Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Quốc triều hình luật - các giá trị nhân văn, tiến bộ và sự kế thừa trong điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (445.21 KB, 12 trang )

Header Page 1 of 128.

Quốc triều hình luật - các giá trị nhân văn, tiến
bộ và sự kế thừa trong điều kiện xây dựng nhà
nước pháp quyền hiện nay
Lương Văn Tuấn
Khoa Luật
Luận án TS Chuyên ngành: Lý luận và lịch sử nhà nước và pháp luật
Mã số 62 38 01 01
Người hướng dẫn: PGS.TS. Phạm Hồng Tung, GS.TS. Hoàng Thị Kim Quế
Năm bảo vệ: 2013
Abstract. Tổng quan về tình hình nghiên cứu Quốc triều hình luật. Trình bày cơ sở lí
luận và lịch sử về giá trị nhân văn, tiến bộ của Quốc triều hình luật. Làm rõ bối cảnh xã
hội (kinh tế, chính trị, xã hội và văn hoá tư tưởng…) có ảnh hưởng trực tiếp tới tư duy
làm luật của các nhà lập pháp thời Lê sơ dẫn đến sự ra đời của bộ QTHL. Nội dung cơ
bản của các giá trị nhân văn, tiến bộ trong Quốc triều hình luật. Phân tích một số chế
định cơ bản thể hiện các giá trị nhân văn, tiến bộ của bộ luật. Phân tích nhu cầu và khả
năng tiếp tục kế thừa các giá trị nhân văn, tiến bộ của QTHL trong điều kiện xây dựng
NNPQ XHCN Việt Nam hiện nay, góp phần thực hiện thắng lợi mục tiêu dân giàu, nước
mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh.

Keywords. Quốc triều hình luật; Lịch sử pháp luật; Pháp luật Việt Nam.

Content.
1. Tính cấp thiết của đề tài
Sau hơn 25 năm thực hiện đường lối đổi mới của Đảng đất nước đã trải qua những chuyển
biến toàn diện, sâu sắc và đang bước vào thời kỳ phát triển mới - thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp
hoá, hiện đại hoá và hội nhập quốc tế. Kinh tế tăng trưởng nhanh đã đưa nước ta thoát khỏi danh
sách những nước đói nghèo và ngày càng có vị thế cao hơn trên trường quốc tế, nhưng về văn
hóa lại chưa có bước phát triển tương xứng. Môi trường văn hoá nước ta bị xâm hại nặng nề, lai
căng, thiếu lành mạnh, trái với thuần phong mỹ tục, các tệ nạn xã hội, tội phạm và sự xâm nhập


luan van thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Page 1 of 128.


Header Page 2 of 128.
của các sản phẩm và dịch vụ độc hại làm suy đồi đạo đức, nhất là trong thanh, thiếu niên, rất
đáng lo ngại. Tình trạng chênh lệch giàu - nghèo giữa các vùng, miền, các tầng lớp dân cư ngày
càng tăng. Việc thực hiện chính sách đối với những người và gia đình có công với nước chưa
được thoả đáng. Điều kiện sống, lao động và học tập của thanh thiếu niên, giáo dục và bảo vệ
trẻ em chưa được quan tâm đúng mức. Đời sống của những người cao tuổi, neo đơn, khuyết tật,
mất sức lao động và trẻ mồ côi cũng chưa có chính sách hợp lý. Công tác kiểm soát, ngăn ngừa
và trừng trị tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí, vô trách nhiệm, lạm quyền, xâm phạm quyền
dân chủ của công dân chưa đạt kết quả tốt. Tội phạm và tệ nạn xã hội ngày một gia tăng. Trước
thực trạng đó, Cương lĩnh xây dựng đất nước (bổ sung, phát triển năm 2011) chỉ rõ:
Xây dựng nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, phát triển toàn
diện, thống nhất trong đa dạng, thấm nhuần sâu sắc tinh thần nhân văn, dân chủ, tiến
bộ; làm cho văn hoá gắn kết chặt chẽ và thấm sâu vào toàn bộ đời sống xã hội, trở
thành nền tảng tinh thần vững chắc, sức mạnh nội sinh quan trọng của phát triển. Kế
thừa và phát huy những truyền thống văn hoá tốt đẹp của cộng đồng các dân tộc
Việt Nam, tiếp thu những ti trí của làng, xã trong tổ chức hành chính Việt Nam qua các
triều đại (khảo lược)", Tạp chí Thông tin công tác tổ chức Nhà nước (4), tr. 26-27.

59.

Vũ Thị Phụng (2008), “Những bộ luật cổ Việt Nam và giá trị đối với đương đại” Hội
thảo Quốc tế Việt Nam học lần thứ III, Đại học Quốc gia Hà Nội và Viện Khoa học xã
hội Việt Nam, Hà Nội.

60.

Vũ Thị Phụng (1992), “Những quy định về soạn thảo và quản lí văn bản trong bộ “Quốc

triều hình luật” của nhà Lê (thế kỉ XV)”, Tạp chí Lưu trữ Việt Nam (4), tr. 21-23.

luan van thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Page 9 of 128.


Header Page 10 of 128.
61.

Vũ Thị Phụng (1991), “Vị trí của người phụ nữ trong pháp luật phong kiến Việt Nam”,
Tạp chí Khoa học và Phụ nữ (4), tr. 5-7.

62.

Vũ Thị Phụng (1998), “Pháp luật thời Lê. Thanh Hoá thời Lê”, Kỉ yếu Hội thảo 500 năm
ngày mất Lê Thánh Tông 1497 - 1997, Ban Nghiên cứu và Biên soạn Lịch sử Thanh
Hoá, Thanh Hoá.

63.

Văn Quân (1995), Về các giá trị dân tộc, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội.

64.

Quốc triều hình luật (1991), Nxb Pháp lý, Hà Nội.

65.

Quốc Hội (2006), Luật hôn nhân và gia đình, Nxb Tư pháp, Hà Nội.

66.


Quốc Hội (2005), Bộ luật dân sự của nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội.

67.

Quốc Hội (2006), Bộ luật hình sự năm 1999 và toàn bộ các văn bản hướng dẫn thi hành
đến năm 2005, Nxb Tư pháp, Hà Nội.

68.

Quốc Hội (1997), Luật Bảo vệ môi trường, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

69.

Quốc hội (2008), Luật cán bộ, công chức, Nxb />portal/chinhphu/hethongvanban?class_id=1&mode=detail&document_id=81139.

70.

Quốc Hội (2009), Luật người cao tuổi, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

71.

Quốc

Hội

(2010),

Luật


Thanh

tra,

Nxb

/>
portal/chinhphu/hethongvanban?class_id=1&mode=detail&document_id=98567.
72.

Quốc Hội (2010), Luật người khuyết tật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

73.

Hoàng Thị Kim Quế (2001), “Những đặc thù và sự phát triển của pháp luật về phụ nữ,
hôn nhân và gia đình ở Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật (3), tr. 3-12.

74.

Hoàng Thị Kim Quế (2004), “Nhận diện nhà nước pháp quyền”, Tạp chí Nghiên cứu
Lập pháp (5), tr. 16-23.

75.

Hoàng Thị Kim Quế (2005), “Hệ thống pháp luật về bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ
em: Chặng đường hình thành và phát triển”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp (6), tr. 27-33.

76.


Dương Trung Quốc (2002), "Tham nhũng và chống tham nhũng trong lịch sử", Tạp chí
Xưa Nay (119), tr. 9, 26.

77.

Phạm Thị Quỳnh (2012), “Giáo dục - Khoa cử, giáo hoá đạo đức ở thời Lê sơ và vai trò
của nó trong xã hội đương thời”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam (3), tr. 61-68.

78.

Trần Quýnh (2001), Quan điểm văn hóa về tu từ học văn hóa Trung Quốc, Nxb
/>diem-van-hoa-ve-tu-tu-hoc-van-hoa-trungquoc.html.

luan van thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Page 10 of 128.

1918-tran-quynh-quan-


Header Page 11 of 128.
79.

Trương Hữu Quýnh (1995), "Chế độ đào tạo và tuyển chọn quan chức ở nước ta thời
phong kiến", Tạp chí Tổ chức nhà nước (1-9), tr. 17-19, 24.

80.

Bùi Ngọc Sơn (2003), "Một số yếu tố văn hoá truyền thống với việc xây dựng nhà nước
pháp quyền", Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp (6), tr. 22-29.

81.


Lê Thị Sơn (2004), Quốc triều hình luật - lịch sử hình thành, nội dung và giá trị, Nxb
Khoa học xã hội, Hà Nội.

82.

Lê Thị Sơn (2010), “Quốc triều hình luật và các nguyên tắc của luật hình sự hiện đại”,
Tạp chí Nhà nước và Pháp luật (8), tr. 14-21.

83.

Trần Thị Tích (2007), “Từ luật Hồi tỵ nghĩ về công tác tổ chức cán bộ hiện nay”, Nxb
/>
4013/

0/1612/Tu_luat_Hoi_ty_nghi_ve_cong_tac_to_chuc_can_bo_hien_nay.
84.

Lê Đức Tiết (2007), Lê Thánh Tông vị vua anh minh, nhà cách tân vĩ đại, NXB Tư
pháp, Hà Nội.

85.

Lê Đức Tiết (2010), Bộ luật Hồng Đức di sản văn hoá pháp lý đặc sắc của Việt Nam,
Nxb Tư pháp, Hà Nội.

86.

Nguyễn Minh Tường (2002), "Vua Lê Thánh Tông, nhà văn hoá lớn trên tiến trình lịch sử văn
hoá Việt Nam", Tạp chí Xưa Nay (114), tr. 11-12.


87.

Trần Thị Tuyết (1996), “Pháp luật phong kiến Việt Nam và vấn đề bảo vệ quyền lợi phụ
nữ”, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật (4), tr. 19-23.

88.

Trần Thị Tuyết (1996), “Về chế độ sở hữu ruộng đất trong bộ “Quốc triều hình luật””,
Tạp chí Nhà nước và Pháp luật (6), tr. 25-30.

89.

Nguyễn Minh Tuấn (2004),“Những giá trị tích cực của Nho giáo trong Bộ luật Hồng
Đức”, Tạp chí Khoa học (4), tr. 39-44.

90.

Nguyễn Minh Tuấn (2008), “Nét độc đáo của quy phạm pháp luật trong bộ luật Hồng
Đức”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp (33), tr. 49-51.

91.

Từ điển Hán – Việt hiện đại (1994), Nxb Thế giới, Hồ Chí Minh.

92.

Từ điển Anh – Việt (2006), Nxb Thống kê, Hà Nội.

93.


Đinh Gia Trinh (1968), Sơ thảo lịch sử Nhà nước và pháp quyền Việt Nam, Nxb Khoa
học xã hội, Hà Nội.

94.

Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn (1997), Lê Thánh Tông (1442 - 1497) con người
và sự nghiệp, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

95.

Đào Trí Úc (1991), “Những quan điểm và phương pháp tiếp cận chủ yếu khi nghiên cứu về lịch

luan van thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Page 11 of 128.


Header Page 12 of 128.
sử pháp luật của nhà nước phong kiến Việt Nam giai đoạn từ thế kỷ 15 đến thế kỷ 18”, Tạp chí
Nhà nước và Pháp luật (2), tr. 30-33.
96.

Đào Trí Úc (1997), Nhà nước và pháp luật của chúng ta trong sự nghiệp đổi mới, Nxb
Khoa học xã hội, Hà Nội.

97.

Viện ngôn ngữ học (2002), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Hà Nội.

98.


Võ Khánh Vinh (1996), “Một số qui định về tội phạm trong Bộ luật Hồng Đức”, Tạp chí
Luật học, tr. 59-66.

99.

Yu Insun (2011), “Hệ thống luật pháp Triều Lý và Triều Trần của Việt nam mối quan hệ
giữa “Đường luật” và “Lê Triều hình luật””, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử (1), tr. 8-27.

100. Josep Thesing (2002), Nhà nước pháp quyền, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
Tiếng nước ngoài

101.

Alexander Barton Woodside (1988), Vietnam and the Chinese Model, Published by the
Council on East Asian Studies, Harvard University, and distributed by the harvard
University Press, London.

102.

曾宪义(2009), 中国法制史, 中国人民大学出版社,北京。

luan van thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Page 12 of 128.



×