Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Đề HSG TN KHXH huyện vĩnh tường 2014 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.5 KB, 6 trang )

PHÒNG GD&ĐT
VĨNH TƯỜNG

HDC ĐỀ KS ĐỘI TUYỂN HSG CẤP TỈNH NĂM HỌC 2014- 2015
CÁC MÔN: KHOA HỌC XÃ HỘI

I.TRẮC NGHIỆM ((9 điểm- Mỗi câu trả lời đúng cho 0,3 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đ. án
B
C
C
D
A
B
B
D
A
C
Câu
11


12
13
14
15
16
17
18
19
20
Đ. án A
A
D
C
B
D
B
D
B
A
Câu
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30

Đ. án
C
D
A
B
B
C
D
A
B
C
II. TỰ LUẬN:
MÔN THỨ NHẤT: VĂN-GDCD
Câu 1:
* Về kĩ năng:
- Viết được bài văn nghị luận với hệ thống luận điểm mạch lạc, giàu sức thuyết phục.
- Biết kết hợp các thao tác lập luận: giải thích, chứng minh, bình luận...
- Bố cục rõ ràng, hợp lí. Diễn đạt trong sáng. Dùng từ, đặt câu, chính tả chuẩn xác.
* Về nội dung:
Cần đảm bảo một số ý cơ bản sau đây:
- Mẩu tin của báo Sài Gòn tiếp thị nói về cái chết của chàng tỉ phú trẻ vì chơi bạch phiến( Hêrôin)
khiến ta giật mình và trăn trở.
- Thực tế hiện nay không ít thanh thiếu niên không định hướng đúng cách sống cho bản thân, đã a
dua theo những thói xấu hoặc mắc vào các tệ nạn xã hội như hút thuốc lá, uống rượu bia, sử dụng
ma túy...
- Lối sống ăn chơi, buông thả đó không chỉ gây ra tác hại về kinh tế, xã hội mà còn gây hậu quả
nghiêm trọng đến sức khỏe thậm chí tính mạng con người. Điều đó làm các bậc làm cha mẹ hết
sức lo lắng.
- Cần tích cực trau rồi phẩm chất đạo đức, có phương châm sống đúng đắn, có lập trường vững
vàng để có thể tránh xa tệ nạn xã hội.

- Sự tự ý thức của bản thân và sự quan tâm giáo dục của gia đình, nhà trường, xã hội sẽ đem đến
cuộc sống tốt đẹp cho mỗi thanh thiếu niên - những chủ nhân tương lai của đất nước.
* Cách cho điểm:
- Mức tôi đa (3,0 điểm): Trình bày được cảm xúc, suy nghĩ sát yêu cầu nêu trên. Biết viết thành
một đoạn văn có cấu trúc chặt chẽ. Văn viết mạch lạc. Có thể còn một số lỗi nhỏ về chính tả, diễn
đạt.
- Mức chưa tôi đa ( 2,0 điểm): Đáp ứng được cơ bản các yêu cầu nêu trên. Trình bày bài làm
thành một đoạn văn. Các ý chưa thật mạch lạc. Còn mắc lỗi diễn đạt, chính tả.
- Mức chưa tối đa ( 1,0 điểm): Hiểu đề nhưng thiếu nhiều ý cần có hoặc viết lan man, diễn đạt
chưa tốt.
- Mức chưa tối đa (0,5 điểm): Viết chưa sát yêu cầu. Mắc nhiều lỗi diễn đạt, chính tả.
- Mức chưa tối đa ( 0 điểm): Sai lạc cả về nội dung và cách thức trình bày bài làm.
Câu 2: ( 2,5 điểm)
- Chỉ ra đúng biện pháp tu từ được Tế Hanh sử dụng ở hai câu thơ là biện pháp nhân hoá. ( 0,25đ)
/>
1


- Chỉ ra được các từ được sử dụng để nhân hoá chiếc thuyền là các từ: im (với nghĩa im lặng),
mỏi, trở về, nằm, nghe.
( 0,25đ)
- Giá trị của biện pháp nhân hoá ở đây: ( 2đ)
+Biến con thuyền vô tri vô giác trở nên sống động, có hồn như con người (0,5đ)
+ Các từ: im, mỏi, trở về, nằm cho ta cảm nhận được giây lát nghỉ ngơi thư giãn của con
thuyền, giống như con người, sau một chuyến ra khơi vất vả, cực nhọc trở về ( 0,5đ)
+ Từ "nghe" còn là sự chuyển đổi cảm giác tinh tế gợi cảm nhận con thuyền như một cơ
thể sống, nhận biết được chất muối của biển đang ngấm dần , lặn dần vào "da thịt "của mình; và
cũng giống như con người từng trải, với con thuyền, vị muối càng ngấm vào nó bao nhiêu , nó
như càng dày dạn lên bấy nhiêu.(0,5đ)
+ Tác giả miêu tả con thuyền, nói về con thuyền chính là để nói về người dân chài miền

biển ở khía cạnh vất vả cực nhọc, từng trải trong cuộc sống hàng ngày và cũng thật tinh tế. Ở đây,
hình ảnh con thuyền đồng nhất với cuộc đời, cuộc sống của người dân chài vùng biển (0,5đ)
Câu 3:
a. Qua tình huống trên hiểu tệ nạn xã hội là gì? Tại sao nói: " Tệ nạn xã hội là con đường ngắn
nhất dẫn đến tội ác", học sinh cần làm gì để phòng chống tệ nạn xã hội?
- Tệ nạn xã hội là hiện tượng xã hội bao gồm những hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội, vi phạm
đạo đức và pháp luật, gây hậu quả xấu về moi mặt đối với đời sống xã hội. Có nhiều tệ nạn xã
hội, nhưng guy hiểm nhất là các tệ nạn cờ bạc, ma túy, mại dâm…
( 0,25 điểm)
-Sở dĩ nói: Tệ nạn xã hội là con đường ngắn nhất dẫn đến tội ác" bởi vì chính tệ nạn xã hội hủy
hoại sức khỏe tinh thần và đạo đức của con người. Làm tiêu tán của cải vật chất và tan vỡ hạnh
phúc gia đình, những hậu quả này khiến con người rơi vào tuyệt vọng, không làm chủ được chính
mình và dễ dáng sa vào con đường tội ác. HS lấy ví dụ để chứng minh như: Tệ nạn ma túy thì dẫn
đến hậu quả gì…..và không ít những tội ác đã làm đau lòng mọi người chỉ vì nghiện ma túy như
giết người, cướp của (0,25 đ)
- Là học sinh cần phải:
+ Sống lành mạnh giản dị, có giới hạn, giúp nhau không sa vào tệ nạn xã hội. Nghiêm chỉnh chấp
hành những quy định của pháp luật. Tích cực tham gia các hoạt động phòng chống tệ nạn trong
nhà trường và ở địa phương. (0,25điểm)
b.Nhận xét về Thiểu?
(0,5 điểm)
Thiểu đã rơi vào cạm bẫy của tệ nạn xã hội vì:
+ Cha mẹ Thiểu quá nuông chiều con, buông lỏng sự quản lí con cái, đáp ứng mọi đòi hỏi của
con, chưa làm tốt trách nhiệm của người cha, người mẹ.
Với Thiểu:
+Thiểu vi phạm đạo đức, kỉ luật, pháp luật
+ Không làm chủ, tự chủ bản thân, đua đòi, ăn chơi, không làm tròn bổn phận của người con
trong gia đình là phải ngoan ngoãn, kính trọng, yêu quý cha me, vâng lời dạy bảo của cha mẹ,
chăm chỉ học hành để trở thành con ngoan, trò giỏi…
+ Thấy rõ sự nguy hiểm của tệ nạn chơi điện tử và dùng ma túy nhưng vẫn sử dụng và hậu quả

là bị nghiện
* Nếu là bạn của Thiểu, em giúp Thiểu như thế nào?
(0,25 điểm)
- Phân tích cho bạn thấy tác hại của việc xa vào tệ nạn xã hội. Khuyên bạn đi cai nghiện, sau khi
cai nghiện thành công giúp bạn học tập, rèn luyện trở thành con ngoan, người có ích cho xã hội.
- Còn đối với kẻ xấu sẽ báo cho cơ quan có thẩm quyền để họ xử lí.
/>
2


Lưu ý: Cách cho điểm trong phần tự luận như trên chỉ là những gợi ý, giám khảo cần khuyến
khích sự sáng tạo và cách trình bày khác của học sinh, không vận dụng thang điểm một cách máy
móc.
MÔN THỨ HAI: LỊCH SỬ
Câu 1(1,0đ).HS có thể trình bày dưới dạng khác nhau nhưng cần nêu được các ý sau:
Câu 1
Nội dung
Điểm
(1,0 đ) Nước thuộc địa : Là nước bị thực dân xâm lược và thống trị mất hoàn toàn
0,3
quyền độc lập.
Nước thuộc địa- nửa phong kiến: Thực chất là nước thuộc địa, nhưng chế độ
0,4
phong kiến được duy trì để làm tay sai cho thực dân trong việc đàn áp, bóc lột
nhân dân.
Nước phụ thuộc: Quốc gia tuy không bị các nước đế quốc xâm chiếm, trực tiếp 0,3
thống trị, song vẫn lệ thuộc vào chúng.
Câu 2. Trình bày những nét chính về Chính sách kinh tế mới và công cuộc khôi phục kinh
tế ở Liên Xô từ 1921- 1925.
Câu 2

Nội dung
Điểm
(3,0đ)
0,75
a.Hoàn cảnh
- Năm 1921, nước Nga Xô viết bước vào thời kì hoà bình, xây dựng đất nước.
Bảy năm chiến tranh và nội chiến (1914 - 1921) đã tàn phá nặng nề hầu hết
mọi lĩnh vực của nền kinh tế - công nghiệp, nông nghiệp và thương mại.
- Đất nước còn lâm vào nạn đói trầm trọng và sự chống phá điên cuồng của
các thế lực phản cách mạng
b. Nội dung
- Trong tình hình ấy, tháng 3 - 1921 nước Nga Xô viết thực hiện Chính sách
kinh tế mới do Lê-nin đề xướng.
- Nội dung quan trọng nhất của Chính sách kinh tế mới là :
+ Thay thế chế độ trưng thu lương thực thừa bằng chế độ thu thuế lương thực.
+Thực hiện tự do buôn bán, cho phép tư nhân được mở các xí nghiệp nhỏ.
+Khuyến khích tư bản nước ngoài đầu tư,kinh doanh ở Nga
c.Thành tựu
+ Nông nghiệp và các ngành kinh tế khác được phục hồi và phát triển, đời
sống nhân dân được cải thiện
+ Năm 1925 sản xuất công –nông nghiệp đạt mức xấp xỉ trước chiến tranh
-Tháng 12 - 1922, Liên bang Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô viết (Liên Xô)
được thành lập trên cơ sở tự nguyện và bình đẳng giữa các dân tộc, nhằm
củng cố sự liên minh và giúp đỡ lẫn nhau giữa các nước cộng hoà trong công
cuộc bảo vệ và phát triển Liên bang Xô viết.

0,5
0,25
1,25
0,5

0,25
0,25
0,25
1,0
0,3
0,3
0,4

Câu 3:Trình bày quá trình thực dân Pháp đánh chiếm Bắc kì lần hai 1882. Nhân dân Bắc
kì tiến hành kháng Pháp trong những năm 1882-1884 như thế nào?
Câu 3
Nội dung
Điểm
(3,0 đ) Diễn biến quá trình thực dân Pháp đánh chiếm Bắc kì lần hai
1,5
/>
3


- Âm mưu của Pháp :
+ Sau Hiệp ước 1874, Pháp quyết tâm chiếm bằng được Bắc Kì, biến nước ta
thành thuộc địa.

0,25

+ Lấy cớ triều đình Huế vi phạm Hiệp ước năm 1874,tiếp tục giao thiệp với
nhà Thanh, Pháp đem quân xâm lược Bắc Kì lần thứ hai.

0,25


- Diễn biến :
+ Ngày 3 - 4 - 1882,quân Pháp do Ri-vi-e chỉ huy đã kéo ra Hà Nội khiêu
khích.
+ Ngày 25 - 4 - 1882, Ri-vi-e gửi tối hậu thư cho Tổng đốc thành Hà Nội là
Hoàng Diệu buộc phải nộp thành. Không đợi trả lời, Pháp mở cuộc tiến công
và chiếm thành Hà Nội, cuộc chiến đấu diễn ra ác liệt từ sáng đến trưa. Hoàng
Diệu thắt cổ tự vẫn.
-Kết quả: Pháp chiếm Hà Nội và sau đó, Pháp chiếm một số nơi khác như
Hòn Gai, Nam Định...
Nhân dân Bắc kì tiến hành kháng Pháp trong những năm 1882-1884.

0,25

0,5
0,25
1,5

- Ở Hà Nội, nhân dân tự tay đốt nhà, tạo thành bức tường lửa chặn bước tiến
của quân giặc.

0,25

- Tại các nơi khác, nhân dân tích cực đắp đập, cắm kè trên sông, làm hầm
chông, cạm bẫy để ngăn bước tiến của quân Pháp.

0,25

- Ngày 19 - 5 - 1883, quân ta giành thắng lợi trong trận Cầu Giấy lần thứ hai,
Ri-vi-e bị giết tại trận.
- Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ hai làm cho quân Pháp thêm hoang mang, dao

động, chúng định bỏ chạy nhưng triều đình Huế lại chủ trương thương lượng
với Pháp với hi vọng Pháp sẽ rút quân.
- Lợi dụng sự bạc nhược của nhà Nguyễn,quân Pháp quyết định nổ súng tấn
công Thuận An của ngõ kinh thành Huế vào chiều ngày 18 - 8 – 1883.

0,5
0,25
0,25

MÔN THỨ BA: ĐỊA LÝ

/>
4


Câu hỏi
Câu 1
(2,0 đ)

Nội dung
Điểm
a, Đặc điểm phân bố dân cư ở châu Á: Phân bố dân cư không đều:
1,0
0,5
- Tập trung đông: Đông Á, Đông Nam Á, Nam Á.
0,5
- Tập trung thưa : Bắc Á, Tây Nam Á, Trung Á.
b, Giải thích:
1,0
- Đông Á, Đông Nam Á, Nam Á là nơi tập trung đông dân vì ở đó có

mọi điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội như:
0,5
+ Có các đồng bằng châu thổ, ven biển bằng phẳng.
+ Có khí hậu thuận lợi, nguồn nước dồi dào.
+ Nơi tập trung nhiều thành phố lớn, giao thông đi lại thuận lợi, dễ
dàng...
- Bắc Á, Tây Nam Á, Trung Á là nơi thưa dân cư hơn vì đây là những
vùng nằm sâu trong nội địa, có khí hậu khắc nghiệt giá lạnh (Bắc Á),
0,5
khô hạn (Tây Nam Á), núi non hiểm trở đi lại khó khăn (Trung Á)...
Câu 2
a/ Đặc điểm nối bật của vị trí địa lí tự nhiên nước ta:
1,0
(2,0 đ)
- Vị trí nội chí tuyến.
0,25
0,25
- Vị trí gần trung tâm Đông Nam Á.
- Vị trí cầu nối giữa đất liền và biển, giữa các nước ĐNÁ đất liền và 0,25
ĐNÁ hải đảo.
0,25
- Vị trí tiếp xúc của các luồng gió mùa và các luồng sinh vật.
b/ Chứng minh vùng biển Việt Nam mang tính chất nhiệt đới gió
1,0
mùa:
- Tính chất nhiệt đới:
0,25
+ Nhiệt độ trung bình năm của nước biển tầng mặt trên 23 0C, nước
biển quanh năm không đóng băng.
- Tính chất gió mùa:

0,5
+ Nhiệt độ thay đổi theo mùa: mùa hạ mát, mùa đông ấm hơn đất liền.
+ Chế độ gió theo mùa:
., Từ tháng 10 – tháng 4: gió Đông Bắc.
., Từ tháng 5 – 11: gió Tây Nam.
+ Dòng biển hoạt động theo mùa:
., Mùa đông: Chảy theo hướng Đông Bắc.
., Mùa hạ: Chảy theo hướng Tây Nam.
- Tính chất ẩm: Lượng mưa trung bình 1100 - 1300 mm/năm.
0,25
Câu 3
a, Vẽ biểu đồ:
1,5
(3,0 đ)
- Xử lí số liệu: Tính ra % (kết quả 26,2%)
0,5
- Vẽ biểu đồ hình tròn (Học sinh vẽ biểu đồ khác không cho điểm), đảm
bảo yêu cầu:
1,0
+ Vẽ đúng, chính xác, đẹp, khoa học.
+ Có chú thích và tên biểu đồ
b, Nhận xét và giải thích:
1,5
*Nhận xét:
0,5
- Sản lượng lúa Đông Nam Á chiếm tỉ lệ lớn so với thế giới : 26,2%
(gấn 1/3 sản lượng lúa của thế giới).
*Giải thích: Do Đông Nam Á có nhiều điều kiện thuận lợi cho cây lúa
1,0
phát triển:

- Các đồng bằng có đất phù sa màu mỡ.
0,2
- Khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm.
0,2
- Nguồn nước tưới dồi dào.
0,2
/>- Nguồn lao động dồi dào, người dân có truyền thống canh tác lâu
0,2 5
đời.
- Thị trường tiêu thụ lớn.
0,2


/>
6



×