng Tổ chức - Lao động)

Theo bảng đánh giá tình hình năng suất lao động của cán bộ công nhân viên trong
Xí nghiệp ta thấy: doanh thu của Xí nghiệp đà giảm hơn năm trớc không phải đo chất
lợng sản phảm của suất ăn sẵn giảm mà do số lao động bình quân giảm, sự phân công
lao động cha hợp lý khiến doanh thu của Xí nghiệp thấp.
Bảng 9: Năng suất lao động của xởng sản xuất kinh doanh ngoài sản xuất chính
(giặt vải và giặt chiếu).
Chỉ tiêu


Đơn vị tính

2003

Sinh viên: Nguyễn Hồng Trang - QTDN - K8

2004

So s¸nh 2003/2004
Møc
%

19


Khoa Kinh tế và Quản lý
Tổng doanh thu
Số lao động bình
quân/năm
Năng suất lao động
bình quân 1ngời/năm

Báo cáo thực tập tốt nghiƯp

TriƯu ®ång

2906, 33891

4795, 20784


+1888, 86893

+65

Ngêi

175

190

+15

+8, 6

TriƯu ®ång

16, 61

25, 24

+8, 63

+52

(Ngn: Phòng Tổ chức - Lao động)

Nhận xét: Năm 2004 tổng doanh thu tăng so với năm 2003. Nguyên nhân tăng là
do năm 2004 số lao động bình quân tăng lên do đó năng suất lao động cũng tăng cao
so với năm 2003.
3. Định mức lao động

Để xây dựng mức lao động có hai phơng pháp: khái quát và phân tích. Theo
thông t số 06/2005/TT-BLĐTBXH ngày 05 tháng 01 năm 2005 của Bộ Lao động - Thơng binh và XÃ hội, Xí nghiệp Liên hợp I xây dựng mức lao động tổng hợp dựa trên
phơng pháp phân tích đợc tiến hành theo các bớc sau:
1/ Phân loại lao động
2/ Xác định đơn vị tính mức lao động tổng hợp
3/ Tính mức lao động tổng hợp cho đơn vị sản phẩm
Phân loại lao động là việc phân lao động thành lao động công nghệ, lao động phụ
trợ phục vụ và lao động quản lý để định mức hao phí thời gian lao động theo từng loại,
làm cơ sở xác định mức lao động tổng hợp cho đơn vị sản phẩm. Liên hiệp đ ờng sắt
Việt Nam đà ban hành hệ thống định mức lao động tổng hợp để áp dụng thống nhất
trong việc xây dựng và xét duyệt đơn giá tiền lơng của các Xí nghiệp Liên hợp vận tải
thành viên.
Mức lao động tổng hợp theo đơn vị sản phẩm đợc tính theo công thức:

Tsp = Tcn + Tpv + Tql
Trong đó:
Tsp : Mức lao động tổng hợp cho đơn vị sản phẩm (đơn vị là giờ ngời/đv sản phẩm)
Tcn : Mức lao động công nghệ
Tpv : Mức lao động phụ trợ, phục vụ
Tql : Mức lao động quản lý
Tcn ; Tpv ; Tql đợc tính nh sau:
n

Tcn tcni
i 1

tcni : Mức lao động của ngày công công nghệ thứ i
n : Số ngày công công nghệ sản xuất sản phẩm
n


Tpvi t pvi
i 1

tpvi : Mức lao động của ngày công công nghệ phụ trợ, phục vụ
n : Số ngày công phụ trợ, phục vụ sản xuất sản phẩm
T .Q
Tqli ( Lql .S . m sxi i ) : Qi (i  j; j 1,2...n)
 Tsxj .Q j
j 1

Tqli : Mức lao động quản lý cho đơn vị sản phẩm loại i
Tsxi : Mức lao động sản xuất cho đơn vị sản phẩm loại i (Tsxi = Tcni + Tpvi)
Qim : Số lợng sản phẩm loại i sản xuất trong năm
Sinh viên: Nguyễn Hồng Trang - QTDN - K8

20



×