Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Đề đa HSG hóa 9 (TNKQ) tỉnh phú thọ 2015 2016(dự bị)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (60.14 KB, 3 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
PHÚ THỌ

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
NĂM HỌC 2015-2016
MÔN: HÓA HỌC- THCS (Phần TNKQ)
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề
Đề thi có 03 trang

Cho nguyên tử khối:
C = 12; O = 16; H = 1; Mg = 24; Cu = 64; N = 14; Cl = 35,5; Ba = 137; Fe = 56 ; S = 16; Na = 23;
Al = 27; Cu = 64; Ag = 108; Cl = 35,5; Zn = 65; Pb = 207; Mn = 55; He = 4; K=39; Au= 197.
Câu 1: Khi cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch Ca(HCO3)2 thấy có
A. kết tủa trắng sau đó kết tủa tan dần.
B. bọt khí bay ra.
C. bọt khí và kết tủa trắng.
D. kết tủa trắng xuất hiện.
Câu 2: Khi cho CH4 tác dụng khí clo ngoài ánh sáng, số sản phẩm hữu cơ tối đa thu được là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 3: Cho các cặp dung dịch sau:
(1) NaF và AgNO3 ;
(2) NaOH và NaHCO3;
(4) KCl và AgNO3 ;
(5) Ba(AlO2)2 và Na2SO4;
(7) Ba(HCO3)2 và NaOH.
(8) MnO2 và HCl đặc
Số cặp trong đó có phản ứng xảy ra là
A. 9.


B. 6.
C. 8.

(3) BaCl2 và NaHCO3 ;
(6) Na2CO3 và AlCl3
(9) NaHSO4 và NaHCO3
D. 7.

Câu 4: Hòa tan hoàn toàn m gam Na vào 1 lít dung dịch HCl aM thu được dung dịch G và a mol khí thoát
ra. Dãy gồm các chất đều tác dụng với dung dịch G là
A. Al, NH4NO3, Na2SO3
B. Fe, Na2CO3, KHSO4
C. Zn, Al2O3, NaHSO3
D. Al2O3, KHCO3, NH4Cl
Câu 5:Có 4 dung dịch H2SO4 loãng, AgNO3, CuSO4, HCl. Chất tác dụng với cả 4 dung dịch trên là
A. Fe
B. KCl
C. NaNO3
D. MnO2
Câu 6: Cho 1 luồng khí H2 dư lần lượt đi qua các ống mắc nối tiếp đựng các oxit nung nóng như hình vẽ sau:
1

2

3

CaO
CuO
Al2O3
Các ống nào có phản ứng xảy ra là

A. ống 2, 4, 5.
B. ống 2, 3, 4.

4

5

Fe2O3
C. ống 1, 2, 3.

Na2O
D. ống 2, 4.

Câu 7: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho kim loại Mg tới dư vào dung dịch FeCl3.
(2) Cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4.
(3) Cho AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2.
(4) Nhiệt phân AgNO3.
(5) Nung nóng FeS2 trong không khí ở nhiệt độ cao.
Các thí nghiệm thu được kim loại khi kết thúc các phản ứng là
A. (1), (2), (3), (4).
B. (1), (3), (4).
C. (2), (5).
D. (1), (3), (4), (5).
Câu 8: Khí hiđro clorua là chất khí tan rất nhiều trong nước tạo thành dung dịch axit clohiđric. Trong
thí nghiệm thử tính tan của khí hiđro clorua trong nước, có hiện tượng nước phun mạnh vào bình chứa
khí như hình vẽ mô tả dưới đây:

/>


Nguyên nhân không gây nên hiện tượng đó là
A. Do khí HCl tác dụng với nước kéo nước vào bình.
B. Do HCl tan mạnh làm giảm áp suất trong bình.
C. Do trong bình chứa khí HCl ban đầu không có nước.
D. Do HCl không tan trong nước làm tăng áp suất trong bình.
Câu 9: Có thể dùng CaO (ở thể rắn) để làm khô dãy các chất khí nào dưới đây?
A. NH3, SO2, C2H2
B. N2, CH4, H2.
C. CO2, N2, CH4.
D. Cl2, CO2, H2
Câu 10: Cho các dung dịch riêng biệt sau ( có cùng nồng độ mol/l) đựng trong các lọ mất nhãn riêng biệt:
K2CO3, AgNO3, KHCO3, K2SO4, Fe(NO3)3. Hóa chất có thể nhận biết các dung dịch trên là
A. Dung dịch NaOH
B. Dung dịch HCl
C. Dung dịch BaCl2
D. Dung dịch nước brom
Câu 11: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Có thể điều chế Na bằng cách điện phân dung dịch NaCl.
B. Có thể điều chế khí O2 bằng cách nhiệt phân K2MnO4.
C. Có thể điều chế kim loại Al bằng cách điện phân nóng chảy AlCl3
D. Có thể điều chế khí SO2 bằng cách cho Na2SO3 tác dụng với dung dịch HCl.
Câu 12: Chất nào sau đây không điều chế trực tiếp được axetilen?
A. Al4C3
B. CaC2
C. CH4
D. Ag2C2
Câu 13: Trong công nghệp điều chế H2SO4 từ FeS2 theo sơ đồ sau:
FeS2   SO2   SO3   H2SO4
Lượng axit H2SO4 98% điều chế được từ 1 tấn quặng chứa 60% FeS 2 (Biết hiệu suất của cả quá
trình là 80%) là

A. 0,6 tấn
B. 0,7 tấn
C. 0,8 tấn
D. 0,9 tấn
Câu 14: Trung hoà 100 ml dung dịch KOH 1M cần dùng V ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là
A. 400 ml.
B. 200 ml.
C. 300 ml.
D. 100 ml.
Câu 15: Hỗn hợp X gồm Mg, MgO, Ca và CaO. Hòa tan 10,72 gam X vào dung dịch HCl vừa đủ thu
được 3,248 lit khí (đktc) và dung dịch Y. Trong Y có 12,35 gam MgCl2 và x gam CaCl2. Giá trị x là
A. 33,3
B. 15,54
C. 13,32
D. 19,98
Câu 16. Cho 46,8 gam hỗn hợp CuO và Fe3O4 (tỉ lệ mol 1:1) tan hết trong dung dịch H2SO4 (loãng, vừa
đủ) thu được dung dịch (A). Cho m gam Mg vào dung dịch (A), sau khi phản ứng kết thúc thu được
dung dịch (B). Thêm dung dịch KOH dư vào (B) được kết tủa (D). Nung (D) trong không khí đến khối
lượng không đổi được 45,0 gam chất rắn (E). Giá trị của m có thể là
A. 7,2 gam
B. 5,4 gam
C. 9,0 gam
D. 5,4 gam

/>

Câu 17. Hòa tan hoàn toàn 14,40 gam kim loại M (hóa trị II) trong dung dịch H 2SO4 loãng (dư), thu
được 13,44 lít khí H2 (đktc). Kim loại M là
A. Ca.
B. Mg.

C. Ba.
D. Be.
Câu 18: Hoà tan hoàn toàn 4,92 gam hỗn hợp A gồm (Al, Fe) trong 390ml dung dịch HCl 2M thu được
dung dịch B. Thêm 800 ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch B thu được kết tủa C, lọc kết tủa C, rửa
sạch sấy khô nung trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 7,5 gam chất rắn. Phần trăm
khối lượng của Al trong hỗn hợp A có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 85,6 %.
B. 65,8%
C. 20,8%
D. 16,5%
Câu 19. Đốt cháy hoàn toàn 7,04 gam một hiđrocacbon X, rồi hấp thụ hết sản phẩm cháy vào bình
đựng nước vôi trong. Sau phản ứng thu được 44,0 gam kết tủa và thấy khối lượng dung dịch giảm
11,36 gam. Công thức phân tử của X là
A. C3H8.
B. C3H6.
C. C4H8.
D.CH4.
Câu 20: Dẫn 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm metan, etilen, axetilen qua bình đựng dung dịch brom
dư thấy khối lượng bình tăng 2,7 gam. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn 8,45 gam hỗn hợp Z, toàn bộ
sản phẩm được dẫn qua bình đựng H2SO4 đặc thấy khối lượng bình axit tăng 1,575 gam. Phần % thể
tích của axetilen trong Z là
A. 25%
B. 40%
C. 50%
D. 75%

/>



×