Tải bản đầy đủ (.docx) (40 trang)

kế toán tại công ty TNHH xây dựng và thương mại NKT việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (226.85 KB, 40 trang )

MỤC LỤC


LỜI MỞ ĐẦU
Lý thuyết phải gắn liền với thực tiễn, lý thuyết không gắn liền với thực tiễn là lý
thuyết xuông. Do đó, việc tìm hiểu khảo sát thực tế giữ một vai trò quan trọng với
sinh viên nói chung và sinh viên ngành kế toán - kiểm toán nói riêng trước khi tốt
nghiệp. Thời gian thực tập giúp sinh viên củng cố vững chắc những lý luận đã được
nghiên cứu trong trường đại học, và bước đầu vận dụng lý thuyết vào thực tiễn trong
doanh nghiệp.
Với sinh viên chuyên ngành kế toán được khảo sát thực tế giúp họ hiểu đầy đủ
hơn về vai trò của kế toán – tài chính thực tế trong doanh nghiệp, trang bị cho mình
những kỹ năng ban đầu tránh bỡ ngỡ, sai sót không đáng có khi bước vào công việc
chính thức.
Sau một thời gian được tạo điều kiện thực tập tại Công ty TNHH Xây Dựng và
Thương Mại NKT Việt Nam, được sự giúp đỡ của quý công ty và sự hướng dẫn của
thầy Phạm Ngọc Hải, em – Nguyễn Ngọc Anh đã học hỏi và tiếp thu được nhiều kinh
nghiệm thực tế bổ ích.. Giúp em có được cái nhìn tổng quát về quá trình hình thành và
phát triển, về các lĩnh vực hoạt động cũng như cơ cấu tổ chức hoạt động của quý Công
ty.
Dựa trên những yêu cầu mà nhà trường, khoa đề ra cùng sự chỉ dẫn của thầy
Phạm Ngọc Hải, và các tài liệu thu thập được từ Công ty TNHH Xây Dựng và
Thương Mại NKT Việt Nam cung cấp cho, em đã hoàn thành Báo cáo thực tập.
Mặc dù có nhiều cố gắng nghiên cứu các tài liệu, thu thập đầy đủ các số liệu cần
thiết để hoàn thành báo cáo song do trình độ còn hạn chế nên bài viết không tránh
khỏi nhiều thiếu sót. Do vậy em rất mong được sự thông cảm và nhận được lời đóng
góp của thầy và Quý công ty để hoàn thiện hơn kiến thức của mình.
Qua đây, em cũng xin được bày tỏ sự cảm ơn chân thành nhất đến thầy giáo
Phạm Ngọc Hải đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo cho em trong suốt quá trình thực hiện
báo cáo. Đồng thời em cũng xin gửi lời cảm ơn tới Công ty TNHH Xây Dựng và
Thương Mại NKT Việt Namđã nhiệt tình giúp đỡ em trong suốt quá trình thực tập vừa


qua.
Em xin chân thành cảm ơn!



A. PHẦN THỰC TẬP CHUNG.
1.1

Khái quát về Công ty TNHH Xây Dựng và Thương Mại NKT Việt Nam.

a. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty.
-

Hoạt động theo giấy phép kinh doanh số : 0105454723 do Sở kế hoạch và Đầu
tư TP Hà Nội cấp. Đăng kýlần đầu ngày 16 tháng 08 năm 2011, đăng kí thay
đổi lần thứ 4 ngày 31 tháng 10 năm 2016

-

Giữa năm 2011, Người đại diện công ty tiến hành xin và được cấ-p giấy phép
đăng ký kinh doanh ngày 16/08/2011và công ty chính thức đi vào hoạt động
cho tới nay. Hoạt động 6 năm trong lĩnh vựcxây dựng.
Công ty TNHH Xây Dựng và Thương Mại NKTViệt Nam chính thức được
thành lập và cấp giấy phép vào ngày 16/08/2011 với các thông tin chính như
sau:
Tên doanh nghiệp: CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG VÀ THƯƠNG MẠI

NKT VIỆT NAM
Tên doanh nghiệp viết bằng tiếng nước ngoài:NKT VIET NAM
CONSTRUCTION AND COMMERCIAL COMPANY LIMITED.

Tên doanh nghiệp viết tắt: NKT VN CO ., LTD
Mã số doanh nghiệp: 0105454723
Số tài khoản Ngân Hàng:
+ DDA920122106 : Ngân hàng Woori Bank – Hà Nội
+ 0451006018889 : Ngân hàng Vietcombank
+ 1410206018889 : Ngân hàng Agribank - Mỹ Đình
Loại hình doanh nghiệp: Công ty TNHH hai thành viên trở lên, hoạt động theo
Luật doanh nghiệp và các quy định khác của Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam.
Tình trạng doanh nghiệp: Đang hoạt động.
Tên người đại diện theo pháp luật: NGUYỄN PHONG THÁI


Địa chỉ trụ sở chính: Số nhà 10, Ngõ 96, Đường Ngô Gia Tự, Phường Việt
Hưng, Quận Long Biên , Thành phố Hà Nội, Việt Nam.
Văn phòng giao dịch: P703, Tòa nhà HH2, Đường Tố Hữu, Quận Thanh Xuân,
TP Hà Nội.
-

Ngày cấp giấy phép: 16/08/2011

-

Ngảy hoạt động: 16/08/2011 (đã hoạt động 6 năm)

-

Khu vực kinh doanh: Trên toàn quốc

-


Điện thoại: 04.62817564

-

Email:
* Vốn đều lệ: 10.000.000.000 VNĐ
(Tương đương 449.200 USD )
Trong đó:

-

Vốn bằng tiền mặt là10.000.000.000 VNĐ

-

Vốn bằng tài sản: 0 VNĐ

b. Chức năng nhiệm vụ, ngành nghề kinh doanh và những đặc điểm kinh doanh
của Công ty.
 Chức năng và nhiệm vụ

Công ty TNHH Xây Dựng và Thương Mại NKT Việt Nam là một đơn vị hạch toán
độc lập, có chức năng chủ yếu là xây dựng các công trình kiến trúc, kinh doanh nhằm
phục vụ mọi nhu cầu của cá nhân, tổ chức trong và ngoài nước. Công ty còn hợp tác
liên kết, liên doanh với các doanh nghiệp trong và ngoài nước để mở rộng kinh doanh
dưới mọi hình thức.
Với mỗi Doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh nói chung và Công ty TNHH Xây
Dựng và Thương Mại NKT Việt Nam nói riêng thì mục tiêu của hoạt động sản xuất,
kinh doanh đó là mang lại lợi nhuận cao nhất.Với định hướng phát triển bền vững và

lâu dài Công ty luôn nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng năng suất lao động nhằm tối


đa hóa lợi nhuận. Do vậy, để đảm bảo nhiệm vụtrên thì Công ty cần chú trọng đến
chất lượng của các công trình thi công và các loại mặt hàng sản xuất.
Để không ngừng nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh, đảm bảo tốt cho đời
sống nhân viên trong Công ty và thực hiện đầy đủ nghĩa vụ cho ngân sách Nhà nước.
Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt của cơ chế thị trường hiện nay, Công ty luôn quan
tâm đến việc mở rộng ngành nghề kinh doanh của mình nhằm mục đích mở rộng thị
trường hoạt động.
 Quyền và nghĩa vụ của công ty

* Thời hạn hoạt động của Công ty.
Thời hạn hoạt động của Công ty được tính kể từ khi được cấp giấy chứng nhận đăng
ký kinh doanh thành lập Công ty.
Thời hạn hoạt động của Công ty căn cứ vào sự thỏa thuận của các thành viên và được
cơ quan đăng ký kinh doanh đăng ký, loại trừ trường hợp Công ty bị thu hồi giấy
chứng nhận đăng ký kinh doanh, bị giải thể hoặc phá sản.
* Quyền của Công ty.
Theo quy định của Pháp luật, Công ty có quyền:
-

Chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản của Công ty.

-

Chủ động tìm kiếm thị trường kinh doanh, khách hàng và ký kết hợp đồng.

-


Lựa chọn hình thức và cách thức huy động vốn.

-

Tuyển, thuê và sử dụng lao động theo yêu cầu kinh doanh.

-

Tự chủ kinh doanh, chủ động áp dụng phương thức quản lý khoa học, hiện đại để
nâng cao hiệu quả và khả năng kinh doanh.

-

Từ chối và tố cáo mọi yêu cầu cung cấp các nguồn lực không được pháp luật quy
định của bất kỳ cá nhân, cơ quan hay tổ chức nào, trừ những khoản tự nguyện
đóng góp vì mục đích nhân đạo và quy góp theo quy định chung của hội đồng
thành viên Công ty.


-

Các quyền khác do pháp luật quy định.

* Nghĩa vụ của Công ty.
Theo quy định của pháp luật, Công ty có nghĩa vụ:
-

Hoạt động kinh doanh theo đúng ngành nghề đăng ký.

-


Lập sổ kế toán, ghi chép sổ kế toán, hóa đơn chứng từ và lập báo cáo tài chính
trung thực, chính xác.

-

Đăng ký thuế và kê khai nộp thuế và thực hiện các nghĩa vụ tài chính khác theo
quy định của pháp luật.

-

Bảo đảm chất lượng hàng hóa theo tiêu chuẩn đã đăng ký.

-

Kê khai và định kỳ báo cáo chính xác, đầy đủ các thông tin về Công ty và tình hình
tài chính của Công ty với cơ quan đăng ký kinh doanh; khi phát hiện các thông tin
đã kê khai hoặc báo cáo là không chính xác, không đầy đủ hoặc giả mạo thì phải
kịp thời hiệu đính lại các thông tin đó với cơ quan đăng ký kinh doanh.

-

Ưu tiên sử dụng lao động trong nước, bảo đảm quyền, lợi ích của người lao động
theo quy định của pháp luật về lao động; tôn trọng quyền tổ chức công đoàn theo
pháp luật về công đoàn.

-

Tuân thủ quy định của pháp luật về quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội,
bảo vệ tài nguyên môi trường, bảo vệ di tích lịch sử, văn hóa và danh lam thắng

cảnh.

-

Thực hiện các nghĩa vụ khác theoquy định của pháp luật.


 Lĩnh vực kinh doanh

Công ty TNHH Thương Mại và Xây Dựng NKT Việt Nam đăng ký kinh doanh các
lĩnh vực như sau: xây dựng, sản xuất, kinh doanh, thương mại, dịch vụ, …
Bảng 1.1 Lĩnh vực đăng kí kinh doanh của Doanh Nghiệp
STT

Mã Ngành

Mô tả

1

41000

Xây dựng nhà các loại

(ngành chính)
2

1010

Chế biến, bảo quản thịt và các sản phẩm từ thịt


3

25920

Gia công cơ khí; xử lý và tráng phủ kim loại

4

32110

Sản xuất đồ kim hoàn và chi tiết liên quan

5

32120

Sản xuất đồ giả kim hoàn và chi tiết liên quan

6

4210

Xây dựng công trình đường sắt và đường bộ

7

42200

Xây dựng công trình công ích


8

42900

Xây dựng công trình kỹ thuật dân dụng khác

9

43110

Phá dỡ

10

43120

Chuẩn bị mặt bằng(không bao gồm dò mìn và các loại tương
tự tại mặt bằng xây dựng);

11

43210

Lắp đặt hệ thống điện

12

4322


Lắp đặt hệ thống cấp, thoát nước, lò sưởi và điều hoà không
khí

13

43290

Lắp đặt hệ thống xây dựng khác

14

43900

Hoạt động xây dựng chuyên dụng khác

15

4662

Bán buôn kim loại và quặng các loại

16

4663

Bán buôn vật liệu, thiết bị lắp đặt khác trong xây dựng

17

4759


Bán lẻ đồ điện gia dụng, giường, tủ, bàn, ghế và đồ nội thất


tương tự, đèn và bộ đèn điện, đồ dùng gia đình khác chưa
được phân vào đâu trong các cửa hàng chuyên doanh
18

7710

Cho thuê xe có động cơ.

19

7730

Cho thuê máy móc, thiết bị và đồ dùng hữu hình khác

20

82990

Hoạt động dịch vụ hỗ trợ kinh doanh khác còn lại chưa được
phân vào đâu

c. Cơ sở kỹ thuật và khả năng về vốn của công ty.
 Cơ sở kỹ thuật.

- TSCĐ là những tư liệu lao động chủ yếu và những tài sản khác tham gia vào
quátrình sản xuất, kinh doanh hoặc phục vụ cho sản xuất kinh doanh.

- TSCĐ là sự thể hiện về tài sản của vốn cố định đó là yếu tố cần thiết cho hoạt động
sản xuất kinh doanh của bất kỳ doanh nghiệp.
- TSCĐ gồm 2 loại : TSCĐ vô hình và TSCĐ hữu hình. Tại công ty chủ yếu là
TSCĐ hữu hình và được chia thành 2 loại chủ yếu sau:



Máy móc thiết bị
Phương tiện vận tải truyền dẫn

Bảng 1.2: Bảng các loại tài sản của Công ty
STT

Tên tài sản

Số lượng

1

Máy hàn tự động

6

2

Ô tô tải Pick up Ford Ranger - Số máy 1
P4AT2140049 (2016) màu bạc

3


Ô tô tải (2015)

1

4

Toyota Fortuner màu bạc - số máy A029116

1

5

Ô tô tải Pick up Ford Ranger - Số máy 1
P4AT2139677 (2016) màu xanh

6

Ô tô du lịch 5 chỗ mới hiệu MAZDA (màu đen)

 Vốn và thành viên góp vốn

- Vốn điều lệ : 10.000.000.000 VNĐ.

1


- Thành viên góp vốn:
+ Ông: Nguyễn Phong Thái
Giá trị phần vốn góp: 6.000.000.000 VNĐ.
Chức danh: Chủ tịch hội đồng thành viên.

+ Ông: Na Seung Chun
Giá trị vốn góp: 4.000.000.000 VNĐ
Chức danh: Giám đốc.
d.Tình hình nhân lực của Công ty.
Công ty TNHH Thương Mại và Xây Dựng NKT Việt Nam có 50 nhân viên và khoảng
1000 công nhân lao động phổ thông.
Công ty có đội ngũ cán bộ CNV đông đảo, trình độ chuyên môn, tay nghề cao đã góp
phần giúp Công ty ngày càng đi lên, công tác có hiệu quả. Với điều kiện đất nước
đang hội nhập, nền kinh tế phát triển, Công ty khuyến khích Cán bộ CNV nâng cao
trình độ. Đồng thời có chính sách thu hút nhân tài nhằm mục tiêu nâng cao khả năng
tiêu thụ, tăng năng lực cạnh tranh của Công ty trên thị trường.
1.2

Môi trường hoạt động của Công ty TNHH Thương Mại và Xây Dựng NKT.

a.Vị thế của Doanh Nghiêp trong môi trường cạnh tranh.
Thị trường của doanh nghiệp từ khi thành lập đến nay được mở rộng cả về khu
vực hoạt động, chất lượng sản phẩm.Về quy mô hoạt động, doanh nghiệp hiện đang
tập trung chủ yếu ở khu vực miền Bắc ở các tỉnh đang phát triển như: Thái Nguyên,
Bắc Ninh, Quảng Ninh, Hải Phòng, ... Về chất lượng sản phẩm, công ty đã đạt được
uy tín với các nhà thầu cũng như đối tác cũ và đối tác mới. Ngoài việc giữ được những
đối tác cũ, doanh nghiệp còn tìm được thêm nhiều đối tác mới đảm bảo cho công ty
hoạt động đều và có doanh thu. Năm 2013 là khoảng thời gian công ty bắt đầu đi vào
hoạt động ổn định và phát triển.
b.Tình hình đối tác và khách hàng
Với tình hình khó khăn của thị trường, thì việc tìm kiếm đói tác mới trở nên khó
khăn. Công ty đã cố gắng tìm kiếm đối tác mới để có thêm các mối quan hệ mới và
tạo thêm thu nhập cho doanh nghiệp.



Các đối tác và khách hàng chủ yếu của công ty:
-

Công ty TNHH Wonbang Tech Vina

-

Công ty TNHH Phòng cháy chữa cháy GUMSUNG Việt Nam

-

Công ty TNHH ANSAN Việt Nam

-

Công ty TNHH Xây Dựng và Công Trình Daejung

-

Công ty TNHH Jungdo Vina engineering.

Và rất nhiều đối tác và khách hàng khác…
c.Tình hình nhà cung cấp.
Ngày nay, việc mua được nguyên vật liệu, hàng hóa với giá cả chấp nhận được từ
nhà cung ứng (cung cấp) ngày càng trở nên khó khăn hơn trong khi doanh nghiệp vẫn
phải đảm bảo cung cấp các sản phẩm hoặc dịch vụ có chất lượng cho khách hàng.
Nhưng nếu doanh nghiệp có thể giảm chi phí liên quan đến việc mua hàng, doanh
nghiệp có thể tăng lợi nhuận mà không phải tăng năng xuất lao động hoặc giảm chất
lượng của sản phẩm. Ta thấy rằng nhà cung cấp và phân phối cần có mối liên hệ chặt
chẽ để từ đó giúp phân tích một cách chính xác, sâu sắc hơn vai trò của mối quan hệ

và điều kiện để phát triển mối quan hệ giữa công ty và nhà cung cấp nhằm nâng cao
hiệu quả của doanh nghiệp.
Các nhà cung cấp chủ yếu của công ty:
-

Doanh nghiệp tư nhân Đức Cường

-

Công ty TNHH cáp điện SH Vina

-

Công ty TNHH CMS Việt Nam

-

Công ty cổ phần cơ điện lạnh BKRE Bách Khoa

-

Công ty TNHH IS KOREA RENTAL VINA.


d. Các đối thủ cạnh tranh, khả năng xuất hiện các đối thủ nhảy vào cùng ngành
với doanh nghiệp và biện pháp đối phó của Doanh nghiệp.

1.3 Cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý của Doanh Nghiệp.
a. Mô hình bộ máy tổ chức quản lý của Doanh Nghiệp, chức năng và nhiệm vụ
của các bộ phận.

 Cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý của Công ty

Cơ cấu tổ chức doanh nghiệp là tổng hợp các bộ phận bao gồm các phòng ban và cá
nhân khác nhau có mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau,được chuyên môn hóa và có
những trách nhiệm, quyền hạn nhất định đựơc bố trí thành các phòng ban khác nhau
nhằm đảm bảo thực hiện tốt nhất các chức năng quản trị và phục vụ mục tiêu hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp. Các phòng ban liên kết với nhau theo quan hệ dọc
và ngang, có các chức năng, quyền hạn và trách nhiệm xác định .
Mô hình tổ chức quản lí của công ty được tổ chức theo nguyên tắc lãnh đạo - chỉ
đạo trực tuyến. Như vậy mọi vấn đề mang tính chất quan trọng đều do giám đốc quyết
định. Các phòng ban được phân ban chuyên môn hoá theo chức năng và nhiệm vụ
được giao. bộ máy quản lí ở mỗi phòng ban được tổ chức khá gọn nhẹ và linh hoạt,
phù hợp với những chức năng, nhiệm vụ nhất định.
Sau đây là sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty TNHH Thương Mại và Xây
Dựng NKT Việt Nam:


Sơ đồ 1.1: Sơ đồ bộ máy tổ chức Công ty TNHH Thương Mại và Xây Dựng NKT Việt
Nam

Chủ tịch hội
đồng thànhviên
Giám đốc

Phòng Kế
toán tài
chính

Phòng
Hành

chính –
Nhân sự

Quản lý
phân
xưởng

Phòng kho Phòng kỹ thuật

Bộ máy tổ chức của công ty là mô hình trực tuyến chức năng rất phù hợp với quy mô
cũng như loại hình kinh doanh của doanh nghiệp, vì đây là Công ty có quy mô không
lớn, số lượng phòng ban ít nên việc lựa chọn kiểu mô hình này giúp cho việc điều
hành và quản lý công ty của ban giám đốc dễ dàng hơn, các hoạt động của công ty
được sự chỉ đạo sát sao hơn, đảm bảo phát huy tối đa lợi thế của mô hình tổ chức của
Công ty.
 Chức năng nhiệm vụ của các bộ phận

Việc xác định rõ chức năng nhiệm vụ của mỗi phòng ban đã đem lại sự thống
nhất trong tổ chức quản lý điều hành Công ty.
- Phòng kế toàn tài chính: Nắm giữ, tính toán tình hình tài chính của Công ty.
Chịu trách nhiệm huy động vốn và điều hòa phân phối cho từng bộ phận dựa trên số
lao động của từng bộ phần, đảm bảo chi lương cho cán bộ công nhân trong toàn công


ty và kiểm chứng từ kế toán hợp pháp, hợp lý, hợp lệ. Tính toán doanh thu, giá vốn,
lợi nhuận và cái chi phí liên quan, chi trả, nộp các khoản cho nhà nước, ngân hàng,
khách hàng,... Đồng thời tham mưu cho Công ty về lĩnh vực tài chính.
- Phòng Hành chính - Nhân sự: Là bộ phận tham mưu, giúp việc tổng hợp cho
Giám đốc trong công tác : Tổ chức - cán bộ; Thi đua - Khen thưởng - Kỷ luật; Văn thư Lưu trữ; Hành chính quản trị; Tiền lương; Thanh tra; Bảo hiểm xã hội; Quản lý tài sảntiền của công ty. Quản lý qua lại cùng với Phòng Kế toán.
- Quản lý phân xưởng: Là bộ phận quản lý công nhân trực tiếp tham gia vào quá

trình sản xuất, thi công để hoàn thành công việc của công ty.
-

Phòng kỹ thuật: Giúp việc giám đốc lập phương án tổ chức thi công, phối hợp với
phòng kinh doanh chuẩn bị và kiểm tra hàng hoá, thiết bị trước khi thi công. Tổ chức
chỉ huy, giám sát, kiểm tra tiến độ, kỹ thuật thi công, được quyền đình chỉ thi công khi
thấy chất lượng công việc không đảm bảo.
- Phòng kho: Chịu trách nhiệm kiểm tra, theo dõi, đôn đốc và tham mưu giúp Tổng
giám đốc về lĩnh vực quản lý, sử dụng phương tiện, máy móc, thiết bị, vật tư trong
toàn công ty. Quản lý toàn bộ vật tư, hàng hoá luân chuyển qua công ty, thực hiện quy
trình xuất nhập vật tư. Mở sổ sách, theo dõi, ghi chép, đảm bảo tính chính xác, hàng
tuần tập hợp, cập nhật, phân loại, kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ của các chứng từ
nhập xuất vật tư, hàng hoá cùng các hồ sơ đi kèm


Phân cấp quản lý
- Giám đốc
+ Quyền hạn: Quyết định tất cả các vấn đề, điều hành hoạt động sản xuất kinh

doanh của công ty. Soạn thảo các quy chế hoạt động, quản lý tài chính, chi tiêu nội bộ.
Quyết định tuyển dụng, bổ nhiệm, bãi nhiệm, mức lương, lợi ích các điều khoản khác
liên quan đến hợp đồng lao động.
* Trưởng phòng Tài chính – Kế toán


- Nhiệm vụ: Tham mưu Ban giám đốc, hoạch định chiến lược về tài chính, phân
tích tình hình kinh tế tài chính của Công ty báo cáo tình hình thực hiện pháp luật kế
toán cũng như công tác kế toán của đơn vị cho Ban giám đốc theo yêu cầu thường
xuyên hoặc đột xuất. Tổ chức hệ thống kế toán của doanh nghiệp để tiến hành ghi
chép, hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong hoạt động sản xuất kinh doanh

của Công ty, trên cơ sở không ngừng cải tiến tổ chức bộ máy và tuân thủ pháp luật kế
toán. Lập và gửi đầy đủ, đúng hạn các báo cáo kế toán, thống kê theo quy định của
Nhà nước và Điều lệ Công ty. Tổ chức kiểm tra, duy trì và đổi mới theo hướng hiệu
quả các nghiệp vụ kế toán quản trị. Phổ biến và hướng dẫn thi hành kịp thời các chế
độ, thể lệ tài chính kế toán do Nhà nước ban hành cho các cấp thừa hành thuộc hệ
thống kế toán, thống kê. Kiểm tra việc bảo quản, lưu giữ các tài liệu kế toán. Thực
hiện kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ, xây dựng đội ngũ kế toán viên
của Công ty. Quan hệ với các ngành chức năng: Thuế; Kế hoạch và đầu tư; Tài chính.
Lập kế hoạch công tác hàng tuần, tháng của phòng và triển khai thực hiện. Soạn thảo
và trình duyệt các văn bản thuộc lĩnh vực chuyên môn của phòng. Phân công cán bộ
nhân viên trong phòng thực hiện tốt nhiệm vụ nêu trên.Quản lý, phát huy năng lực
toàn bộ các trang thiết bị làm việc được giao.
- Quyền hạn: Trực tiếp chỉ đạo Phòng kế toán trong việc phân công kế toán viên.
Được đề nghị tuyển dụng, thuyên chuyển, nâng bậc, khen thưởng, kỷ luật kế toán
viên, thủ kho, thủ quỹ của Công ty theo quy chế lao động và lương của Công ty. Có
quyền yêu cầu các bộ phận trong Công ty cung cấp đầy đủ kịp thời những tài liệu cần
thiết cho công việc kiểm tra, kiểm soát của Kế toán trưởng.Các báo cáo kế toán, báo
cáo thống kê, các chứng từ tín dụng và các tài liệu liên quan đến việc thanh toán đều
phải có chữ ký của Kế toán trưởng mới có giá trị pháp lý. Khi phát hiện việc vi phạm
pháp luật kế toán được quyền báo cáo trực tiếp Ban giám đốc.
* Trưởng phòng Hành chính – Nhân sự
- Nhiệm vụ: Tham mưu cho Giám đốc và tổ chức thực hiện Công tác hành chính
đảm bảo các hoạt động hành chính trong Công ty diễn ra thông suốt và tạo dựng được
hình ảnh tích cực của Công ty với các đối tác, tổ chức bên ngoài Công ty. Phụ trách
chung và chịu trách nhiệm trước Giám đốc về toàn bộ hoạt động của Phòng.


- Quyền hạn: Quản lý toàn bộ nhân viên phòng hành chính. Sắp xếp kế hoạch
lịch làm việc nhân viên trong phòng. Giám sát việc thực hiện công việc, tiến độ đánh
giá thực hiện công việc của nhân viên trực thuộc. Đề xuất khen thưởng kỷ luật thuyên

chuyển với nhân viên phòng. Thừa ủy quyền của Ban Giám đốc truyền đạt chủ trương,
chỉ thị để nhân viên thực hiện. ký sao y một số giấy tờ hành chính được Ban Giám đốc ủy
quyền. Ký các thông báo thực hiện nhiệm vụ chuyên môn của phòng. Được quyền kiểm
tra chất vấn các trưởng bộ phận liên quan nếu phát sinh những vấn đề có liên quan đến
thiệt hại của công ty.
* Quản lý các phân xưởng, đội thi công.
- Nhiệm vụ: Triển khai xây dựng quy trình sản xuất, quy trình quản lý chất
lượng sản phẩm. Quản lý toàn bộ máy móc thiết bị, vật tư, thành phẩm, bán thành
phẩm, kho bãi, hàng hóa thuộc xưởng sản xuất do mình phụ trách.Quản lý điều hành
phân xưởng sản xuất bê tông của Công ty, lập kế hoạch sản xuất và tổ chức công việc
theo đúng quy trình công nghệ, đơn đặt hàng, và kế hoạch sản xuất được giao.Cân đối
năng lực sản xuất của xưởng sản xuất, chủ động đề xuất các giải pháp nâng cao hệ số
khai thác, sử dụng máy móc và nguồn nhân lực sản xuất. Thực hiện các nhiệm vụ
khác mà giám đốc giao.
- Quyền hạn: Có quyền phân công và giám sát công việc của tất cả các công nhân
trong xưởng. Có quyền đề xuất khen thưởng và kỷ luật đối với công nhân trong
xưởng.Có quyền sắp xếp và điều phối các loại máy móc và thiết bị sản xuất của xưởng
phù hợp với yêu cầu sản xuất. Chịu trách nhiệm trước Giám đốc Công ty và phòng,
ban chuyên môn. Chịu trách nhiệm nhận kế hoạch sản xuất, tổ chức điều hành thực
hiện đạt kế hoạch sản xuất đảm bảo chất lượng, năng suất trước Giám đốc Công ty.
Điều hành các họat động hàng ngày của xưởng theo mục tiêu và kế họach sản xuất
chung của công ty. Đảm bảo năng suất, chất lượng và hiệu quả của các họat động của
xưởng.Xây dựng và duy trì một lực lượng lao động sản xuất hiệu quả tại xưởng.
b. Mối quan hệ của công ty với các cơ quan quản lý Nhà nước.
Nhà nước, chủ thể quản lý, chỉ quản lý doanh nghiệp với tư cách là cơ quan quyền lực
nhằm bảo đảm cho doanh nghiệp quyền tự do kinh doanh theo pháp luật. Còn doanh


nghiệp, đối tượng quản lý, tuy là một tổ chức nhưng được coi như một người, một
“công dân” kinh tế. Mỗi tổ chức kinh tế, mỗi doanh nghiệp từ khi bắt đầu thành lập

cho đến suốt quá trình kinh doanh đều phải tuân thủ những quy định của pháp luật, mà
cụ thể là Hiến pháp, các pháp lệnh, nghị định, thông tư…(thường được gọi chung là
thế chế quản lý bao gồm cả thủ tục hành chính) và phải giao dịch với bộ máy quản lý
hành chính và đội ngũ cán bộ, công chức. Điều đó cũng có nghĩa là mọi hoạt động
kinh doanh của doanh nghiệp đều chịu sự tác động trực tiếp hoặc gián tiếp của bộ máy
hành chính. Do đó, sự trong sáng, lành mạnh và hiệu quả quản lý của bộ máy này
quyết định rất lớn đến sự thành bại của doanh nghiệp. Sau khi đăng ký kinh doanh,
Nhà nước quản lý các doanh nghiệp thônghành đặc biệt là các các chính sách được
ban hành từ các cơ quan quản lí nhà nướcqua việc theo dõi các báo cáo tài chính hàng
tháng, hàng quý của doanh nghiệp. Việc đổi mới tổ chức quản lý sẽ chỉ mang lại hiệu
quả nếu như công tác quản lý có được năng lực vận hành các doanh nghiệp hoạt động
theo nguyên tắc quản lý tài chính và hạch toán thực sự. Tóm lại, Công TNHH Thương
Mại và Xây Dựng NKT Việt Nam luôn hiểu rõ và tuân thủ quyền và nghĩa vụ của
mình đối với các chính sách quản lí của Nhà nước ban.


1.4 Một số chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh của Doanh Nghiệp.
a.Khái quát một số chỉ tiêu tài chính mấy năm gần đây.
Bảng 1.3: Khái quát chỉ tiêu (đơn vị: VNĐ)
STT Chỉ tiêu

Năm 2014

Năm 2015

Năm 2016

2014/2015

2015/2016


1

Tổng tài sản

38.583.238.633

69.534.381.422

82.833.272.473

30.951.142.789 (80,22%)

13.298.891.051(19,13%)

Tài sản ngắn hạn

37.790.776.915

66.072.231.810

76.628.632.127

28.281.454.895 (74,84%)

10.556.400.317(15,98%)

Tài sản dài hạn

792.461.718


3.462.149.612

6.204.640.346

2.669.687.894 (336.88%)

2.742.490.734 (79,21%)

Tổng nguồn vốn

38.583.238.633

69.534.381.422

82.833.272.473

Nợ phải trả

28.793.917.595

58.254.604.905

73.050.466.131

11.279.776.517

9.782.806.342

2


Nguồn vốn chủ sở 9.789.321.038

30.951.142.789( 80,21%)
29.460.687.310(102,31%)
1.490.455.479(15,22%)

13,298,891,051(19,12%)
14,795,861,226(25,4%)
(1,496,970,175)(-13,27%)

hữu
3

Doanh thu thuần

4

Lợi nhuận
Lợi nhuận trước thuế

88.296.626.410

272.497.140.690 173.459.589.810 (208,61%)

296.555.952

1.461.085.539

(1.175.531.356)


1.164.529.587(392,68%)
1.164.529.587(392,68%)

(-36,34%)

(2,636,616,895)(-180,45%)
(2,636,616,895)(180,45%)


Lợi nhuận sau thuế

296.555.952

1.461.085.539

(1.175.531.356)

( Nguồn trích dẫn: BCTC năm 2014,2015,2016)
-

Xét về Tài Sản: Từ bảng số liệu trên ta thấy quy mô tài sản của năm 2015 có tăng mạnh so với Năm 2014 tăng 30,951,142,789
VNĐ tương đương với tỷ lệ 80,22% trong đó Tài sản ngắn hạn (TSNH) tăng 28,281,454,895 VNĐ tương đương với tỷ lệ là
74,84%, Tài sản dài hạn (TSDH) tăng 2,669,687,894 VNĐ tương đương với tỷ lệ là 336.88%. Nhưng đến năm 2016, ta thấy
quy mô tài sản của Doanh Nghiệp có tăng so với năm 2015 nhưng tăng nhẹ so với tỷ lệ của năm 2015/2014. Tổng tài sản của
năm 2016 tăng 13,298,891,051VNĐ tương đương với tỷ lệ 19,13% trong đó, TSNH tăng 10,556,400,317 VNĐ tương đương
với tỷ lệ 15,98% và TSDH tăng 2,742,490,734VNĐ tương đương với tỷ lệ 79,21%.

-


Xét về Nguồn Vốn: Tổng nguồn vốn của năm 2015 tăng so với năm 2014 với tỷ lệ 80,21% , Vốn chủ sở hữu của năm 2015
tăng 15,22% so với 2014, nợ phải trả tăng 102.31%. Tổng nguồn vốn của Năm 2016 so với năm 2015 tăng 19,12%, Nợ phải
trả tăng 25,4% so với năm 2015, Vốn chủ sở hữu giảm 13,27% so với năm 2015.

b.Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
Bảng 1.4: Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh (đơn vị: VNĐ)
STT

Chỉ tiêu



1

Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch 01

Năm 2014

Năm 2015

Năm 2016

88.296.626.410

272.494.140.690

173.459.589.810

0


0

0

88.296.626.410

272.494.140.690

173.459.589.810

vụ
2

Các khoản giảm trừ doanh thu

02

3

Doanh thu thuần về bán hàng và cung 10


cấp dịch vụ
4

Giá vốn hàng bán

11

5


lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp 20

86.083.810.467

266.357.301.797

169.621.812.113

2.212.815.943

6.136.838.893

3.837.777.697

dịch vụ
6

Doanh thu hoạt động tài chính

21

47.989.091

17.199.676

18.662.0.32

7


Chi phí tài chính

22

44.172.500

44.678.336

139.303.321

8

Chi phí quản lý doanh nghiệp

26

1.920.076.582

4.511.769.810

4.648.328.312

9

lợi nhuận thuần từ hoạt động sản xuất 30

296.555.952

1.597.590.423


(931.191.904)

kinh doanh
10

Thu nhập khác

31

0

840.909.091

316.236.063

11

Chi phí khác

32

0

977.413.975

560.575.515

12

lợi nhuận khác


40

0

(136.504.884)

(244.3393452)

13

Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế

50

296.555.952

1.461.085.539

(1.175.531.356)

14

Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp

51

0

0


0

15

Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh 60

296.555.952

1.461.085.539

(1.175.531.356)

nghiệp
(Nguồn: trích dẫn BCTC năm 2014,2015,2016)


c. Tỷ suất lợi nhuận.
Bảng 1.5: Tỷ suất lợi nhuận của Công ty
Chỉ tiêu

Năm 2014

Năm 2015

Lợi nhuận

296.555.952

1.461.085.539


Doanh thu

88.296.626.410

272.494.140.690

Tỷ suất lợi nhuận trên doanh 0.3%

0.5%

thu
Nhận xét:
Trong đó:
Tỷ suất lợi nhuận trên Doanh thu = ×100%

Căn cứ vào bảng tổng hợp các chỉ tiêu tài chính trong năm các năm từ 2014 đến 2016,
nhận thấy doanh thu của công ty có sự tăng giảm qua các năm và lợi nhuận cũng tăng
giảm theo các năm như doanh thu cụ thể là :
-

Năm 2014, công ty có lợi nhuận là 296.555.952 VNĐ, Doanh thu đạt
88.296.626.410 VNĐ..Đến năm 2015, cả lợi nhuận và doanh thu đều tăng nhẹ.
Cụ thể, Lợi nhuận đạt 1.461.085.539VNĐ tăng 1.164.529.587VNĐ ( tương
đương tăng 392,7%), Doanh thu tăng 184.197.514.310VNĐ ( tương đương
tăng 208,6%).Tỷ suất sinh lợi trên doanh thu thuần: Năm 2014 và 2015 lợi
nhuận chiếm 0,3%; đến 0,5% doanh thu thu về (hay nói cách khác 100 đồng
doanh thu mới tạo ra 0,3 đến 0,5 đồng lợi nhuận ròng). Tỷ suất mang giá trị
dương, Công ty làm ăn có lãi và lợi nhuận mang lại lớn.


-

Đến năm 2016, lợi nhuận và doanh thu đều giảm mạnh so với năm 2015. Cụ
thể, năm 2015 lợi nhuận đạt 1.461.085.539VNĐ, doanh thu đạt
272.494.140.690VNĐ.Lợi nhuận bị lỗ 1.175.531.356VNĐ có nghĩa công ty bị
giảm lợi nhuận 2.961.437.741VNĐ ( tương đương giảm 202,7%), Doanh thu
chỉ đạt 173.459.589.810VNĐ giảm 99.034.550.880 VNĐ tương đương giảm


36,34%. Tỷ suất sinh lời của năm 2016 giảm đi đáng kể. Điều này chứng tỏ
công ty bị thua lỗ một khoản rất lớn.
 Nhận xét chung:

Doanh thu và lợi nhuận trong 3 năm 2014, 2015, 2016 có sự biến động. Nguyên nhân dẫn
đến sự biến động này là do nền kinh tế giai đoạn này đang có nhiều bất ổn và biến động
phức tạp, công ty cũng không nằm ngoài luồng biến động này.Năm 2015 là năm mà nền
kinh tế đang dần phục hồi sau suy thoái, chính phủ có nhiều biện pháp giúp tháo gỡ vướng
mắc cho các doanh nghiệp. Tận dụng được thời cơ và thực hiện các chiến lược bán hàng có
hiệu quả nên doanh thu và lợi nhuận năm này của công ty có sự tăng lên.Tuy nhiên Công ty
còn chịu sự cạnh tranh khốc liệt của các công ty cũ và mới trong ngành xuất hiện trên thị
trường.


B. PHẦN THỰC TẬP NGHIỆP VỤ
2.1. Lĩnh vực quản lý, đào tạo và tuyển dụng lao động.
 Tuyển dụng lao động

-

Đối với nguồn tuyển dụng nội bộ: khi công tác tuyển dụng được tiến hành thì


phòng tổ chức – hành chính sẽ thông báo đến các đơn vị trong hệ thống và các phòng
ban nghiệp vụ khác, từng bộ phận sẽ xem xét thấy cá nhân nào có khả năng đảm
nhiệm công việc thì thông báo lại cho phòng tổ chức.
- Đối với tuyển dụng từ bên ngoài: việc tuyển dụng thông qua các tổ chức giới
thiệu việc làm còn rất khiêm tốn. Nguồn từ cơ sở đào tạo và thông tin đại chúng là
một phần đảm bảo cho các doanh nghiệp tuyển được đúng người đúng việc.
- Doanh nghiệp tiếp nhận hồ sơ xin việc và tiến hành phỏng vấn, Doanh nghiệp lập
hội đồng phỏng vấn bao gồm Giám đốc, các trưởng phòng ban và các cá nhân tham
gia phỏng vấn. . Ứng viên vượt qua vòng phỏng vấn sẽ được nhận vào thừ việc trong
vòng 3-6 tháng, sau đó DN sẽ ký hợp đồng chính thức.
 Đào tạo nhân sự

Do Doanh nghiệp hoạt động về lĩnh vực xây dựng nhà cửa, công trình kiến trúc
nên việc đào tạo nguồn nhân lực để giúp công ty phát triển thì công ty đã có các
chương trình đào tạo nguồn lực để đáp ứng yêu cầu của công việc. Cứ sau các đợt
tuyển dụng kỹ sư, lao động thì Doanh Nghiệp lại tiến hành cử lao động đi tham gia
các lớp học an toàn lao động để có được giấy chứng nhận để hoàn hiền hồ sơ lao động
nhân viên để có thể trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất.
2.2. Lĩnh vực tổ chức sản xuất và quản lý vật tư.
Vật tư chính là một trong những yếu tố đầu vào không thể thiếu của quá trình sản
xuất. Khi tham gia vào quá trình sản xuất, dưới sự tác động của lao động, vật tư bị tiêu
hao toàn bộ hoặc thay đổi hình thái vật chất ban đầu để tạo ra hình thái vật chất của
sản phẩm. Vật tư là yếu tố đầu tiên của quy trình sản xuất, nó tác động, ảnh hưởng và
chi phối các hoạt động tiếp theo của quy trình sản xuất trong mỗi doanh nghiệp.


 Kế hoạch vật tư của doanh nghiệp.

Kế hoạch vật tư là một bộ phận của kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm của

doanh nghiệp. Kế hoạch vật tư được các doanh nghiệp lập ra vào đầu năm nhằm xác
định chính xác lượng vật tư cần mua sắm hay cần dự trữ trong năm cho doanh nghiệp.
Kế hoạch năm vật tư có một vai trò rất quan trọng trong doanh nghiệp. Bất kì một
doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nào cũng cần có vật tư. Mỗi doanh nghiệp có đến
hàng trăm, thậm chí hàng nghìn loại vật tư khác nhau. Nếu thiếu chỉ một loại vật tư dù
là nhỏ sẽ làm gián đoạn việc sản xuất, ảnh hưởng đến kế hoạch sản xuất kinh doanh
hàng năm của doanh nghiệp.
Rõ ràng, vật tư quyết định đến sự tồn tại và phát triển của sản xuất. Việc quản lý tốt
vật tư trong doanh nghiệp, lập kế hoạch năm cho các loại vật tư thật chính xác là điều
kiện cần thiết để doanh nghiệp có thể đảm bảo chất lượng của sản phẩm, tiết kiệm chi
phí sản xuất, giảm giá thành sản phẩm và tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.
Nhiệm vụ của Kế hoạch vật tư tuy vụn vặt, phức tạp nhưng rất quan trọng vì số lượng
vật tư của các doanh nghiệp là rất lớn. Nhiệm vụ của kế hoạch vật tư là phải đảm bảo
được đủ số lượng vật tư cho sản xuất, giảm thiểu tối đa tồn đọng vật tư nhằm tiết kiệm
chi phí sản xuất cho doanh nghiệp.
 Quản lý vật tư

Công tác quản lý vật tư đóng vai trò đặc biệt quan trọng. Do tính chất, đặc điểm và
tầm quan trọng của vật tư trong doanh nghiệp, doanh nghiệp cần có những biện pháp
quản lý vật tư thật hợp lý.
Công tác quản lý vật tư trong doanh nghiệp bao gồm các nội dung sau:
- Xây dựng định mức tiêu hao vật tư cho từng đơn vị sản phẩm.
- Lập kế hoạch vật tư: Bao gồm kế hoạch năm, kế hoạch quý, kế hoạch tháng...
- Bảo quản và dự trữ vật tư.


- Tổ chức cung ứng vật tư.
Việc quản lý vật tư trong doanh nghiệp là một công việc khó khăn phức tạp vì đối
tượng quản lý tương đối nhiều. Khi quản lý vật tư, doanh nghiệp cần tuân thủ các yêu
cầu sau:

- Trong khâu lập kế hoạch vật tư: Phải lập kế hoạch đủ số lượng, chất lượng quy cách,
chủng loại cho từng loại vật tư và đảm bảo được kế hoạch phù hợp với kế hoạch sản
xuất của doanh nghiệp. Đối với kế hoạch vật tư theo quý, tháng thì phải đảm bảo đúng
tiến độ thời gian đã đề ra.
- Trong khâu bảo quản vật tư: Phải xây dựng hệ thống kho bãi đủ tiêu chuẩn kỹ thuật
để đảm bảo được chất lượng của vật tư. Bố trí các nhân viên thủ kho có trình độ
chuyên môn, am hiểu về vật tư và doanh nghiệp... Cần bảo quản theo đúng quy định
phù hợp với từng tính chất của mỗi loại vật tư để đảm bảo được đặc tính kĩ thuật,
tránh hư hỏng, hao hụt...
- Trong khâu dự trữ vật tư: Doanh nghiệp cần xây dựng được định mức dự trữ tối đa
và tối thiểu cho từng loại vật tư. Vật tư được dự trữ dao động trong khoảng mức dự trữ
tối đa và tối thiểu là hợp lý. Tránh việc dự trữ quá ít, khi cần cho sản xuất thì doanh
nghiệp lại không đủ để cung ứng. Đồng thời tránh việc dự trữ quá nhiều mà làm tăng
chi phí cho doanh nghiệp.
- Trong khâu tổ chức cung ứng và sử dụng vật tư: Doanh nghiệp cung ứng cho các
xưởng sản xuất một số lượng vừa đủ để khuyến khích việc sử dụng tiết kiệm, hợp lý
nhằm giảm mức tiêu hao vật tư.
2.3. Lĩnh vực tài chính – kế toán.
a. Chức năng của Phòng Tài chính - Kế toán
Phòng Tài chính - kế toán Tổng Công ty có chức năng tham mưu giúp việc cho Hội
đồng quản trị, Ban Giám Đốc Công ty trong lĩnh vực hạch toán kế toán thống kê, bảo
đảm các nguồn vốn cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.


×