Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Kháng nguyên và MHC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (267.86 KB, 13 trang )

KHÁNG NGUYÊN VÀ MHC
1. Cùng một loại kháng nguyên nhưng các cơ thể khác nhau có đáp ứng miễn
dịch ở những mức độ khác nhau là do:
A. tính lạ của kháng nguyên,
B. tính sinh miễn dịch của kháng nguyên,
C. tính đặc hiệu kháng nguyên,
D. tính phản ứng chéo của kháng nguyên,
E. tính di truyền của cá thể.
2. Kháng nguyên nào sau đây là kháng nguyên phụ thuộc tuyến ức:
A. protéine huyết tương,
B. polysaccharide,
C. lipopolysaccharide,
D. stéroide,
E. chất trùng hợp các acide amine.
3. Tính đặc hiệu của kháng nguyên được quyết định do:
A. tính lạ của nó,
B. toàn bộ cấu trúc của nó,
C. cấu tạo hóa học của nó,
D. đường xâm nhập và liều lượng xâm nhập,
E. các quyết định kháng nguyên (épitop).
4. Hapten là:
A. một hợp chất đơn giản, được tổng hợp nhân tạo
B. một kháng nguyên có cấu trúc đơn giản,
C. một chất có trọng lượng phân tử thấp,
D. một chất không có tính sinh miễn dịch nhưng vẫn có tính đặc hiệu
kháng nguyên,
E. một chất có tính sinh miễn dịch nhưng không có tính đặc hiệu kháng
nguyên.
5. Tá dược miễn dịch là:
A. chất khi cho vào với hapten làm cho hapten tăng tính gây miễn dịch,
B. chất khi đưa vào làm giảm bait độc tính của chất gây miễn dịch,


C. chất làm cho phản ứng kết hợp kháng nguyên-kháng thể hữu hiệu
hơn,
D. chất làm tăng tính gây miễn dịch của một kháng nguyên,
E. tất cả các câu trên đều sai.
6. Tính chất đúng nhất của một kháng nguyên là:
A. chất lạ đối với cơ thể,
B. chất gây ra được đáp ứng tạo kháng thể,
1


KHÁNG NGUYÊN VÀ MHC
C. chất gây ra được một đáp ứng miễn dịch đặc hiệu ở cơ thể nhận,
D. chất có cấu trúc không gian phức tạp,
E. chất mang những thông tin di truyền khác nhau.
7. Tính sinh miễn dịch của kháng nguyên càng cao khi nó:
A. có trọng lượng phân tử lớn,
B. có nhiều épitop cùng loại,
C. có nhiều épitop khác loại,
D. có cấu trúc không gian phức tạp,
E. tồn tại lâu trong cơ thể.
8. Kháng nguyên nào sau đây không có nguồn gốc từ protéin ngoại sinh:
A. trực khuẩn lao,
B. độc tố,
C. các vi khuẩn ngoại bào,
D. virus,
E. trực khuẩn Hansen.
9. MHC là những phân tử:
A. polysaccharide,
B. phospholipide,
C. lipoprotéine,

D. glycoprotéine,
E. protéine.
10. Kháng nguyên MHC lớp I có:
A. trên tế bào trình diện kháng nguyên,
B. trên tế bào lympho,
C. trên tế bào mono,
D. trên tế bào bạch cầu hạt,
E. trên tất cả các tế bào có nhân.
11. Kháng nguyên MHC lớp II có ở:
A. trên tế bào biểu mô,
B. trên tế bào lympho B,
C. trên một số tế bào lympho T,
D. trên đại thực bào,
E. tất cả các tế bào trên.
12. Kháng nguyên sau khi đã được xử lý và gắn lên MHC lớp I sẽ được trình
diện chủ yếu cho tế bào nào sau đây:
A. lympho B,
B. lympho T,
2


KHÁNG NGUYÊN VÀ MHC
C. lympho T hỗ trợ,
D. lympho T gây quá mẫn chậm,
E. lympho T gây độc tế bào.
13. MHC lớp II trình diện kháng nguyên cho các tế bào:
A. đại thực bào,
B. lympho T hỗ trợ,
C. lympho T ức chế,
D. lympho T gây độc,

E. lympho T gây quá mẫn chậm.
14. Tương tác tế bào giữa MHC lớp I là tương tác giữa:
A. đại thực bào và lympho T hỗ trợ,
B. đại thực bào và lympho B,
C. đại thực bào và lympho T,
D. tế bào đích và lympho T gây độc,
E. tế bào đích và lympho T gây quá mẫn chậm.
15. Tương tác tế bào giữa MHC lớp II là tương tác giữa:
A. đại thực bào và lympho T hỗ trợ,
B. đại thực bào và lympho B,
C. đại thực bào và lympho T,
D. tế bào đích và lympho T gây độc,
E. tế bào đích và lympho T gây quá mẫn chậm.
16. Phản ứng chéo giữa 2 kháng nguyên xảy ra khi chúng:
A. cùng được trình diện bởi bạch cầu đơn nhân
B. có cùng khả năng hoạt hoá lympho bào T
C. có các epitop giống nhau hoặc tương tự nhau
D. có các paratop giống nhau hoặc tương tự nhau
E. bị bắt giữ đồng thời bởi đại thực bào
17. Kháng nguyên không phụ thuộc tuyến ức:
A. thường có bản chất là polysaccarid
B. có thể tạo ra đáp ứng miễn dịch tiên phát và thứ phát
C. kháng thể do loại KN này kích thích tạo ra thuộc lớp IgM
D. câu a và c đúng
E. câu a, b và c đúng
132. Kháng nguyên phụ thuộc tuyến ức:
A. thường có bản chất là protein
B. có thể tạo ra đáp ứng miễn dịch tiên phát và thứ phát
C. kháng thể do loại KN này kích thích tạo ra thuộc lớp IgG
3



KHÁNG NGUYÊN VÀ MHC
D. câu a và b đúng
E. câu a, b và c đúng
18. Kháng nguyên có thể có các tính chất sau đây, ngoại trừ:
A. tính sinh miễn dịch
B. tính gây dị ứng
C. tính đặc hiệu
D. tính dung nạp
E. tính không phân bào
19. Tế bào lympho T nào sau đây sẽ nhận diện mảnh kháng nguyên được
trình diện trong khuôn khổ phân tử HLA lớp II?
A. CD3
B. CD4
C. CD5
D. CD8
E. CD28
20. Tế bào lympho T nào sau đây sẽ nhận diện mảnh kháng nguyên được
trình diện trong khuôn khổ phân tử HLA lớp I?
A. CD3
B. CD4
C. CD5
D. CD8
E. CD28
21. Phân tử HLA lớp I:
A. được mã hoá bởi các gen của locus HLA-A, HLA-B, HLA-C
B. trình diện kháng nguyên cho tế bào lympho TCD8
C. chỉ hiện diện trên các tế bào có thẩm quyền miễn dịch
D. câu a và b đúng

E. câu a, b và c đúng
22. Phân tử HLA lớp II:
A. được mã hoá bởi các gen của locus HLA-DR, HLA-DP, HLA-DQ
B. là 1 phân tử nhị phân có cấu trúc gồm 2 chuỗi polypeptid  và 
C. trình diện kháng nguyên cho tế bào lympho TCD4
D. chỉ hiện diện trên những tế bào có thẩm quyền miễn dịch
E. không có câu nào sai (Tất cả các câu trên đều đúng)
23. Phân tử hoà hợp tổ chức lớp I và lớp II có chức năng:
A. vận chuyển kháng nguyên đến tế bào trình diện kháng nguyên

4


KHÁNG NGUYÊN VÀ MHC
B. thải loại các kháng nguyên đã được xử lý thông qua việc vận chuyển
chúng lên trên màng tế bào
C. ức chế hiện tượng thải loại mảnh ghép trên những cá thể có nhóm
hoà hợp tổ chức giống nhau
D. trình diện mảnh peptid kháng nguyên cho tế bào B
E. trình diện mảnh peptid kháng nguyên cho tế bào T
24. Yếu tố nào sau đây có liên quan đến việc xử lý kháng nguyên được trình
diện trong khuôn khổ nhóm hoà hợp tổ chức lớp II?
A. chuỗi hằng định
B. peptid vận chuyển (TAP)
C. kháng nguyên protein ngoại sinh
D. proteasome
E. 2-microglobulin
25. Khi gây miễn dịch bằng hapten thì:
A. nếu liều hapten cao, có thể gây được ĐƯMD,
B. nếu tiêm vào máu sẽ gây được ĐƯMD,

C. nếu tiêm trong da sẽ gây được ĐƯMD,
D. nếu cho thêm tá dược miễn dịch sẽ gây được ĐƯMD,
E. cơ thể không tạo được ĐƯMD chống hapten.
26. Kháng nguyên có các quyết định lập lại (ví dụ polysaccharides) gây đáp
ứng miễn dịch theo cơ chế sau:
A. ở nguyên dạng trực tiếp tác động với tế bào B
B. miễn dịch lâu dài với sự chuyển đổi IgM sang IgA
C. đại thực bào xử lý và trình diện kháng nguyên cho tế bào Th
D. miễn dịch bền vững với nhiều tế bào nhớ
E. chủ yếu là hoạt hoá tế bào lympho Tc
27. Phát biểu nào sau đây không phù hợp với MHC lớp II:
A. MHC II gồm hai chuỗi peptid không liên kết cộng hoá trị
B. MHC II gắn với peptid kháng nguyên được trình diện
C. MHC II hiện diện ở những tế bào có nhân
D. Có thể định typ MHC II bằng phản ứng nuôi cấy hỗn hợp tế bào
E. MHC II tương tác với phân tử CD4+ có trên tế bào lympho T.
-----------------------------------------------------1. Phân tử HLA lớp I và lớp II có chức năng:

5


KHÁNG NGUYÊN VÀ MHC
A. Vận chuyển peptid kháng nguyên đến tế bào trình diện kháng
nguyên.
B. Thải loại các kháng nguyên đã được xử lý thông qua việc vận chuyển
kháng nguyên lên trên màng tế bào.
C. Trình diện mảnh peptid kháng nguyên cho tế bào lympho B.
D. Trình diện mảnh peptid kháng nguyên cho tế bào lympho T.
E. Xử lý kháng nguyên trong các tế bào đích.
2. Loại tế bào lympho T nào dưới đây sẽ nhận diện mảnh peptid kháng

nguyên được trình diện trong khuôn khổ phân tử HLA lớp II:
A. CD5
B. CD4
C. CD8
D. CD28
E. CD3
3. Loại tế bào lympho T nào dưới đây sẽ nhận diện mảnh peptid kháng
nguyên được trình diện trong khuôn khổ phân tử HLA lớp I:
A. CD5
B. CD4
C. CD8
D. CD28
E. CD3
4. Phân tử HLA lớp I:
A. Được mã hoá bởi các gen của locus HLA-DP, HLA-DQ, HLA-DR.
B. Là một phân tử nhị phân có cấu trúc gồm 2 chuỗi polypeptid α và β
liên kết đồng hoá trị với nhau.
C. Trình diện những mảnh peptid kháng nguyên có nguồn gốc ngoại
sinh.
D. Trình diện peptid kháng nguyên cho tế bào T CD8
E. Chỉ hiện diện trên những tế bào có thẩm quyền miễn dịch
5. Phân tử HLA lớp II:
A. Được mã hoá bởi các gen của locus HLA-A, HLA-B, HLA-C.
B. Là một phân tử nhị phân có cấu trúc gồm 2 chuỗi polypeptid α và β
liên kết đồng hoá trị với nhau.
6


KHÁNG NGUYÊN VÀ MHC
C. Trình diện những mảnh peptid kháng nguyên có nguồn gốc ngoại

sinh.
D. Trình diện peptid kháng nguyên cho tế bào T CD8
E. Chỉ hiện diện trên những tế bào có thẩm quyền miễn dịch
6. Yếu tố nào dưới đây có liên quan đến con đường xử lý kháng nguyên
được trình diện trong khuôn khổ nhóm phức hợp hoà hợp tổ chức lớp I:
A. Proteasom
B. Lysosome
C. Peptid vận chuyển (TAP)
D. β2 microglobulin .
E . Chuỗi hằng định
7. Câu nào dưới đây là đúng với phân tử MHC lớp II:
A. Cấu trúc của chúng gồm một chuỗi α và β2 microglobulin.
B. Chúng được tìm thấy trên tất cả các tế bào có nhân của cơ thể.
C. Chúng liên quan với trình diện kháng nguyên cho tế bào lympho Tc.
D. Chúng bao gồm các phân tử DP, DQ, DR.
E. Cụm gen mã hoá chúng nằm trên nhiễm sắc thể X.
8. Câu nào dưới đây là đúng với phân tử MHC lớp I:
A. Chúng chỉ hiện diện trên các tế bào có thẫm quyền miễn dịch
B. Chúng liên quan với việc trình diện cho tế bào lympho Th.
C. Cấu trúc của chúng gồm 1 chuỗi α hai lĩnh vực và 1 chuỗi β hai lĩnh
vực
D. Chúng được mã hoá bởi các gen DP, DQ, DR trên nhiễm sắc thể số
6.
E. Chúng được mã hoá bởi các gen A,B,C trên nhiễm sắc thể số 6.
9. Khi kháng nguyên được xử lý qua con đường trình diện kháng nguyên
ngoại sinh thì chúng phối hợp với thành phần nào dưới đây:
A. Thụ thể Fc.
B. Chuỗi nặng của IgG.
C. Phân tử MHC lớp I.
D. Phân tử MHC lớp II.

E. Thụ thể của tế bào T (TCR)

7


KHÁNG NGUYÊN VÀ MHC
10. Chất nào sau đây do tế bào T CD8 tiết ra để ly giải tế bào đích sau khi
nhận diện peptid kháng nguyên được trình diện trên tế bào này cùng với
MHC lớp I
A. Lipase
B. Protease
C. Proteasome
D. Lysosome
E. Perforin
11. Thành phần nào dưới đây là vị trí gắn với kháng thể của kháng
nguyên:
A. Epitop
B. Isotop
C. Hapten
D. Paratop
E. Kháng nguyên
12. Kháng nguyên phụ thuộc tuyến ức: (1) có bản chất là polysaccharide.,
(2) tạo ra đáp ứng tiên phát và thứ phát, (3) đáp ứng miễn dịch xảy ra khi
có sự tham gia của ba loại tế bào: APC, lympho T và lympho B.
A. (1)
B. (1) ,(2)
C. (1), (3)
D. (2) , (3)
E. (1) , (2) & (3).
13. Kháng nguyên không phụ thuộc tuyến ức: (1) có bản chất là

polysaccharide, (2) tạo ra đáp ứng tiên phát và thứ phát, (3) đáp ứng miễn
dịch xảy ra chỉ cần sự tham gia của lympho B.
A. (1)
B. (1) ,(2)
C. (1) , (3)
D. (2) , (3)
E. (1) , (2) & (3).
14. Phản ứng chéo giữa 2 kháng nguyên xảy ra khi:
A. Chúng có cùng khả năng hoạt hoá tế bào lympho T
8


KHÁNG NGUYÊN VÀ MHC
B. Chúng cùng đ ược trình diện bởi bạch cầu đơn nhân
C. Chúng bị bắt giữ đồng thời bởi bạch cầu đơn nhân.
D. Chúng có bản chất protein như nhau
E. Chúng chia xẻ với nhau một số epitop đặc hiệu.
--------------------------------------CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁNG NGUYÊN VÀ MHC. 2009
1.Tính chất đúng nhất của một kháng nguyên là:
A. chất lạ đối với cơ thể
B. chất gây ra được đáp ứng tạo kháng thể
C. chất gây ra được một đáp ứng miễn dịch đặc hiệu ở cơ thể nhận
D. chất có cấu trúc không gian phức tạp
E. chất mang những thông tin di truyền khác nhau.
2. Kháng nguyên có các quyết định lập lại (ví dụ polysaccharides) gây
đáp ứng miễn dịch theo cơ chế sau:
A. ở nguyên dạng trực tiếp tác động với tế bào B
B. miễn dịch lâu dài với sự chuyển đổi IgM sang IgA
C. đại thực bào xử lý và trình diện kháng nguyên cho tế bào Th
D. miễn dịch bền vững với nhiều tế bào nhớ

E. chủ yếu là hoạt hoá tế bào lympho Tc
3. Epitop là:
A. một vùng trên kháng thể tiếp xúc trực tiếp với kháng nguyên
B. một vùng trên kháng nguyên tiếp xúc trực tiếp với kháng thể
C. thường phối hợp với một vùng lõm của kháng nguyên
D. thường bao gồm một trình tự acid amin chuỗi thẳng
E. một quyết định kháng nguyên
4. Hapten là:
A. một epitop
B. một paratop
C. một chất tải
D. một nhóm hoá chất có phản ứng với kháng thể đã được hình thành trước đó
E. một chất sinh miễn dịch
5. Lực tương tác giữa kháng nguyên và kháng thể là:
A. lực liên kết tĩnh điện
B. lực liên kết Van Der Vaals
9


KHÁNG NGUYÊN VÀ MHC
C. lực liên kết kỵ nước
D. lực liên kết Hydro
E. tất cả các lực trên
6. Cùng một loại kháng nguyên nhưng các cơ thể khác nhau có đáp ứng
miễn dịch ở những mức độ khác nhau là do:
A. tính lạ của kháng nguyên
B. tính sinh miễn dịch của kháng nguyên
C. tính đặc hiệu kháng nguyên
D. tính phản ứng chéo của kháng nguyên
E. tính di truyền của cá thể.

7. Kháng nguyên nào sau đây là kháng nguyên phụ thuộc tuyến ức:
A. protein huyết tương
B. polysaccharid
C. lipopolysaccharid
D. steroid
E. chất trùng hợp các acid amin.
8.Tính đặc hiệu của kháng nguyên được quyết định do:
A. tính lạ của nó
B. toàn bộ cấu trúc của nó
C. cấu tạo hóa học của nó
D. đường xâm nhập và liều lượng xâm nhập
E. các quyết định kháng nguyên (épitop)
9. Hapten là:
A. một hợp chất đơn giản, được tổng hợp nhân tạo
B. một kháng nguyên có cấu trúc đơn giản,
C. một chất có trọng lượng phân tử thấp,
D. một chất không có tính sinh miễn dịch nhưng vẫn có tính đặc hiệu KN
E. một chất có tính sinh miễn dịch nhưng không có tính đặc hiệu KN
10. Phản ứng chéo giữa 2 kháng nguyên xảy ra khi chúng:
A. cùng được trình diện bởi bạch cầu đơn nhân
B. có cùng khả năng hoạt hoá lympho bào T
C. có các epitop giống nhau hoặc tương tự nhau
D. có các paratop giống nhau hoặc tương tự nhau
E. bị bắt giữ đồng thời bởi đại thực bào
11. Tính chất nào sau đây không phải là tính chất của một kháng nguyên:
A. tính sinh miễn dịch
B. tính gây dị ứng
10



KHÁNG NGUYÊN VÀ MHC
C. tính đặc hiệu
D. tính dung nạp
E. tính không phân bào
12. Kháng nguyên MHC lớp I có trên:
A. tế bào trình diện kháng nguyên
B. tế bào lympho
C. tế bào mono
D. tế bào bạch cầu hạt
E. tất cả các tế bào có nhân.
13. Kháng nguyên MHC lớp II có trên:
A. tế bào biểu mô
B. tế bào lympho B
C. một số tế bào lympho T
D. đại thực bào
E. tất cả các tế bào trên.
14. Kháng nguyên sau khi được xử lý và gắn lên MHC lớp I sẽ được trình
diện cho tế bào nào sau đây:
A. lympho B
B. lympho T
C. lympho T hỗ trợ
D. lympho T gây quá mẫn chậm
E. lympho T gây độc tế bào
15. MHC lớp II trình diện kháng nguyên cho các tế bào:
A. đại thực bào
B. lympho T hỗ trợ
C. lympho T ức chế
D. lympho T gây độc
E. lympho T gây quá mẫn chậm.
16. Tương tác tế bào giữa MHC lớp I là tương tác giữa:

A. đại thực bào và lympho T hỗ trợ
B. đại thực bào và lympho B
C. đại thực bào và lympho T
D. tế bào đích và lympho T gây độc
E. tế bào đích và lympho T gây quá mẫn chậm.
17. Tương tác tế bào giữa MHC lớp II là tương tác giữa:
A. đại thực bào và lympho T hỗ trợ
B. đại thực bào và lympho B
11


KHÁNG NGUYÊN VÀ MHC
C. đại thực bào và lympho T
D. tế bào đích và lympho T gây độc
E. tế bào đích và lympho T gây quá mẫn chậm.
18.Tế bào lympho T nào sau đây nhận diện peptid kháng nguyên được
trình diện trong khuôn khổ phân tử HLA lớp II :
A. lymphoT CD3
B. lymphoT CD4
C. lymphoT CD5
D. lymphoT CD8
E. lymphoT CD28
19. Tế bào lympho T nào sau đây nhận diện peptid kháng nguyên được
trình diện trong khuôn khổ phân tử HLA lớp I :
A. lymphoT CD3
B. lymphoT CD4
C. lymphoT CD5
D. lymphoT CD8
E. lymphoT CD28
20. Phức hợp hoà hợp tổ chức lớp I và lớp II có chức năng:

A. trình diện mảnh peptid kháng nguyên cho tế bào T
B. vận chuyển kháng nguyên đến tế bào trình diện kháng nguyên
C. thải loại các kháng nguyên đã được xử lý thông qua việc vận chuyển
chúng lên trên màng tế bào
D. ức chế hiện tượng thải loại mảnh ghép trên những cá thể có nhóm
hoà hợp tổ chức giống nhau
E. trình diện mảnh peptid kháng nguyên cho tế bào B
21. Thành phần kháng nguyên trên tế bào trình diện kháng nguyên được
nhận dạng bởi thụ thể tế bào T (TCR) là:
A. kháng nguyên protein gốc
B. kháng nguyên protein gốc và MHC
C. kháng nguyên peptid đã xử lý và MHC
D. kh áng nguy ên peptid đã xử lý
E. một mình MHC
22. Phân tử CD4:
A. gắn với peptid đã xử lý trên tế bào trình diện kháng nguyên
B. nhất thiết là một glycoprotein nội bào
C. có tính đa dạng cao
D. có cấu tạo heterodimer
12


KHÁNG NGUYÊN VÀ MHC
E. gắn với MHC lớp II trên tế bào trình diện kháng nguyên
23. Peptid kháng nguyên đã được xử lý và liên kết với MHC lớp I:
A. có nguồn gốc từ protein ngoại sinh được tế bào thực bào
B. được nhận diện chủ yếu bởi CDR của các chuỗi trong thụ thể tế bào T
C. được gắn ở các đầu khe
D. thường gắn vào khe qua 2 chuỗi tận hình mỏ neo
E. thường có độ dài trên 11 acid amin

24. Kháng nguyên không phụ thuộc tuyến ức:
A. thường có bản chất là polysaccarid
B. có thể tạo ra đáp ứng miễn dịch tiên phát và thứ phát
C. kháng thể do loại KN này kích thích tạo ra thuộc lớp IgM
D. câu a và c đúng
E. câu a, b và c đúng
25. Kháng nguyên phụ thuộc tuyến ức:
A. thường có bản chất là protein
B. có thể tạo ra đáp ứng miễn dịch tiên phát và thứ phát
C. kháng thể do loại KN này kích thích tạo ra chủ yếu thuộc lớp IgG
D. câu a và b đúng
E. câu a, b và c đúng

13



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×