Tải bản đầy đủ (.pdf) (392 trang)

BÀI GIẢNG THỰC VẬT và PHÂN LOẠI THỰC VẬT HƠN 300 TRANG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (31.19 MB, 392 trang )

Chương 1

TẾ BÀO THỰC VẬT

Trần Thị Thanh Hương



ĐÁNH GIÁ
A. Giữa kỳ (Chuyên cần, BT cá nhân, BT nhóm) 30%
B. Cuối kỳ

70%

Hình thức bài thi cuối kỳ gồm:
1. Trắc nghiệm
2. Chọn câu Đúng - Sai và giải thích
3. Vẽ hình
2


NỘI DUNG
A. Một số khái niệm
B. Thành phần cơ bản của tế bào thực vật khác
tế bào động vật
1. Vách tế bào
2. Lạp thể
3. Không bào

3



A. MỘT SỐ KHÁI NIỆM
 Tất cả sinh vật đều được cấu tạo từ tế bào. Tế bào là
đơn vị cấu tạo và chức năng của sự sống.
 Mỗi tế bào đều được sinh ra từ tế bào khác.
 Sinh v ậ t đ ơ n b à o: c ấ u t ạ o b ở i m ộ t t ế b à o (T ả o
Chlorella, Chlamydomonas)
 Sinh vật đa bào: cấu tạo bởi nhiều tế bào.
 M ô: nhi ề u t ế b à o chia th à nh c á c nh ó m đ ả m nhi ệ m
những chức năng khác nhau.
 Cơ quan: nhiều mô họp lại
• Cơ quan sinh dưỡng: Rễ - Thân - Lá
• Cơ quan sinh sản: Hoa - Quả - Hạt
4


B. THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA TẾ BÀO THỰC
VẬT KHÁC VỚI TẾ BÀO ĐỘNG VẬT
Nucleolus
Nucleus

Rough
endoplasmic
reticulum

Smooth
endoplasmic
reticulum

Ribosomes


Vacuole
Golgi

Microfilaments
Intermediate
filaments
Microtubules

Mitochondrion
Peroxisome
Plasma membrane

Cell wall

Chloroplast
Plasmodesmata

5


1. VÁCH TẾ BÀO
Quyết định hình dạng của tế bào thực vật và độ
bền cơ học của chúng ở mức độ đáng kể.
Bảo vệ các nội chất sống bên trong của tế bào
thực vật.

6



1.1. Thành phần hóa học của vách tế bào
Bao gồm: cellulose, hemicellulose và pectin
Cellulose: đ ó ng vai tr ò ch ủ y ế u, t ạ o n ê n b ộ
khung chính của vách tế bào.
Hemicellulose, pectin và nước: lấp đầy các
khoảng trống giữa các phân tử cellulose

7


1.2. Cấu trúc vách tế bào
Lớp chung (Lớp trung gian): lớp ngoài cùng
của tế bào, cấu tạo bằng pectin.
 Vách sơ cấp: cấu tạo chủ yếu là hemicellulose
và pectin, ít cellulose (5-10%). Gặp ở tế bào non
hay tế bào mô phân sinh.
Vách thứ cấp: chủ yếu là cellulose. Gặp ở các
tế bào trưởng thành và phân hóa.

8


1.2. Cấu trúc vách tế bào
Secondary cell wall
Primary cell wall
Middle lamella

1 m
Central vacuole
Cytosol

Plasma membrane
Plant cell walls

Plasmodesmata
9


1.2.1. Cấu trúc vách tế bào (Vách sơ cấp )

10


1.2.2. Cấu trúc vách tế bào (Vách thứ cấp)

11


1.3. Sự biến đổi hóa học của vách tế bào
Cellulose ở lớp thứ cấp: tế bào nhu mô
Ngấm thêm cellulose: tế bào hậu mô, tế bào
mạch rây, là những tế bào sống

Tế bào nhu mô

Tế bào hậu mô
12


1.3. Sự biến đổi hóa học của vách tế bào
Chất bần (suberin): chất không thấm khí, gặp ở

tế bào mô bì thứ cấp.

13


1.3. Sự biến đổi hóa học của vách tế bào
Chất gỗ (lignin): ngấm vào vách tế bào làm cho
vách trở nên giòn và cứng rắn, tính đàn hồi của
vách kém đi. Gặp ở tế bào cương mô ho ặc
mạch gỗ
2 loại tế bào
cương mô
Tế bào đá
ở quả lê

Mạch
gỗ
Vách tế bào

Tế bào sợi
14


1.3. Sự biến đổi hóa học của vách tế bào
 Chất cutin: ngấm vào mặt ngoài của mô bì sơ
cấp (biểu bì), là lớp không thấm nước và khí, có
vai trò giữ nước cho cây.

15



1.3. Sự biến đổi hóa học của vách tế bào

Chất nhầy: thường gặp ở một số hạt lúc nảy
mầm, trên bề mặt của tế bào phủ một lớp chất
nhầy, chất này sẽ phồng lên khi thấm nước và
trở nên nhớt. Ví dụ: Hạt é
Chất khoáng: thường gặp như Si, CaCO3
Chất sáp: thường gặp ở các tế bào biểu bì.

16


1.4. Sự lưu thông giữa các tế bào - Cầu liên bào
 Tế bào chất của các tế bào cạnh nhau khó lưu thông với
nhau nếu không có các lỗ trên vách.
 Cầu liên bào: Tế bào chất của các tế bào cạnh nhau sẽ
lưu thông với nhau.

17


2. LẠP THỂ
Là một thể sống nằm trong tế bào chất
Chia làm 3 loại:
• Lục lạp
• Sắc lạp
• Vô sắc lạp

18



2.1. Lục lạp
Có màu xanh, chứa diệp lục tố chlorophylle,
có nhiệm vụ quang hợp.

Parenchyma cells in Elodea
leaf, with chloroplasts (LM)

60 m
19


2.1. Lục lạp
 Ở tảo: lục lạp lớn, có nhiều hình dạng khác nhau được
gọi là sắc thể.
 Ví dụ một số loại sắc thể:
• Tảo Chlorella,
Chlamydomonas: sắc
thể hình chén

• Tảo hình liềm
(Closterium): sắc thể
hình phiến

20


2.1. Lục lạp
• Tảo sao (Zygnema)


• Tảo xoắn (Spirogyra)

21


2.1. Lục lạp
 Ở thực vật: lục lạp có cấu tạo hình bầu dục.
• Cấu tạo gồm 2 lớp màng
được gọi là màng kép.


H ạ t grana: nhi ề u đ ĩ a
thylakoid x ế p ch ồ ng l ê n
nhau (chứa diệp lục tố).



Gi ữ a c á c h ạ t grana l à
chất nền stroma không
màu.

22


2.2. Sắc lạp

 Là loại lạp thể chứa các sắc tố
thuộc nhóm carotenoid như:
• Caroten (C40H56) màu cam

• Xanthophyl (C40H56O2) màu
vàng
• Lycopen (C40H56) màu đỏ

23


2.3. Vô sắc lạp
 Là lạp không màu, có vai trò tích lũy các chất dự trữ của
tế bào.
 Chia làm 3 loại:
• Bột lạp (Hạt tinh bột): dự trữ tinh bột cho tế bào,
thường gặp ở các cơ quan dự trữ như củ, quả, hạt

Hạt tinh bột khoai tây

Hạt tinh bột đậu xanh
24


2.3. Vô sắc lạp
• Đạm lạp (Hạt aleuron):
dự trữ protid

• Du lạp (Giọt lipid): dự trữ
lipid. Có nhiều ở hạt mè,
hạt đậu phộng, hạt thầu
dầu…

 3 loại lạp trên (lục lạp, sắc lạp, vô sắc lạp) có thể chuyển

hóa lẫn nhau.
25


×