Tải bản đầy đủ (.pptx) (74 trang)

Phẫu thuật cắt chân răng và một phần chân răng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.74 MB, 74 trang )

Phẫu thuật cắt chân răng
và một phần thân răng


I.Mục tiêu
• Phân loại độ tiêu chẽ chân răng
• Mục tiêu của phương pháp cắt chân và thân
răng
• Chỉ định phương pháp cắt bỏ chân răng và một
phân thân răng


II. Đại cương
• Bệnh nha chu có thể dẫn tới sự mất bám dính
ảnh hưởng tới vùng chẽ đôi hay chẽ ba của các
răng nhiều chân.
• Các phương pháp chăm sóc thông thường tại
nhà không thể loại bỏ hết mảng bám ở chẽ răng.
• Sự can thiệp vùng chẽ tồn tại khó khăn cả về
chẩn đoán và điều trị.


• Điều trị tiêu chẽ chân răng gồm :
+ Làm sạch chẽ chân răng
+ Bảo tồn và duy trì phần xương ổ răng còn lại ở
vùng chẽ đó
+ Tạo một bám dính mới
Tuy nhiên đối với những trường hợp tiêu chẽ
chân răng nặng (độ II –III), việc điều trị còn nhiều
khó khăn và khó mang lại kết quả tốt.



• Phẫu thuật cắt chân răng và một phần thân răng
được chỉ định khi những răng hàm nhìêu chân bị
tiêu chẽ độ II hoặc III, phần răng còn lại được
dùng làm trục cho một phục hình cố định.


III. Các yếu tố bệnh nguyên của các vấn
đề ở chẽ răng
1. Mảng bám vi khuẩn
2. Hậu quả của quá trình viêm do sự hiện diện lâu
dài của mảng bám
3. Yếu tố giải phẫu tại chỗ: chiều dài chân răng,
hình thái chân răng,phần nhú men ở cổ răng
lấn qúa sâu xuống chân răng


4. Sự nghiêm trọng của tổn thương vùng chẽ tăng
theo tuổi.
5. Sâu răng và chết tuỷ cũng có thể ảnh hưởng
tới một răng có vùng chẽ liên quan
=>>Tất cả yếu tố đó nên được cân nhắc trong
chẩn đoán, lập kế hoạch điều trị và liệu pháp cho
bệnh nhân có tổn thương chẽ răng.


III. Các yếu tố giải phẫu tại chỗ ảnh
hưởng đến quá trình điều trị chẽ răng:
1.Thân chung chân răng:
Là khoảng cách từ ranh giới

men-cement tới lối vào của
chẽ răng.
Các răng có thể có các
thân chung chân răng rất
ngắn, trung bình hoặc chân
răng có thể bị chập lại tại 1
điểm gần chóp ..


• A. Các chân răng tách
rời một khoảng rộng.
• B. Các chân răng tách
rời nhưng đóng lại.
• C. Các chân răng bị
chập lại và chỉ tách ra
ở phần chóp.
• D. Có xuất hiện nhú
men tạo điều kiện dẫn
tới tổn thương mất
xương vùng chẽ.


• Thân chung chân răng càng ngắn, càng ít bám dính
bị mất trước khi chẽ răng bị tổn thương.
• Răng có các thân chung chân chân răng dài bất
thường hoặc các chân răng bị dính nhau có thể
không thích hợp cho điều trị khi chẽ răng đã bị ảnh
hưởng.
• Đây là yếu tố quan trọng trong cả sự phát triển và điều
trị tổn thương vùng chẽ.



2. Chiều dài chân răng:
Ống chân răng(chân răng) là vùng
phân chia của phức hợp thân
chung chân răng.
Chân răng có thể không đồng
nhất về kích thước, vị trí, kết nối
hoặc phân chia với các chân răng
khác tại các vị trí khác nhau.
Vậy vùng chẽ có thể định nghĩa
chính là khu vực giữa các ống
chân răng.


3.Dạng chân răng:
Chân gần của răng hàm lớn
dưới, chân gần ngoài của răng
hàm lớn thứ nhất trên thường
cong về phía xa ở 1/3 chóp.
Mặt xa của chân răng này
thường có đường rãnh rõ.
. Kích thước của tuỷ chân phía
gần có thể loại bỏ phần lớn tổ
chức của răng trong quá trình
chuẩn bị.


• Vì vậy có thể:
• tăng nguy cơ làm thủng chân răng trong

điều trị nội nha
• làm phức tạp việc đặt chốt trong phục
hình
• gia tăng sự cố gãy/ nứt dọc chân răng


4.Kích thước kẽ chân răng:
Các chân răng dính nhau hay
gần như dính nhau có thể cản
trở việc sử dụng dụng cụ trong
việc làm sạch, nhẵn chân răng
và phẫu thuật.
Răng có các chân tách biệt rõ
cho thấy nhiều lựa chọn và dễ
điều trị hơn.
 


6.Phần nhú men ở cổ răng:
Xuất hiện với 8.6-28.6% ở các răng hàm lớn
Phân loại nhú men cổ răng (Masters và Hoskins 1964 ):
• -Loại I: nhú men mở rộng từ CEJ hướng tới chẽ răng.
• -Loại II: Nhú men tiếp cận lối vào chẽ răng. Nó không
vào chẽ răng, nên không có thành phần dọc.
• -Loại III: Nhú men thực sự mở rộng theo chiều dọc vào
chẽ răng.


• Các nhú này ảnh hưởng
tới việc loại bỏ mảng bám,

làm phức tạp việc làm
sạch và nhẵn chân răng,
và có thể là một yếu tố tại
chỗ trong sự phát triển
của viêm lợi và viêm nha
chu. Chúng nên được loại
bỏ để tạo điều kiện cho
điều trị bảo tồn.


IV. Phân loại tiêu chẽ chân răng:
1.Năm 1975, Sven-Erik Hamy cùng với Lindhe và Sture Nyman,
phân lọai theo độ sâu thăm dò
Theo độ khuyết
hổng xương

Độ I

Độ II

Độ III

Tiêu ngang
<3mm
Trong khoảng 1/3 bề
rộng chân răng

Tiêu ngang
>3mm
Lớn hơn 1/3 bề rộng

chân răng nhưng chưa
xuyên hết vùng chẽ

Xuyên qua toàn bộ vùng
chẽ


2.Phân loại theo quan điểm điểu trị

Theo quan
điểm điều
trị

Độ I

Độ 2

Độ 3

Điều trị duy trì

Lấy cao, làm nhẵn
bề mặt chân răng
Nạo túi lợi

Nạo túi lợi

Nạo túi lợi

Phẫu thuật

che kín vùng
chẽ

Phẫu thuật vạt
trượt, tạo hình
xương

Loại bỏ vùng
chẽ

Cắt chân và thân
răng

Cắt chân và
thân răng

Đóng kín vùng
chẽ với bám
dính mới

Phẫu thuật vạt với
màng tái tạo

Phẫu thuật vạt
với màng tái
tạo nhổ răng


-Năm 1953, Glickman phân loại tổn thương mất xương ở
vùng chẽ thành 4 loại .

-Năm 2000, Fedi và cộng sự đã thay đổi phân loại của
Glickman bao gồm 2 cấp độ của loại 2:
•Loại 2 cấp độ 1: tồn tại khi sự mất xương vùng chẽ có tiêu
xương chéo >1 mm ,<3 mm
•Loại 2 cấp độ 2: tồn tại khi sự mất xương vùng chẽ có tiêu
xương chéo > 3mm, nhưng không có sự thông nhau qua
vùng chẽ


2. Phân loại tổn thương mất xương vùng chẽ theo Glickman:

• Glickman chia tổn thương mất xương vùng chẽ
thành 4 loại sau:


Loại I:
- Đây là giai đoạn khởi đầu
hoặc sớm của tổn thương
mất xương vùng chẽ .
- Túi lợi trên xương và chủ
yếu ảnh hưởng tới mô mềm.
Sự mất xương sớm có thể
xảy ra cùng sự gia tăng độ
sâu thăm dò, nhưng Xquang
thường chưa thấy sự biến
đổi nào.


• Loại II:
• Tổn thương chẽ là một túi cùng

với tiêu xương ngang rõ ràng.
• Nếu tổn thương đa chẽ xảy ra,
chúng sẽ không liên kết lại với
nhau, vì một phần của xương ổ
răng duy trì bám dính với răng.
• Mất xương dọc/chéo có thể xảy
ra và đại diện cho biến chứng
của điều trị.


Xquang có thể có hoặc
không thể mô tả được tổn
thương mất xương vùng
chẽ. Điều này đặc biệt đúng
ở răng hàm lớn trên vì có sự
chồng chéo của hình ảnh
Xquang của các chân răng


• Loại III:
• Sự hở ra có thể được lấp đầy bởi mô mềm và không
được nhìn thấy.
• Cây thăm dò nha chu không thể qua hoàn toàn vùng
chẽ vì có sự ngăn trở các gờ chẽ đôi hay các bờ
xương ngoài/trong.
• Nếu bổ sung các kích thước thăm dò và đạt được một
phép đo thăm dò củng cố mà lớn hơn hay bằng kích
thước ngoài/ trong tại miệng vùng chẽ, thì nó phải
được kết luận là vùng chẽ loại III tồn tại.




×