Tải bản đầy đủ (.ppt) (47 trang)

Quản lý môi trường đô thị QL chất thải rắn HCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.85 MB, 47 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

BÁO CÁO
QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN
TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THỰC TIỄN VÀ KIẾN NGHỊ
MÔN: QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ

SVTH: NGUYỄN ĐẶNG THANH TRÚC LOGO
GVHD: TS. LÊ VĂN KHOA

NĂM 2017


GIỚI THIỆU BÀI BÁO

MSW

- Báo cáo tại Hội nghị quốc tế về quản lý chất thải
rắn, 2015
- Đăng tại trên tạp chí Khoa Học Môi Trường số
35, 2016
- Nhà xuất bản ELSEVIE
2


NỘI DUNG BÁO CÁO

1

TÓM TẮT NGHIÊN CỨU



2

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

3

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

5

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

3


CÁC KHÁI NIỆM
1. Định nghĩa chất thải rắn sinh hoạt
Chất thải rắn sinh hoạt là chất thải rắn phát thải trong
sinh hoạt cá nhân, hộ gia đình, nơi công cộng.
Định nghĩa khác:
Chất thải rắn sinh hoạt: là những chất thải liên quan
đến các hoạt động của con người, nguồn tạo thành
chủ yếu từ các khu dân cư, các cơ quan, trường học,
các trung tâm dịch vụ, thương mại
38/2015/NĐ24/4/2015 của Chính phủ


Theo Nghị định
CP ngày


Định nghĩa quản lý CTRSH

Hoạt động quản lý chất thải rắn : bao gồm các
hoạt động quy hoạch quản lý, đầu tư xây dựng
cơ sở quản lý chất thải rắn, các hoạt động phân
loại, thu gom, lưu giữ, vận chuyển, tái sử dụng,
tái chế và xử lý chất thải rắn nhằm ngăn ngừa,
giảm thiểu những tác động có hại đối với môi
trường và sức khoẻ con người.
Theo Nghị định 38/2015/NĐ-CP ngày
24/4/2015 của Chính phủ


1. TÓM TẮT NGHIÊN CỨU

Kế hoạch hành động để quản lý
CTR tại HCM hiệu quả
Thách thức lớn đối với
đô thị

Đưa ra khuyến nghị

Thiếu các chương trình,
quy định, chính sách


Phân tích SWOT

Định lượng chất thải rắn
và phân tích thành phần
tại HCM
6


2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

1
Lượng hóa
Phân tích thành
phần

2

3

Đánh giá công
tác Quản lý CTR
dựa theo SWOT

7

 Đề xuất Biện
pháp Quản lý
hiệu quả



3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Thu thập số liệu

 Số liệu sơ cấp
 Số liệu thứ cấp

THU THẬP

SWOT

SO SÁNH

 Phân tích SWOT

 Chính sách và
khuôn khổ

PHÂN TÍCH
8


4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.5 KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG
4.4 PHÂN TÍCH SWOT
4.3 THỰC TIỄN CÔNG TÁC QUẢN LÝ
4.2 ĐẶC TÍNH CHẤT THẢI
4.1 NGUỒN GỐC PHÁT SINH CHẤT THẢI
9



TỔNG QUAN VỀ HỒ CHÍ MINH
24 quận huyện và
322 phường xã

14 triệu người
(2017)

Hơn
9000 bệnh
và phòng khám
12000
Hơn 400
trường
chợ
lớn
học,

văn
nhỏ
phòng,
côngviện
sở,…
62.906
nhà
hàng,
khách
sạn
10



TỔNG QUAN VỀ HỒ CHÍ MINH

Khu công nghiệp: 11 khu công nghiệp, 03 khu chế
xuất và 01 khu công nghệ cao.
+ Cụm công nghiệp: 33
+ Cơ sở công nghiệp:  2.000-2.200 nhà máy lớn
(vốn đầu tư trên 10 tỉ VNĐ và số công nhân trung
bình năm trên 300);  9.000-10.000 cơ sở sản xuất
vừa và nhỏ;
Đóng góp trên 22,5%
 Qui hoạch đến năm 2020, thành phố Hồ
ngân sách quốc gia,
Chí Minh có 20 khu
công nghiệp,
khu
Thải
hơn
hàngchế
30% GDP và 30% tổng
tấn/ngày
xuất và khu công nghệ
cao. các loại chất
đầu tư xã hội của Việt
thải (lỏng, khí và rắn);
Nam.
11


4.1 NGUỒN GỐC PHÁT SINH CHẤT THẢI

Bảng 1. Nguồn gốc chính phát sinh chất thải rắn tại HCM
STT

KHỐI LƯỢNG
(tấn/ngày)

NGUỒN PHÁT SINH

1

Chất thải đô thị

2

Chất thải xây dựng

3

Chất thải Y tế

4

Chất thải nguy hại

6800 - 7000
500 – 800
20 – 25
250 – 350

Total


8175
Nguồn: DONRE, 2014
12


4.1 NGUỒN GỐC PHÁT SINH CHẤT THẢI
Bảng 2: Các thành phần MSW theo phần trăm từ các hộ gia đình, trường học, nhà hàng
và khách sạn
Nguồn: DONRE (2009)

Hình 3. Xu hướng tăng MSW tại
thành phố Hồ Chí Minh
từ năm 1992-2010) (Nguồn DONRE
2010)

Hình 2. Xu hướng tăng dân số tại
thành phố Hồ Chí Minh từ 1995-2014
(Nguồn: Tổng cục Thống kê Việt Nam,
/>
13


4.2 ĐẶC ĐIỂM CHẤT THẢI
Hình 4. (b) Thành phần vật lý của MSW
theo trọng lượng ướt (tính theo phần trăm)
tại thành phố Hồ Chí Minh (Nguồn:
DONRE 2009)

Hình 4. (a) Thành phần vật lý của MSW

theo trọng lượng khô (tính theo phần trăm)
tại thành phố Hồ Chí Minh
(Nguồn: DONRE 2009)
Nguồn: DONRE (2009)
14


4.2 ĐẶC ĐIỂM CHẤT THẢI
(%)

Nguồn: Sở Tài nguyên và Môi trường Tp.HCM (2014)
15


4.2 ĐẶC ĐIỂM CHẤT THẢI
(%)

Nguồn: Sở Tài nguyên và Môi trường Tp.HCM (2014)
16


4.2 ĐẶC ĐIỂM CHẤT THẢI
(%)

Nguồn: Sở Tài nguyên và Môi trường Tp.HCM (2014)
17


4.3 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ MSW TẠI HCM


HỆ THỐNG
QUẢN LÝ
KỸ THUẬT

HỆ THỐNG
QUẢN LÝ
NHÀ NƯỚC

18


4.3 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ MSW TẠI HCM
HỆ THỐNG QUẢN LÝ KỸ THUẬT

19


4.3 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ MSW TẠI HCM

quét
Công tác Công
trung tác
chuyển
vàdọn
vận chuyển

Công
tác thu
gom


20


4.3 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ MSW TẠI HCM

Tái chế
• Nguồn phế liệu: phát sinh từ hoạt động hàng ngày
của các hộ gia đình, các cơ quan xí nghiệp, các trung
tâm thương mại và các bãi rác.
• Mạng lưới thu gom:
bởiđộng
một mạng lưới chân rết
Hoạt
khắp thành phố với sựtáitham
chế gia của 18.000-19.000
lao động thủ công, 750-800 cơ sở thu mua và 7-9 nhà
chất thải
máy tái chế.
• Qui mô: nhỏ lẻ, gia đình
• Thị trường: rất lớn và không có sự cạnh tranh từ các
nguồn hàng của nước ngoài.
21


4.3 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ MSW TẠI HCM

XỬ

CHẤT
THẢI

RẮN
BCL
PHƯỚC
HIỆP
XỬ LÝ CHẤT THẢI 1
RẮN
2.
LIÊNHỢP
HỢP
CHẤT
RẮN
ĐACỦ
PHƯỚC
1. KHU
KHU LIÊN
XỬXỬ
LÝ LÝ
CHẤT
THẢITHẢI
RẮN TÂY
BẮC,
CHI:
--Diện
640ha(bao
(baogồm
gồmcảcảkhu
khuvực
vựccây
câyxanh
xanh

cách
Diện tích:
tích: 660ha
cách
ly)ly)
--Công
nghệ xử
xử lý:
lý:
Công nghệ

chôn
lấp:lấp
VWS
(78haPhước
– 3.000
tấn/ngày)
– đang
●BãiBãi
chôn
vệ sinh:
Hiệp
1 (20ha)
và 1Ahoạt
(10ha)
động;
– đã
đóng bãi;
Phước Hiệp 2 (2.700 tấn/ngày) – đang hoạt
●Sản xuất compost: VWS (500-1.000 tấn/ngày) – đang hoạt

động.
động;
●Sản
xuất compost: Vietstar (1.200 tấn/ngày) – đang hoạt
3/ngày);
●XửTâm
lý bùn
cầu:
Cty Hòa
Bình–(350
động;
Sinhhầm
Nghĩa
(1.000
tấn/ngày)
đangmxây
dựng;
●Xử
bùn
MLTN
1.500
tấn/ngày
(UDC),
tái chếTâm
xà bần
●Đốt
& lý
phát
điện:
Keppel

(2.000
tấn/ngày
– 60MW);
Sinh
1.000
tấn/ngày
(Cty–Thịnh
Cường)
– dự án
Nghĩa
(1.000
tấn/ngày
30MW)
– Dự án
Bãi chôn lấp Đa Phước và Đoàn xe vào bãi chôn lấp Phước Hiệp
22


23


4.3 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ MSW TẠI HCM
HỆ THỐNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC

24


Diễn biến chính sách QLCTR tại Thuỵ Điển

1980


1990

Chất
thải
chủ
yếu
được

Bộ MT
đưa ra
chính
sách
QL
CTR

chôn
lấp

2000
Thuế
chôn lấp
hình
thành
250
SEK/tấn

2008

2010


EU quy
định chặt
hơn về
chôn lấp
chất thải

Tái chế
50%
chất
thải
sinh
hoạt

 ½ bãi
chôn lấp
đóng cửa
25

Hiện nay

CS vẫn
đang
thực
hiện và
đạt
được
những
thành
công

đáng


×