Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Đáp ứng tạo kháng thể và miễn dịch tế bào

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (286.95 KB, 5 trang )

ĐÁP ỨNG TẠO KT VÀ MDTB
Câu 1. CD8 là phân tử của:
A. Tế bào lympho B
B. Tế bào lympho T hỗ trợ
C. Tế bào lympho T gây độc
D. Đại thực bào
E. Tế bào đa nhân trung tính
Câu 2. CD nào trên tế bào T liên kết với phân tử B7 trên tế bào trình
diện kháng nguyên:
A. CD28
B. CD3
C. CD4
D. CD8
E. CD154 (CD40 ligand)
Câu 3. Hoạt hóa tế bào B bởi tế bào Th phụ thuộc trực tiếp vào tương tác
của cặp phân tử
A. CD40 và CD40L (CD154)
B. B7 và CD28
C. B7 và CTLA-4
D. CD4 và MHC lớp II
E. ICAM-1 và LFA-1
Câu 4. CD40L của tế bào T cung cấp một tín hiệu đồng kích thích cho tế
bào B khi liên kết với:
A. Ig bề mặt
B. MHC lớp II
C. CD28
D. CD19
E. CD40
Câu 5. Tế bào Th1 tiết:
A. CD4
B. IL-4


C. IL-5
D. IL-6
E. IFNγ
Câu 6. Ức chế tế bào Th2 bởi tế bào Th1 có thể được trung gian bởi:
A. IL-1
B. IL-3
C. IL-4
1


ĐÁP ỨNG TẠO KT VÀ MDTB
D. GM-CSF
E. IFNγ
Câu 7. Tế bào mang peptid-MHC lớp I là cái đích của:
A. Tế bào B
B. Tế bào T gây độc
C. Tế bào T h1
D. Tế bào T h2
E. Tế bào bạch tuộc
Câu 8. Tế bào nhiễm vi rút có thể bị giết chết bởi:
A. C5a
B. IFN
C. Tế bào NK
D. Tế bào đa nhân ái toan
E. CRP
Câu 9: Tế bào quan trọng trong việc trình diện các peptid kháng nguyên
vi rút:
A. Tế bào lympho B
B. Tế bào bạch tuộc
C. Đại thực bào

D. Tế bào lympho T
E. Tế bào NK
Câu 10: Tế bào quan trọng trong việc nhận biết và trình diện kháng
nguyên protein và cacbonhydrat hòa tan:
A. Đại thực bào
B. Tế bào bạch tuộc
C. Tế bào Langerhans.
D. Tế bào lympho B
E. Tế bào NK
Câu 11: Nhóm cytokine do tế bào TCD4 tiết ra có tác dụng kích thích tiền
tế bào Tc thành tế bào Tc hiệu lực:
A. IL-12, IL-4
B. IL-3, IL-13
C. IL-2, TNF α
D. IL-6, IL-12, TNF α
E. IL-2, IL-6, IFNγ
Câu 12: Phân tử B7 trên tế bào trình diện kháng nguyên liên kết với CD
nào trên tế bào T để tạo tín hiệu đồng kích thích:
2


ĐÁP ỨNG TẠO KT VÀ MDTB
A. CD3
B. CD4
C. CD8
D. CD154 (CD40 L)
E. CD28
Câu 13: Cytokine nào đóng vai trò quan trọng trong quá trình hoạt hoá
đại thực bào khi tế bào Th1 tương tác với đại thực bào.
A. IL-2

B. TNFα
C. IFNγ
D.IL-12
E. IL-3
Câu 14: Tương tác giữa hai tế bào quan trọng nhất trong quá mẫn muộn:
A. Đại thực bào với tế bào Th1
B. Đại thực bào với tế bào Th2
C. Đại thực bào với tế bào TCD8
D. Tế bào TCD8 với tế bào nhiễm
E. Tế bào B với tế bào Th2
Câu 15: Interleukin tham gia chuyển đổi sản xuất kháng thể IgM sang
IgA
A. IL-5, IL-2
B. IL-4
C. IL-13
D. IL-6
E. IL-12
Câu 16: Cytokine tham gia chuyển đổi sản xuất kháng thể IgM sang IgG:
A. IL-12
B. IL-4
C. IL-13
D. IL-5
E. IL-2, IFN
Câu 17: Cytokine tham gia chuyển đổi sản xuất kháng thể IgM sang IgE
A. IL-5, IL-2
B. IL-4, IL-13
C. IL-2, IFN
D. IL-12
E. IL-6
3



ĐÁP ỨNG TẠO KT VÀ MDTB
Câu 18: Gen mã hoá chuổi nặng của phân tử kháng thể nằm trên nhiễm
sắc thể nào:
A. 2
B. 22
C. 14
D. 24
E. 12
Câu 19: Gen mã hoá chuổi nhẹ kappa của phân tử kháng thể nằm trên
nhiễm sắc thể nào:
A. 22
B. 2
C. 14
D. 3
E. 12
Câu 20: Gen mã hoá chuổi nhẹ lamda của phân tử kháng thể nằm trên
nhiễm sắc thể nào:
A. 2
B. 14
C. 12
D. 24
E. 22
Câu 21: Trong đáp ứng tiên phát, bộ gen VDJ sẽ kết hợp với gen hằng
định C nào đầu tiên:
A. Gene Cε
B. Gene Cγ1
C. Gene Cγ2
D. Gene Cμ

E. Gene Cα1
Câu 22. Trong đáp ứng tạo kháng thể, sự chuyển đổi sản xuất các lớp
kháng thể không phụ thuộc vào:
A. Tế bào Th2
B. CD40L trên tế bào T
C. TCR
D. Các cytokine do tế bào Th2 tiết ra
E. Tế bào T CD8

4


ĐÁP ỨNG TẠO KT VÀ MDTB
Đáp án
Câu
1
Đáp án C

2
A

3
A

4
E

5
E


6
E

7
B

8
C

9
B

10
D

11
E

Câu
Đáp án

13
C

14
A

15
A


16
E

17
B

18
C

19
B

20
E

21
D

22
E

12
E

5



×