Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

VD 3 decuong qlymoitruong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (158.75 KB, 31 trang )

ĐẠI HỌC
TRƯỜNG ĐẠI HỌC

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

2014


TRƯỜNG ĐẠI HỌC
KHOA MÔI TRƯỜNG

Khóa đào tạo: Cử nhân quản lý môi trường
Môn học : Quản lý môi trường Mã môn học:
Số tín chỉ: 02
Năm thứ: 3 ( Học kỳ: )
Môn học:

Tự chọn

1. Thông tin về giảng viên
- Giảng viên của tổ bộ môn
- Giảng viên kiêm nhiệm
2. Văn phòng khoa Môi trường
Địa chỉ
Điện thoại
Giờ làm việc
3. Các môn học tiên quyết
- Khoa học Môi trường
4. Các môn học kế tiếp


5. Mục tiêu môn học
5.1. Mục tiêu chung
Học xong môn này, sinh viên có được


Kiến thức

- Hiểu rõ khái niệm, phân biệt được và cho ví dụ thực tiễn về thành phần môi trường (đất,
nước, không khí, đa dạng sinh học).
- Hiểu rõ cấu trúc, chức năng, dịch vụ một số hệ sinh thái cơ bản (rừng tự nhiên đầu
nguồn, vùng cửa sông, rừng ngập mặn, thảm cỏ biển, rạn san hô).


- Hiểu rõ hiện tượng ô nhiễm môi trường, tổn thương đến cấu trúc, suy giảm chức năng
hệ sinh thái.
- Hiểu và triển khai được các mô hình quản lý tài nguyên môi trường trên cơ sở tham gia
của cộng đồng.


Kĩ năng

- Nắm vững các công cụ cơ bản làm việc với cộng đồng nhằm mục đích vận động sự
tham gia bảo vệ môi trường.
- Phân tích trường hợp nghiên cứu cụ thể tại địa phương về hiện trạng môi trường, áp lực,
dẫn lực, tác động và giải pháp cụ thể.
- Xây dựng dự án bảo vệ môi trường tại địa phương


Thái độ


- Nhận thức được mối quan hệ khắng khít giữa tự nhiên và con người đồng thời vai trò
của cộng đồng của sự tham gia của người dân vào việc quản lý tác động của con người
đến thiên nhiên.
- Tích cực tham gia và vận động đồng tham bảo vệ tài nguyên môi trường.
5.2. Mục tiêu khác
- Góp phần phát triển kỹ năng làm việc nhóm, thuyết trình
- Góp phần phát triển kỹ năng vận dụng kiến thức lý thuyết để phát triển kỹ năng nghiên
cứu thực tiễn
- Góp phần xây dựng và phát triển kỹ năng tìm kiếm, thu thập thông tin, xử lý thông tin,
làm việc cộng đồng.
6. Mục tiêu chi tiết môn học
Chú giải:
- Bậc 1: Nhớ (A)
- Bậc 2: Hiểu, áp dụng (B)
- Bậc 3: Phân tích, tổng hợp, đánh giá (C)
- Số La mã: Chương
- Số ả rập: thứ tự mục tiêu.
Mục tiêu

Bậc 1

Bậc 2

Bậc 3


Nội dung
Chương 1: Thành I.A.1. Mô tả được I.B.1. Nêu lên được I.C.1. Phân tích mối
phần môi trường các thành phần môi các ví dụ của sự gắn quan hệ giữa yếu tố
và tài nguyên


trường đất, nước, kết giữa các thành số lượng và chất
không khí và đa phần môi trường và lượng

của

từng

dạng sinh học

phần

môi

đời sống sinh vật.

I.A.2. Liệt kê được I.B.2.
tên

các

loại

Giới

thành

thiệu trường đến đời sống

tài được các loại tài sinh vật và hoạt


nguyên thường gặp.

nguyên và mô tả động sinh sống cũng

I.A.3. Sắp xếp được được hiện trạng sử như phát triển kinh
các loại tài nguyên dụng tại địa phương. tế xã hội của con
vào các nhóm khác I.B.3. Nêu lên được người
nhau theo từng đặc tính đặc trưng của I.C.2.
điểm.

Phân

tích

các nhóm loại tài được đặc điểm khai
nguyên khác nhau thác và sử dụng các
và ý nghĩa quan loại tài nguyên khác
trọng của nó trong nhau và tính chất
việc khai thác và sử bền vững của nó.
dụng.

I.C.3.

Phân

tích

được nguy cơ suy
thoái và cạn kiệt các

loại tài nguyên trong
bối cảnh khai thác
và sử dụng không
Chương 2: Hệ sinh II.A.1.

Nêu

hợp lý hiện nay.
khái II.B.1. Lồng ghép II.C.1. Phân tích

thái: cấu trúc, chức niệm hệ sinh thái: được khái niệm cấu được mối quan hệ
năng và khả năng cấu trúc, chức năng trúc, chức năng và giữa cấu trúc, chức
cung cấp dịch vụ

và khả năng cung khả năng cung cấp năng và khả năng


cấp dịch vụ.

dịch vụ vào từng cung cấp dịch vụ

II.A.2. Mô tả được kiểu hệ sinh thái cụ của một kiểu hệ sinh
các kiểu hệ sinh thái thể.

thường gặp tại địa

cơ bản bao gồm II.B.2. Nêu lên được phương và đánh giá
rừng tự nhiên đầu tính kết nối của các tính bền vững của
nguồn; rừng ngập kiểu loại hệ sinh hiện trạng sử dụng
mặn; rừng phòng hộ thái.


hệ sinh thái này.

ven biển; vùng cửa II.B.3. Mô tả được II.C.2.

Phân

tích

sông, đầm phá; bãi mối quan hệ giữa được nguy cơ tổn
biển; thảm cỏ biển, quần xã sinh vật và thương của các hệ
rạn san hô.

môi

trường trong sinh thái trong điều

II.A.3. Mô tả được từng kiểu loại hệ kiện sử dụng bất
mối quan hệ giữa sinh thái cơ bản tại hợp lý như hiện nay.
quần xã sinh vật và địa phương.
môi trường.
II.A.4.

Nêu

II.B.4. Vận

II.C.3.

Phân


tích

dụng được sự ảnh hưởng

lên được kiến thức tính của

thay đổi môi

được tính bền vững bền vững của hệ trường đến cấu trúc
của hệ sinh thái tự sinh thái tự nhiên của quần xã sinh
nhiên

vào các trường hợp vật.
cụ

thể

phương.

của

địa II.C.4. Dự báo được
tính bền vững cửa
hoạt động khai thác
và sử dụng hệ sinh
thái thông qua đánh
giá tính bền vững tự
nhiên của các hệ
thống này.


7. Bảng tổng hợp mục tiêu môn học


Mục tiêu
Nội dung
Chương 1
Chương 2
Chương 3
Chương 4
Chương 5
Chương 6
Tổng

Bậc 1

Bậc 2

Bậc 3

Tổng

3
4
3
7
2
3
22


3
4
3
7
2
3
22

3
4
3
7
2
3
22

9
12
9
21
6
9
66

8/ Xây dựng tiến trình tổ chức hoạt động dạy học chủ đề (thông qua các câu hỏi, bài tập, nhiệm
vụ ..) nhằm hướng tới những năng lực đã xác định (theo mẫu 1 dưới đây).
STT
Nội
dung
dạy

học

1

Chuẩn KT, KN quy
định trong chương
trình

- Hiểu rõ khái niệm,
phân biệt được và cho ví
dụ thực tiễn về thành
phần môi trường (đất,
nước, không khí, đa
dạng sinh học) và tài
nguyên thiên nhiên.

Các nội dung dạy
học trong chủ đề

+ Thành phần môi
trường và tài
nguyên:
- Đất
- Nước
- Không khí
- Đa dạng sinh học
(hệ sinh thái, loài,
gen)
- Tài nguyên thiên
nhiên


Các hoạt động SV cần
thực hiện trong từng nội
dung để phát triển năng
lực thành phần chuyên
biệt quản lý môi trường
dựa vào cộng đồng
HĐ1:
- Nghe giảng khái niệm.
- Xem phim đa dạng sinh
học
- Thảo luận nhóm về chất
lượng các thành phần môi
trường.
- Mô tả hình vẽ trên giấy
A0 về các thành phần môi
trường và các mối liên kết
trong các thành phần đó.
- Phân chia trách nhiệm
công việc từng thành viên
và trình bày.

Năng lực thành
phần của năng lực
chuyên biệt quản
lý môi trường dựa
vào cộng đồng
được hình thành
tương ứng khi sinh
viên hoạt động

K1:
- Trình bày được nội
dung khái niệm
thành phần môi
trường và tài
nguyên thiên nhiên.
K2:
- Mô tả được các
mối liên kết giữa
các thành phần môi
trường và tài
nguyên thiên nhiên.
K3:
- Phân tích mối
quan hệ giữa yếu tố
số lượng và chất
lượng của từng
thành phần môi
trường và tài
nguyên thiên nhiên


STT
Nội
dung
dạy
học

2


Chuẩn KT, KN quy
định trong chương
trình

Các nội dung dạy
học trong chủ đề

Các hoạt động SV cần
thực hiện trong từng nội
dung để phát triển năng
lực thành phần chuyên
biệt quản lý môi trường
dựa vào cộng đồng

Năng lực thành
phần của năng lực
chuyên biệt quản
lý môi trường dựa
vào cộng đồng
được hình thành
tương ứng khi sinh
viên hoạt động
đến đời sống sinh
vật và hoạt động
sinh sống cũng như
phát triển kinh tế xã
hội của con người

- Hiểu rõ cấu trúc, chức
năng, dịch vụ một số hệ

sinh thái cơ bản (rừng tự
nhiên đầu nguồn, vùng
cửa sông, rừng ngập
mặn, thảm cỏ biển, rạn
san hô)

+ Thành phần hệ
thống
- Chu trình năng
lượng
- Mạng lưới thức ăn
- Môi trường sống

HĐ 1:
- Nghe giảng khái niệm
- Làm việc nhóm, phân
công trách nhiệm tìm hiểu
thông tin và mô tả bằng
hình vẽ các khái niệm
- Đọc tài liệu điều tra đánh
giá chất lượng môi trường
và đa dạng sinh học (trường
hợp nghiên cứu)
- Làm việc nhóm mô tả các
phân tích liên kết giữa khái
niệm và thực tiễn theo

K1:
- Trình bày được
mối quan hệ giữa

cấu trúc, chức năng,
dịch vụ và lợi ích từ
các kiểu hệ sinh thái
cơ bản.
K2:

- Quần thể, quần xã.

- Giới thiệu được
một trường hợp thực
tiễn và phân tích
được diễn biến giữa


STT
Nội
dung
dạy
học

Chuẩn KT, KN quy
định trong chương
trình

Các nội dung dạy
học trong chủ đề

Các hoạt động SV cần
thực hiện trong từng nội
dung để phát triển năng

lực thành phần chuyên
biệt quản lý môi trường
dựa vào cộng đồng
trường hợp nghiên cứu
- Làm việc nhóm phân tích
chu trình năng lượng, mạng
lưới thức ăn, môi trường
sống tại trường hợp nghiên
cứu trên

Năng lực thành
phần của năng lực
chuyên biệt quản
lý môi trường dựa
vào cộng đồng
được hình thành
tương ứng khi sinh
viên hoạt động
phục hồi cẫu trúc và
chức năng, dịch vụ
theo thời gian.
K3:
- Nêu lên được tính
kết nối của các kiểu
loại hệ sinh thái.


9. Xây dựng hệ thống các câu hỏi, bài tập, nhiệm vụ yêu cầu SV phải làm qua đó có thể kiểm
tra, đánh giá trình độ phát triển năng lực của SV sau khi học tập chủ đề.
TÊN CHỦ ĐỀ: CHƯƠNG I: THÀNH PHẦN MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN

NHIÊN (Tiết).
Nhóm năng lực thành
phần (NLTP)
Nhóm NLTP liên quan
đến sử dụng kiến thức
môn học quản lý môi
trường dựa vào cộng
đồng

Nhóm NLTP về
phương pháp tập trung
vào năng lực tiếp cận,
hòa nhập, áp dụng
được các công cụ thu
thập thông tin, tổng
hợp, phân tích, xây
dựng giải pháp
Nhóm NLTP trao đổi
thông tin cụ thể là đảm
trách được nhiệm vụ
phân công và cùng làm
việc chia sẻ trách
nhiệm trong nhóm

Năng lực thành phần
trong môn quản lý môi trường dựa vào
cộng đồng
Sinh viên có thể:
K1: Trình bày được nội dung khái niệm
thành phần môi trường và tài nguyên

thiên nhiên.
K2: Mô tả được các mối liên kết giữa
các thành phần môi trường và tài
nguyên thiên nhiên.
K3: Phân tích mối quan hệ giữa yếu tố
số lượng và chất lượng của từng thành
phần môi trường và tài nguyên thiên
nhiên đến đời sống sinh vật và hoạt
động sinh sống cũng như phát triển
kinh tế xã hội của con người.

Nội dung câu hỏi, bài tập hay nhiệm vụ y
làm qua đó có thể đánh giá trình độ phát t
viên.
K1:
1/ Mô tả các thành phần môi trường đất, n
dạng sinh học?
2/ Liệt kê tên các loại tài nguyên thiên nhi
3/ Sắp xếp các loại tài nguyên vào các nhó
từng đặc điểm?
K2:
1/ Nêu các ví dụ của sự gắn kết giữa các t
và đời sống sinh vật?
2/ Giới thiệu các loại tài nguyên và mô
dụng tại địa phương?
3/ Nêu tính đặc trưng của các nhóm loại tà
và ý nghĩa quan trọng của nó trong việc kh
K3:
1/ Phân tích mối quan hệ giữa yếu tố số
của từng thành phần môi trường đến đời

động sinh sống cũng như phát triển kin
người?
2/ Phân tích đặc điểm khai thác và sử dụn
khác nhau và tính chất bền vững của nó?
3/ Phân tích nguy cơ suy thoái và cạn kiệt
trong bối cảnh khai thác và sử dụng không

Sinh viên có thể:
P1: Tìm hiểu thông tin về cấu trúc,
chức năng, dịch vụ và lợi ích hệ sinh
thái tại trường hợp nghiên cứu
P2: Phân tích được đặc điểm khai thác
và sử dụng các loại tài nguyên khác
nhau và tính chất bền vững của nó.

P1:
1/ Giới thiệu các loại tài nguyên và mô
dụng tại địa phương?

Sinh viên có thể:
X1: Chia sẻ thông tin xây dựng chu
trình năng lượng, mạng lưới thức ăn,
môi trường sống trong trường hợp
nghiên cứu
X2: Hợp tác phân công nhiệm vụ, chia

X1:
1/ Phân tích mối quan hệ giữa yếu tố số
của từng thành phần môi trường đến đời
động sinh sống cũng như phát triển kin

người?


Nhóm năng lực thành
phần (NLTP)

Nhóm NLTP liên quan
đến cá thể thông qua
khả năng trình bày,
tham vấn thuyết phục
cộng đồng

Năng lực thành phần
trong môn quản lý môi trường dựa vào
cộng đồng
sẻ thông tin nghiên cứu, học tập để
thực hiện nhiệm vụ của nhóm.
Sinh viên có thể:
C1: Phân tích được nguy cơ suy thoái
và cạn kiệt các loại tài nguyên trong
bối cảnh khai thác và sử dụng không
hợp lý hiện nay.

Nội dung câu hỏi, bài tập hay nhiệm vụ y
làm qua đó có thể đánh giá trình độ phát t
viên.

C1:
1/ Phân tích nguy cơ suy thoái và cạn kiệt
trong bối cảnh khai thác và sử dụng không


TÊN CHỦ ĐỀ: CHƯƠNG II: HỆ SINH THÁI CẤU TRÚC, CHỨC NĂNG VÀ KHẢ NĂNG
CUNG CẤP DỊCH VỤ (Tiết).
Nhóm năng lực thành
phần (NLTP)
Nhóm NLTP liên quan
đến sử dụng kiến thức
môn học quản lý môi
trường dựa vào cộng
đồng

Năng lực thành phần
trong môn quản lý môi trường dựa vào
cộng đồng
Sinh viên có thể:
K1: Trình bày được mối quan hệ giữa
cấu trúc, chức năng, dịch vụ và lợi ích
từ các kiểu hệ sinh thái cơ bản.
K2: Giới thiệu được một trường hợp
thực tiễn và phân tích được diễn biến
giữa phục hồi cẫu trúc và chức năng,
dịch vụ theo thời gian.
K3: Nêu lên được tính kết nối của các
kiểu loại hệ sinh thái.
K4: Trình bày được mối quan hệ giữa
cấu trúc, chức năng, dịch vụ và lợi ích
từ các kiểu hệ sinh thái cơ bản.

Nội dung câu hỏi, bài tập hay nhiệm vụ y
làm qua đó có thể đánh giá trình độ phát t

viên.
K1:
1/ Nêu khái niệm hệ sinh thái: cấu trúc, c
cung cấp dịch vụ?
2/ Mô tả các kiểu hệ sinh thái cơ bản ba
đầu nguồn; rừng ngập mặn; rừng phòng h
sông, đầm phá; bãi biển; thảm cỏ biển, rạn
3/ Mô tả mối quan hệ giữa quần xã sinh vậ
4/ Nêu lên tính bền vững của hệ sinh thái t
K2:
1/ Lồng ghép khái niệm cấu trúc, chức nă
cấp dịch vụ vào từng kiểu hệ sinh thái cụ t
2/ Nêu lên tính kết nối của các kiểu loại hệ
3/ Mô tả mối quan hệ giữa quần xã sinh vậ
từng kiểu loại hệ sinh thái cơ bản tại địa p
4/ Vận dụng kiến thức tính bền vững của h
vào các trường hợp cụ thể của địa phương
K3:
1/ Phân tích mối quan hệ giữa cấu trúc, c
cung cấp dịch vụ của một kiểu hệ sin
phương và đánh giá tính bền vững của h
sinh thái này?
2/ Phân tích nguy cơ tổn thương của các h
kiện sử dụng bất hợp lý như hiện nay?
3/ Phân tích sự ảnh hưởng của thay đổi m
của quần xã sinh vật?
4/ Dự báo tính bền vững cửa hoạt động kh
sinh thái thông qua đánh giá tính bền vững
thống này?



Nhóm năng lực thành
phần (NLTP)
Nhóm NLTP về
phương pháp tập trung
vào năng lực tiếp cận,
hòa nhập, áp dụng
được các công cụ thu
thập thông tin, tổng
hợp, phân tích, xây
dựng giải pháp
Nhóm NLTP trao đổi
thông tin cụ thể là đảm
trách được nhiệm vụ
phân công và cùng làm
việc chia sẻ trách
nhiệm trong nhóm
Nhóm NLTP liên quan
đến cá thể thông qua
khả năng trình bày,
tham vấn thuyết phục
cộng đồng

Năng lực thành phần
trong môn quản lý môi trường dựa vào
cộng đồng
Sinh viên có thể:
P1: Phân tích được diễn biến giữa phục
hồi cấu trúc, chức năng và khả năng
cung cấp dịch của các hệ sinh thái theo

thời gian ngoài hiện trường.
P2: Lồng ghép được khái niệm cấu
trúc, chức năng và khả năng cung cấp
dịch vụ vào từng kiểu hệ sinh thái cụ
thể.
Sinh viên có thể:
X1: Trao đổi được thông tin làm việc
nhóm cùng phân tích mối quan hệ sức
khỏe hệ sinh thái với lợi ích thu được
từ khả năng năng dịch vụ

Nội dung câu hỏi, bài tập hay nhiệm vụ y
làm qua đó có thể đánh giá trình độ phát t
viên.
P1:
1/ Lồng ghép khái niệm cấu trúc, chức nă
cấp dịch vụ vào từng kiểu hệ sinh thái cụ t

Sinh viên có thể:
C1: Phân tích được nguy cơ tổn thương
của các hệ sinh thái trong điều kiện sử
dụng bất hợp lý như hiện nay.

C1:
1/ Vận dụng kiến thức tính bền vững của h
vào các trường hợp cụ thể của địa phương

X1:
1/ Dự báo tính bền vững cửa hoạt động kh
sinh thái thông qua đánh giá tính bền vững

thống này?

9. Tóm tắt nội dung môn học
Quản lý môi trường dựa vào cộng đồng (community based environnemental
management) là môn học được xây dựng trên nền tảng kiến thức chung về môi trường,
kinh nghiệm thực tiễn về hoạt động vận động cộng đồng tham gia chia sẻ trách nhiệm và
quyền hạn trong quản lý môi trường. Môn học được được cấu trúc bao gồm các chương:
thành phần môi trường bao gồm đất, nước, không khí và đa dạng sinh học ; cấu trúc, chức
năng, dịch vụ của một vài kiểu hệ sinh thái cơ bản, ô nhiễm môi trường, tổn thương hệ
sinh thái, suy giảm chức năng và dịch vụ; cộng đồng và các kỹ thuật làm việc cộng đồng;
phân tích trường hợp nghiên cứu cụ thể tại địa phương về hiện trạng môi trường ; xây
dựng dự án quản lý môi trường dựa vào cộng đồng. Môn học hỗ trợ sinh viên tổng hợp và
kết nối với các kiến thức phổ thông cơ bản về tự nhiên và xã hội. Môn học đồng thời mở
rộng khả năng cho sinh viên được tiếp cận với các trường hợp nghiên cứu thực tiễn, cũng
như tạo điều kiện cho sinh viên rèn luyện các kỹ năng làm việc nhóm, thuyết phục và vận


động đồng. Môn học được thiết kế bao gồm các phần học lý thuyết, thực hành nhóm,
thực tế và tự học.
10. Nội dung chi tiết môn học
Chương 1: Các thành phần cơ bản của môi trường và tài nguyên
1.1. Các thành phần cơ bản của môi trường
1.1.1. Thạch quyển
1.1.2. Thủy quyển
1.1.3. Khí quyển
1.1.4. Sinh quyển
1.2. Tài nguyên
1.2.1. Đặc điểm chung và phân loại tài nguyên
1.2.2. Tài nguyên đất
1.2.3. Tài nguyên rừng

1.2.4. Tài nguyên nước
1.2.5. Tài nguyên khoáng sản
1.2.6. Tài nguyên năng lượng
1.2.7. Tài nguyên biển
1.2.8. Tài nguyên khí hậu, cảnh quan
BÀI TẬP
Chương 2: Hệ sinh thái: cấu trúc, chức năng và khả năng cung cấp dịch vụ
2.1. Cấu trúc hệ sinh thái
2.2. Các ví dụ về hệ sinh thái tự nhiên
2.2.1. Hệ sinh thái rừng tự nhiên đầu nguồn
2.2.2. Hệ sinh thái rừng ngập mặn
2.2.3. Hệ sinh thái rừng phòng hộ ven biển
2.2.4. Hệ sinh thái vùng cửa sông, đầm phá
2.2.5. Hệ sinh thái bãi biển
2.2.6. Hệ sinh thái thảm cỏ biển
2.2.7. Hệ sinh thái rạn san hô


2.3. Mối quan hệ giữa quần xã sinh vật và môi trường
2.4. Tính bền vững của hệ sinh thái
BÀI TẬP
Chương 3: Ô nhiễm môi trường
3.1. Ô nhiễm nước
3.2. Ô nhiễm không khí
3.3. Ô nhiễm môi trường đất
BÀI TẬP
Chương 4: Phương pháp tiếp cận và công cụ làm việc cộng đồng
4.1. Phương pháp tiếp cận và công cụ có sự tham gia
4.1.1. Khung phân tích DPSIR
4.1.2. Nguyên tắc SMART

4.1.3. Ma trận SWOT
4.1.4. Bản đồ phân bố nguồn lợi
4.1.5. Lịch mùa vụ
4.1.6. Chuỗi sự kiện theo thời gian
4.1.7. Tiếp cận trên cơ sở nội lực (ABCD Approach)
4.2. Sử dụng phương pháp và công cụ làm việc cộng đồng để thu thập thông tin, phân
tích hiện trạng
BÀI TẬP
Chương 5: Nghiên cứu tình huống (phân tích trường hợp nghiên cứu – case study)
5.1. Ứng dụng các phương pháp và cộng cụ làm việc cộng đồng để phân tích các tình
huống thông qua các trường hợp nghiên cứu cụ thể
5.1.1. Đồng quản lý rác thải sinh hoạt – trường hợp nghiên cứu mô hình đồng quản
ý rác thải sinh hoạt tại thành phố Hội An.
5.1.2. Đồng quản lý tài nguyên – trường hợp nghiên cứu mô hình đồng quản lý cua
Đá Cù Lao Chàm (Gecarcoidea lalandii)
5.1.3. Đồng quản lý thủy sản – trường hợp nghiên cứu mô hình đồng quản lý thủy
sản 3 xã Tam Tiến, Bình Hải, Duy Hải – Quảng Nam)


5.2. Xây dựng đề cương nghiên cứu lập dự án bảo vệ môi trường tại địa phương (nơi lớp
sẽ đi thực tế).
5.2.1. Chọn địa điểm nghiên cứu phân tích tính cấp thiết
5.2.2. Xác định mục tiêu, kết quả, hoạt động, phương pháp
5.2.3. Tổ chức thu thập thông tin, chuẩn bị các công cụ
BÀI TẬP
Chương 6: Xây dựng dự án bảo vệ môi trường tại địa phương (đi thực tế)
6.1. Thảo luận cộng đồng thu thập thông tin phục vụ xây dựng dự án
6.1.1. Triển khai thu thập thông tin
6.1.2. Tham vấn cộng đồng người địa phương và các bên liên quan tìm hiểu giải
pháp.

6.2. Xử lý thông tin, xây dựng báo cáo
6.2.1. Xử lý thông tin
6.2.2. Xây dựng báo cáo
6.2.3. Hội thảo cộng đồng
BÀI TẬP
11. Tài liệu
11.1. Tài liệu chính
[1] Lưu Đức Hải (2001), Cơ sở Khoa học Môi trường, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà
Nội. (chương 2 (các thành phần cơ bản của môi trường) tr. 26-70; chương 4 (tài
nguyên) tr.101-174; chương 5 (ô nhiễm môi trường) tr.129-174).
[2] Vũ Trung Tạng (2011), Cơ sở Sinh thái học, Giáo trình dùng cho sinh viên khoa Sinh
học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội (Tái bản lần thứ
sáu), Nhà xuấ bản Giáo dục Việt Nam. chương 4 (hệ sinh thái) tr.139-145;
[3] Britha Mikkelsen (2002), Methods for Development Work and Research, A Guide for
Practitioners, Sage Publications, New Delhi/Thousand Oaks/London; chương 2
(Tiếp cận, xác định và phân tích vấn đề) tr.33-60; chương 3 (sự tham gia – khái niệm
và phương pháp) tr.61-83; chương 4 (sử dụng chỉ thị và phỏng vấn bán cấu trúc)
tr.84-116.


[4] Bach, H. (2002), Methodology and Process for Indicator Development, Ministry of
Natural Resources and Environment Viet Nam, Hanoi.
11.2. Tài liệu tham khảo
[1] Võ Văn Minh (Chủ biên), Đoàn Chí Cường, Nguyễn Văn Khánh, Kiều Thị Kính
(2014), Khoa học Môi trường Đại cương, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.
[2] Chu Mạnh Trinh (2011), “Đồng quản lý tài nguyên và môi trường tại Khu bảo tồn
biển Cù Lao Chàm”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ biển T11 (2011), 2, tr.79-95.
[3] Phạm Văn Hiệp (2015), Đồng quản lý rác thải sinh hoạt góp phần thúc đẩy tăng
trưởng xanh tại địa phương và khu vực. Bài học kinh nghiệm từ trường hợp thành
phố Hội An, Quảng Nam, BQL Khu Bảo tồn biển Cù Lao Chàm, Hội An, Quảng

Nam.
[4] Nguyễn Chu Hồi (2007), Cộng đồng tham gia bảo tồn và phát triển môi trường biển
Việt Nam, Trung tâm Nâng cao Nhận thức Cộng đồng, Cục Bảo vệ Môi trường, Việt
Nam.
[5] Trung tâm nghiên cứu tài nguyên và môi trường ĐHQG Hà Nội (2008), Các phương
pháp tham gia trong quản lý tài nguyên ven biển dựa vào cộng đồng T 2, Nhà xuất
bản nông nghiệp, Hà Nội.
[6] Trung tâm nghiên cứu tài nguyên và môi trường ĐHQG Hà Nội (2008), Các phương
pháp tham gia trong quản lý tài nguyên ven biển dựa vào cộng đồng T 3, Nhà xuất
bản nông nghiệp, Hà Nội.
Ngoài ra sinh viên cần làm quen với các trang web chứa các thông tin và vấn đề liên
quan đến môn học:
(1) www.culaochammpa.com.vn
(2) www.khusinhquyenculaocham.com.vn
12. Hình thức tổ chức dạy học
12.1. Lịch trình chung


Tổng
Hình thức tổ chức dạy học
TT

Nội
dung

Giờ TC)

thuyế
t


1
2

3

(Quy đổi

G.T
1.1
1.2
2.1
2.2
2.3

TH/T

Thảo

Nhó

Tự



N

luận

m


học

vấn

PHẦN LÝ THUYẾT
1
1
6

0

0

1

0

0

1

1

0

1

KTĐG

1


0

1

6

1

0

2

1

6

1

0

2

2.4
3.1
4

3.2

1


0

1

2

6

1

0

2

5

3.3
Ôn tập
4.1.1

0

0

2

0

6


1

1

2

6

4.1.2

1

0

1

2

6

1

0

2

1

0


1

2

6

1

0

2

1
1
1

0
1
1

1
0
0

2
0
0

6

6
6

1

0
0
0

2
2
2

4.1.3
4.1.4
7

8
9
10
11
12
13
14
11
12

4.1.5
4.1.6
4.1.7

4.2
5.1
5.2
6.1
6.2
TB
Thi
6.1
6.2

8
2
0
o

2
2
PHẦN THỰC HÀNH
24
0
6
0
24
0
6
0

3
3


3
3

3
3


12.2. Lịch trình cụ thể cho từng nội dung
Tuần 1: Giới thiệu tổng quan môn học và Chương 1: Các thành phần cơ bản của môi
trường và tài nguyên
Hình

Thời gian,

thức tổ

địa điểm

Nội dung chính

Yêu cầu SV
chuẩn bị

chức
dạy học


2 giờ tín chỉ

1. Giới thiệu tổng quan


- Đọc đề cương môn

thuyết

(Ngày…)

về môn học

học

(Phòng…)

- Mục tiêu môn học

-Xây dựng kế hoạch

- Sơ bộ nội dung toàn

học tập

bộ chương trình môn

- Chuẩn bị học liệu

học. Các tài liệu phục

theo hướng dẫn

vụ học tập.


- Đọc thêm tài liệu:

- Các hình thức tổ chức
dạy học, nhiệm vụ của
sinh viên trong mỗi hình
thức dạy học.
2. Chương 1: Các thành

- Tài liệu chính [1],

phần cơ bản của môi

trang 26-70; 101-174.

trường và tài nguyên
- Mục 1.1.
- Mục 1.2.
- Vẽ và phân biệt các

- Chuẩn bị giấy A0,

việc

thành phần cơ bản của

bút màu

nhóm


môi trường

- Đọc các tài liệu tham

- Phân loại các nhóm tài

khảo

Làm

1 giờ tín chỉ

nguyên và giải thích?

Ghi chú


Hình

Thời gian,

thức tổ

địa điểm

Nội dung chính

Yêu cầu SV

Ghi chú


chuẩn bị

chức
dạy học
- Phân tích các giải pháp
khai thác, sử dụng bền
vững các nhóm tài
nguyên?
Tuần 2: Chương 2: Hệ sinh thái: cấu trúc chức năng và khả năng cung cấp dịch vụ
Hình

Thời gian,

thức tổ

địa điểm

Nội dung chính

Yêu cầu SV
chuẩn bị

chức
dạy học


1 giờ tín chỉ

Chương 2: Hệ sinh thái:


- Đọc tài liệu chính

thuyết

(Ngày…)

cấu trúc, chức năng và

[2], trang 139-145.

(Phòng…)

khả năng cung cấp dịch
vụ
Mục 2.1
Mục 2.2
Mục 2.3

Làm

1 giời tín

Mục 2.4
- 6 nhóm thảo luận theo

việc

chỉ


6 kiểu hệ sinh thái khác

bút màu

nhau của Quang Nam

- Đọc các tài liệu tham

- Mô tả chuỗi thức ăn

khảo

nhóm

đại diện theo 6 kiểu hệ
sinh thái tương xứng.
Tuần 3: Chương 3: Ô nhiễm môi trường

- Chuẩn bị giấy A0,

Ghi chú


Hình

Thời gian,

thức tổ

địa điểm


Nội dung chính

Yêu cầu SV

Ghi chú

chuẩn bị

chức
dạy học

thuyết

1 giờ tín chỉ Chương 3: Ô nhiễm môi - Đọc tài liệu chính
Ngày (…)

trường

Phòng (…)

Mục 3.1

[1], trang 129-174

Mục 3.2
Làm

Mục 3.3
1 giờ tín chỉ - 6 nhóm thảo luận và


- Chuẩn bị giấy A0,

việc

trinh bày phản biện theo

bút màu

nhóm

cặp, nhóm chẳn phân

- Đọc tài liệu tham

tích nguyên nhân ô

khảo

nhiễm môi trường đất,

-

nước, không khí; nhóm

trường hợp điển hình

chẳn phân tích hậu quả

về ô nhiễm đất, nước,


ô nhiễm môi trường đất

không khí

Nghiên

cứu

các

nước không khí.
- Các nhóm được phân
công đảm trách một
trường hợp nghiên cứu
cụ thể, thảo luận, phân
vai các bên liên quan
đối thoại tìm kiếm các
giải pháp.

Tuần 6: Chương 4: Phương pháp tiếp cận và công cụ làm việc cộng đồng


Hình

Thời gian,

thức tổ

địa điểm


Nội dung chính

Yêu cầu SV
chuẩn bị

chức
dạy học

thuyết

1 giờ tín chỉ Chương 4: Phương pháp - Đọc tài liệu tham
Ngày (…)

tiếp cận và công cụ làm khảo [6]; [7].

Phòng (…)

việc cộng đồng
Mục 4.1.4
Mục 4.1.5
Mục 4.1.6

Làm

Mục 4.1.7
1 giờ tín chỉ - Các nhóm lần lượt

việc


thực hành vẽ bản đồ

bút màu

phân bố nguồn lợi, lịch

- Đọc tài liệu hướng

mùa vụ, chuỗi sự kiện

dẫn thảo luận và trình

theo thời gian và tiếp

bày về sử dụng công

cận nội lực theo trường

cụ vẽ bản đồ phân bố

hợp nghiên cứu giả định

nguồn lợi, lịch mùa

và cụ thể tại địa

vụ, chuỗi sự kiện theo

phương.


thời gian và tiếp cận

nhóm

- Chuẩn bị giấy A0 và

nội lực

Tuần 7: Chương 4: Phương pháp tiếp cận và công cụ làm việc cộng đồng

Ghi chú


Hình

Thời gian,

thức tổ

địa điểm

Nội dung chính

Yêu cầu SV

Ghi chú

chuẩn bị

chức

dạy học

thuyết

Làm
việc
nhóm

1 giờ tín chỉ Chương 4: Phương pháp - Đọc tài liệu tham
Ngày (…)

tiếp cận và công cụ làm khảo

Phòng (…)

việc cộng đồng

Mục 4.2
1 giờ tín chỉ - Các nhóm lần lượt

- Chuẩn bị giấy A0 và

chọn một trong các

bút màu

trường hợp nghiên cứu

- Đọc tài liệu hướng


được giới thiệu bao

dẫn sử dụng phương

gồm: hệ sinh thái rạn

pháp và công cụ vào

san hô Tam Hải, Núi

phân tích hiện trạng

Thành, quản lý thủy sản

môi trường và đề nghị

3 xã ven bờ, Quảng

các giải pháp bảo vệ

Nam, rác thải Hội An,

và phát triển bền

tiểu khu bảo tồn biển

vững.

Bãi Hương, cua Đá Cù
Lao Chàm…

Tuần 8: Chương 5: Nghiên cứu tình huống (phân tích trường hợp nghiên cứu – case
study)


Hình

Thời gian,

thức tổ

địa điểm

Nội dung chính

Yêu cầu SV

Ghi chú

chuẩn bị

chức
dạy học

thuyết

1 giờ tín chỉ - Chương 5: Nghiên cứu - Đọc tài liệu tham
Ngày (…)

tình huống (phân tích


Phòng (…)

trường hợp nghiên cứu

khảo [2], [3], [4].

– case study)
Mục 5.1.1.
Mục 5.1.2.
Mục 5.1.3.
Làm
việc

1 giờ tín chỉ

- Chuẩn bị giấy A0 và
bút màu

nhóm
Tuần 9: Chương 5: Nghiên cứu tình huống (phân tích trường hợp nghiên cứu – case
study)


Hình

Thời gian,

thức tổ

địa điểm


Nội dung chính

Yêu cầu SV

Ghi chú

chuẩn bị

chức
dạy học

thuyết

1 giờ tín chỉ - Chương 5: Nghiên
Ngày (…)

cứu tình huống (phân

Phòng (…)

tích trường hợp nghiên

- Đọc tài liệu tham
khảo [2], [3], [4].

cứu – case study)
Mục 5.2.1.
Mục 5.2.2.
Mục 5.2.3.

Làm

1 giờ tín chỉ

- Chuẩn bị giấy A0

việc

và bút màu

nhóm
Tuần 10: Chương 6: Xây dựng dự án bảo vệ môi trường tại địa phương (đi thực tế)
Hình

Thời gian,

thức tổ

địa điểm

Nội dung chính

Yêu cầu SV

Ghi chú

chuẩn bị

chức
dạy học


thuyết

1 giờ tín chỉ - Chương 6: Xây dựng
Ngày (…)

dự án bảo vệ môi

Phòng (…)

trường tại địa phương

- Đọc tài liệu tham
khảo [6]; [7].

(đi thực tế)
Mục 6.1.1.
Mục 6.1.2.
Làm
việc

1 giờ tín chỉ

- Chuẩn bị giấy A0
và bút màu

nhóm
Tuần 11: Chương 6: Xây dựng dự án bảo vệ môi trường tại địa phương (đi thực tế)



Hình

Thời gian,

thức tổ

địa điểm

Nội dung chính

Yêu cầu SV

Ghi chú

chuẩn bị

chức
dạy học


1 giờ tín chỉ - Chương 6: Xây dựng

thuyết

Ngày (…)

dự án bảo vệ môi

Phòng (…)


trường tại địa phương

- Đọc tài liệu tham
khảo

(đi thực tế)
Mục 6.2.1.
Mục 6.2.2.
Mục 6.2.3.
Làm

1 giờ tín chỉ

- Chuẩn bị giấy A0

việc

và bút màu

nhóm
13. Chính sách đối với môn học
- Sinh viên được yêu cầu phải tham dự đầy đủ các buổi học trên lớp. Trong trường hợp
không tham dự được phải có giấy xin phép. Tuy nhiên, số giờ vắng mặt không được vượt
quá 20% tổng thời gian học.
- Sinh viên phải nộp đầy đủ các bài tập cá nhân trước thời hạn quy định.
14. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học.
14.1. Mục đích và trọng số kiểm tra

Hình thức
Bài tập cá nhân /


Tính chất của nội
dung kiểm tra

Mục đích kiểm tra

Trọng số

Đánh giá việc thực hiện các
Tự luận

mục tiêu của giờ lý thuyết

10%

Bài tập nhóm / 2

Trình bày kết quả làm

hàng tuần
Đánh giá việc thực hiện các

10%

tuần

việc nhóm

mục tiêu năng lực thành


tuần


Tính chất của nội

Hình thức

dung kiểm tra

Mục đích kiểm tra

Trọng số

phần hiểu, chia sẻ, khẳng
định chính mình
Đánh giá việc thực hiện các
Kiểm tra giữa kì
Bài tập lớn học
kỳ (dự án theo

Tự luận và trắc nghiệm mục tiêu nhận thức của

Báo cáo dự án nhóm và

nhóm)
Bài thi cuối kỳ

trắc nghiệm

Vấn đáp


20%

chương 1, 2, 3
Đánh giá việc thực hiện các
mục tiêu nhận thức và kỹ

20%

năng của chương 4, 5, 6
Đánh giá việc thực hiện các
mục tiêu nhận thức và kỹ

40%

năng của toàn môn học
14.2. Tiêu chí đánh giá, mẫu các loại bài tập kiểm tra đánh giá được sử dụng trong môn
học
BÀI TẬP CÁ NHÂN/TUẦN VÀ BÀi TẬP NHÓM/2 TUẦN
1. Mục tiêu đánh giá
- Đánh giá việc thực hiện các mục tiêu của giờ lý thuyết hàng tuần và các mục tiêu năng
lực thành phần hiểu, chia sẻ và khẳng định chính mình.
2. Cấu trúc của bài tập
Bài tập tuần bao gồm 2 phần:
- Lý thuyết: bao gồm các câu hỏi lý thuyết về nội dung đã học trong tuần.
- Thực hành: bao gồm các bài tập áp dụng các nội dung đã học ở giờ lý thuyết nhằm kiểm
tra mức độ thông hiểu và khả năng vận dụng cũng như các năng lực thành phần của sinh
viên.
3. Tiêu chí đánh giá và biểu điểm
- Nội dung: kiến thức cơ bản chính xác, kết quả rõ ràng, trung thực

- Hình thức: chữ viết dễ đọc, trình bày rõ ràng, logic, hình vẽ đẹp (nếu hình thức quá tệ
như chữ quá xấu khó đọc, sai chính tả nhiều, trình bày lộn xộn sẽ bị điểm trừ)


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×