Tải bản đầy đủ (.pdf) (131 trang)

LUẬN văn QUẢN lý CÔNG NGHIỆP xây DỰNG PHƯƠNG PHÁP TÍNH LƯƠNG THEO sản PHẨM và THIẾT kế PHẦN mềm QUẢN lý LƯƠNG CHO XƯỞNG cắt (CÔNG TY LIÊN DOANH TNHH GIÀY DA tây đô)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.09 MB, 131 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA CÔNG NGHỆ

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

XÂY DỰNG PHƯƠNG PHÁP
TÍNH LƯƠNG THEO SẢN PHẨM
VÀ THIẾT KẾ PHẦN MỀM
QUẢN LÝ LƯƠNG CHO XƯỞNG CẮT
(CÔNG TY LIÊN DOANH TNHH GIÀY DA TÂY ĐÔ)

CÁN BỘ HƯỚNG DẪN

SINH VIÊN THỰC HIỆN

Th.s Phạm Thị Vân

Phan Thị Kim Phụng (MSSV:1065600)
Ngành: Quản lý công nghiệp – Khóa: 32

Tháng 11/ 2010


Phiếu Đề Nghị Đề Tài Tốt Nghiệp Cho Sinh Viên

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
KHOA CÔNG NGHỆ

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc


BỘ MÔN: QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP
Cần Thơ, ngày 20 tháng 8 năm 2010

PHIẾU ĐỀ NGHỊ ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP CHO SINH VIÊN
Năm học: 2010 – 2011

1. Họ và tên cán bộ huớng dẫn:
Th.S PHẠM THỊ VÂN, Bộ môn Quản lý Công Nghiệp – Khoa Công nghệ –
Đại học Cần Thơ.
2. Tên đề tài LVTN:
XÂY DỰNG PHƯƠNG PHÁP TÍNH LƯƠNG THEO SẢN PHẨM VÀ THIẾT KẾ
PHẦN MỀM QUẢN LÝ LƯƠNG CHO XƯỞNG CẮT TẠI CÔNG TY LIÊN
DOANH TNHH GIÀY DA TÂY ĐÔ
3. Địa điểm thực hiện:
Công ty liên doanh TNHH giày da Tây Đô, Trà Nóc- Cần Thơ.
4. Số lượng sinh viên thực hiện: 01
5. Sinh viên thực hiện:
Phan Thị Kim Phụng
6. Mục tiêu của đề tài:

SVTH: Phan Thị Kim Phụng

MSSV: 1065600


Phiếu Đề Nghị Đề Tài Tốt Nghiệp Cho Sinh Viên

- Có thể phân công công việc, phân phối sản phẩm phù hợp với khả năng và
thời gian làm việc của công nhân dựa vào các kết quả đạt được sau quá trình thu
thập và xử lý.

- Xây dưng phương pháp tính lương theo sản phẩm hợp lý cho các nhóm sản
xuất.
- Thiết kế các giao diện quản lý lương và các thông tin của công nhân trong
xưởng Cắt dựa trên phần mềm access.

7. Các nội dung chính và giới hạn của đề tài:
Nghiên cứu, thu thập thông tin và khảo sát thời gian thực hiện các công đoạn
sản xuất trong xưởng Cắt để xác định đơn giá lương cho từng nhóm theo mỗi mã
loại sản phẩm. Từ đó xây dựng phương pháp tính lương theo sản phẩm và thiết kế
phần mềm quản lý lương cho xưởng Cắt của Công ty liên doanh TNHH giày da Tây
Đô.
Công ty giày da Tây Đô chuyên sản xuất các loại giày, dép xuất khẩu như
giày thời trang, sandal, giày thể thao…với nhiều mẫu mã khác nhau. Hiện tại công
ty hoạt động với 3 xưởng: xưởng cắt, xưởng may, xưởng gò- thành phẩm. Do hạn
chế về thời gian nên đề tài chỉ tập trung nghiên cứu về quy trình, các công đoạn,
cùng với việc khoán sản lượng và thiết kế giao diện quản lý lương tại xưởng Cắt với
sản phẩm giày Marcecko 24595. Và chỉ khảo sát thời gian làm việc chuẩn 8h/ngày
của công nhân.

8.

Các yêu cầu hỗ trợ cho việc thực hiện đề tài

9.

Kinh phí dự trù cho việc thực hiện đề tài

SVTH: Phan Thị Kim Phụng



Phiếu Đề Nghị Đề Tài Tốt Nghiệp Cho Sinh Viên

DUYỆT CỦA BỘ MÔN

CÁN BỘ RA ĐỀ TÀI

DUYỆT CỦA HỘI ĐỒNG LV&TLTN

SVTH: Phan Thị Kim Phụng


Nhận Xét Của Cơ Quan Nơi Thực Tập

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
-----------------

NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN NƠI THỰC TẬP

1. Cơ quan: Công ty liên doanh TNHH giày da Tây Đô
2. Đề tài: Xây dựng phương pháp tính lương theo sản phẩm và thiết kế
phần mềm quản lý lương cho xưởng Cắt tại Công ty liên doanh TNHH
giày da Tây Đô
3. Sinh viên thực hiện: Phan Thị Kim Phụng
MSSV: 1065600

Lớp: Quản lý công nghiệp – khóa 32

Nội dung nhận xét:
...............................................................................................................................

...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
Cần Thơ, ngày … tháng … năm 2010

SVTH: Phan Thị Kim Phụng


Nhận xét và đánh giá của cán bộ hướng dẫn

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

KHOA CÔNG NGHỆ

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

BỘ MÔN: Quản Lý Công Nghiệp


-------------------Cần Thơ, ngày … tháng … năm 2010

NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
1. Cán bộ hướng dẫn: ThS. Phạm Thị Vân
2. Đề tài: Xây dựng phương pháp tính lương theo sản phẩm và thiết kế
phần mềm quản lý lương cho xưởng Cắt tại Công ty liên doanh TNHH giày
da Tây Đô
3. Sinh viên thực hiện: Phan Thị Kim Phụng
MSSV: 1065600

Lớp: Quản lý công nghiệp – khóa 32

Nội dung nhận xét:
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................

...............................................................................................................................
Cần Thơ, ngày … tháng … năm 2010
Cán bộ hướng dẫn

Phạm Thị Vân

SVTH: Phan Thị Kim Phụng


Nhận xét của cán bộ phản biện

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

KHOA CÔNG NGHỆ

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

BỘ MÔN: Quản Lý Công Nghiệp

-------------------Cần Thơ, ngày … tháng … năm 2010

NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN
1. Cán bộ chấm phản biện:………………………………
2. Đề tài: Xây dựng phương pháp tính lương theo sản phẩm và thiết kế
phần mềm quản lý lương cho xưởng Cắt tại Công ty liên doanh TNHH giày
da Tây Đô
3. Sinh viên thực hiện: Phan Thị Kim Phụng
MSSV: 1065600


Lớp: Quản lý công nghiệp – khóa 32

Nội dung nhận xét:
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
Cần Thơ, ngày … tháng … năm 2010

Cán bộ chấm phản biện

SVTH: Phan Thị Kim Phụng


Lời Cảm Ơn

LỜI CẢM ƠN

Sau hơn 3 tháng nghiên cứu, thực hiện đề tài luận văn tốt nghiệp. Tôi được
tham quan và khảo sát thực tế dây chuyền sản xuất, các công đoạn gia công
giày…tại các xưởng của Công ty liên doanh TNHH giày da Tây Đô. Qua đó, tôi đã
vận dụng kiến thức và kinh nghiệm của các cô, chú, anh, chị trong Công Ty cùng
với các kiến thức được các thầy cô truyền đạt trong nhà trường để thực hiên đề tài
luận văn:” XÂY DỰNG PHƯƠNG PHÁP TÍNH LƯƠNG THEO SẢN PHẨM VÀ
THIẾT KẾ PHẦN MỀM QUẢN LÝ LƯƠNG CHO XƯỞNG CẮT TẠI CÔNG TY
LIÊN DOANH TNHH GIÀY DA TÂY ĐÔ”.
Để hoàn thành tốt đề tài nghiên cứu của mình, tôi đã được sự hướng dẫn tận
tình của cán bộ hướng dẫn và sự góp ý của các anh, chị trong Công ty. Vì thế, để
bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc của mình, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến:
Cô Phạm Thị Vân – Giảng viên Bộ môn Quản Lý Công Nghiệp đã tận tình
hướng dẫn, góp ý và động viên để tôi hoàn thành tốt đề tài tốt nghiệp.
Chú Nguyễn Văn Ngày - Phó Giám Đốc và chú Lâm Phú Nhuận – Phó
phòng Kế hoạch- Điều độ của Công liên doanh TNHH giày da Tây Đô đã nhiệt tình
góp ý cho tôi trong quá trình thực hiện đề tài.
Ban Giám Đốc và các phòng Ban đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi thực tập
ở Công ty
Tập thể các anh chị công nhân viên đã thân thiện, nhiệt tinh giúp đỡ tôi trong
thời gian thực tập tại Công ty.
Xin cảm ơn gia đình, cha mẹ đã ủng hộ, động viên và lo lắng cho tôi trong
suốt thời gian qua để tôi có thể hoàn thành tốt chương trình học của mình.
Xin chân thành cảm ơn tất cả các bạn, đặc biệt là các bạn lớp Quản Lý Công
Nghiệp vì sự nhiệt tình, tinh thần giúp đỡ bạn bè, động viên nhau để vượt lên những
khó khăn trong suốt thời gian học tập và thưc hiện đề tài tốt nghiệp.
Cần thơ, ngày 9 tháng 11 năm 2010
Phan Thị Kim Phụng

SVTH: Phan Thị Kim Phụng



Tóm Tắt Đề Tài

TÓM TẮT ĐỀ TÀI

Khi được tham quan thực tế tại Công ty liên doanh TNHH giày da Tây Đô,
được biết Công ty đang quan tâm việc chuyển đổi phương pháp tính lương theo
tháng sang phương pháp tính lương theo sản phẩm nhằm tăng năng suất lao động và
gia tăng lợi nhuận cho Công ty. Vì thế, tôi đã chọn đề tài: ”XÂY DỰNG PHƯƠNG
PHÁP TÍNH LƯƠNG THEO SẢN PHẨM VÀ THIẾT KẾ PHẦN MỀM QUẢN
LÝ LƯƠNG CHO XƯỞNG CẮT TẠI CÔNG TY LIÊN DOANH TNHH GIÀY
DA TÂY ĐÔ” làm đề tài luận văn tốt nghiệp đại học của mình. Để góp phần giải
quyết các vấn đề mà công ty đang quan tâm, đề tài cần đạt được các mục tiêu sau:
xây dựng phương pháp tính lương theo sản phẩm cho các nhóm, thiết kế các giao
diện quản lương và các thông tin của công nhân trong xưởng dựa trên phần mềm
Access. Vì thế, trong quá trình thực hiện đề tài tôi đã :
- Thu thập, tìm hiểu các tài liệu về hệ thống quản lý lương trên các phần
mềm và các tài liệu về phần mềm Microsoft access.
- Tìm hiểu phương pháp tính lương trước đây của công ty làm cơ sở để xây
dựng phương pháp mới.
- Quan sát, theo dõi và ghi lại thời gian thực hiện từng công đoạn bằng cách
bấm giờ.
Sau thời gian thực hiện, đề tài đã đạt được những kết quả sau:
Khảo sát được thời gian thực hiện các công đoạn và xác định đơn giá lương
cho từng nhóm, xây dựng phương pháp tính lương theo sản phẩm cho xưởng Cắt.
Thiết kế được phần mềm hỗ trợ quản lý lương, các thông tin về công nhân, sản
phẩm, sản lượng, giúp ban quản đốc lập báo cáo thuận tiện, nhanh chóng.

SVTH: Phan Thị Kim Phụng



Mục lục

MỤC LỤC
Trang
Phiếu đề nghị đề tài tốt nghiệp cho sinh viên ...........................................................
Nhận xết của cơ quan nơi thực tập...........................................................................
Nhận xét của cán bộ hướng dẫn...............................................................................
Nhận xét của cán bộ phản biện ................................................................................
Lời cảm ơn ..............................................................................................................
Tóm tắt đề tài ..........................................................................................................
Mục lục..................................................................................................................i
Danh mục bảng biểu............................................................................................v
Danh mục hình và đồ thị....................................................................................vi
CHƯƠNG 1 ..........................................................................................................1
GIỚI THIỆU ........................................................................................................1
1.1. Đặt vấn đề...................................................................................................1
1.2. Mục tiêu đề tài............................................................................................2
1.3. Phương pháp nghiên cứu...........................................................................3
1.4. Phạm vi giới hạn .......................................................................................3
1.5. Các bước thực hiện ....................................................................................3
1.6. Nội dung đề tái ...........................................................................................4
CHƯƠNG 2 ..........................................................................................................5
CƠ SỞ LÝ THUYẾT.............................................................................................5
2.1. Năng suất lao động.....................................................................................5
2.1.1. Khái niệm về năng suất lao động ............................................................5
2.1.2. Mục đích nâng cao năng suất lao động ...................................................6
2.1.3. Nhân tố tác động đến tăng năng suất lao động ........................................7
2.1.4. Cách tính năng suất lao động..................................................................8
2.2. Các giải pháp tăng năng suất lao động .....................................................8

2.3. Các phương pháp tính lương hiện nay....................................................11
2.3.1. Trả lương theo thời gian .......................................................................11
2.3.1.1. Trả lương theo tháng ...................................................................12
2.3.1.2. Trả lương theo tuần ....................................................................13
2.3.1.3. Trả lương theo ngày ....................................................................13
2.3.1.4. Trả lương theo giờ......................................................................13
2.3.2. Chế độ trả công theo khoán...................................................................14
2.3.3. Trả lương theo định giá........................................................................14
2.3.4. Trả lương kích thích lao động theo sản phầm ........................................15

SVTH: Phan Thị Kim Phụng

i


Mục lục

2.3.4.1 Điều kiện áp dụng .........................................................................15
2.3.4.2 Ưu điểm .......................................................................................15
2.3.4.3 Nhược điểm .................................................................................16
2.4 Phương pháp tính lương theo sản phẩm................................................16
2.4.1. Trả công theo sản phẩm trực tiếp cá nhân .............................................16
2.4.2. Chế độ trả công theo sản phẩm tập thể..................................................17
2.4.3. Chế độ trả công theo sản phẩm gián tiếp...............................................17
2.4.4. Trả lương thưởng 100%.......................................................................17
2.4.5 Trả lương sản phẩm lũy tiến .................................................................18
2.4.6. Trả lương cơ bản cộng tiền thưởng ......................................................18
2.4.7. Trả lương làm thêm giờ ........................................................................19
2.4.8. Trả lương làm việc vào ban đêm...........................................................20
2.5. Các phần mềm quản lý lương thông dụng hiện nay..............................21

2.5.1. Phần mềm F.PMS (FBSoft - Personal Management System) ................22
2.5.2.Phần mềm Lapsoft.................................................................................24
2.5.3. Phần mềm SMART HRM 8.0..............................................................24
2.5.4. Phần mềm quản lý nhân sự EHR ..........................................................25
2.6. Giới thiệu phần mềm Microsoft Access .................................................26
2.6.1. Giới thiệu .............................................................................................26
2.6.2. Chức năng ............................................................................................28
2.6.3. Ứng dụng ............................................................................................29
2.7. Nghiên cứu định mức thời gian ...............................................................30
2.7.1. Thiết bị nghiên cứu thời gian................................................................30
2.7.1.1 Đồng hồ bấm giờ...........................................................................30
2.7.1.2 Đồng hồ bấm giờ điện tử có sự hổ trợ máy tính.............................30
2.7.1.3 Videotape Cameras .......................................................................30
2.7.2. Chọn người để quan sát ........................................................................31
2.7.3. Định vị người quan sát .........................................................................31
2.7.4. Thời gian bù trừ cho phép.....................................................................31
CHƯƠNG 3 ........................................................................................................32
GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY LIÊN DOANH TNHH GIÀY DA
TÂY ĐÔ ..............................................................................................................32
3.1. Quá trình hình thành và phát triển.........................................................32
3.1.1. Lịch sử hình thành công ty ...................................................................32
3.1.2. Quá trình phát triển ..............................................................................33
3.1.3. Chức năng, nhiệm vụ và mục tiêu.........................................................34
3.2. Cơ cấu tổ chức..........................................................................................35
3.3. Quy trình sản xuất ..................................................................................38
3.4. Máy móc, thiết bị và nguyên vật liệu.......................................................41
3.4.1. Máy móc, thiết bị .................................................................................41

SVTH: Phan Thị Kim Phụng


ii


Mục lục

3.4.2. Nguyên vật liệu ....................................................................................41
3.5. Đặc điểm lao động....................................................................................42
3.6. Các sản phẩm của công ty .......................................................................43
3.7. Cơ cấu tổ chức trong xưởng Cắt ............................................................43
3.8. Hình thức trả lương tại công ty ...............................................................44
3.9. Kết quả hoạt động kinh doanh ................................................................45
3.9.1. Về mặt hàng xuất khẩu .........................................................................45
3.9.2.Về mặt hàng nhập khẩu .........................................................................47
3.9.3.Thị trường tiêu thụ.................................................................................49
3.9.4.Kết quả kinh doanh ...............................................................................51
CHƯƠNG 4 ........................................................................................................54
XÂY DỰNG PHƯƠNG PHÁP TÍNH LƯƠNG THEO SẢN PHẨM...........54
4.1. Kết cấu và đặc điểm của các chi tiết mũ giày và đế giày........................54
4.1.1. Kết cấu và đặc điểm của các chi tiết mũ giày.......................................54
4.1.2. Kết cấu và đặc điểm của các chi tiết đế giày .......................................55
4.2. Các công đoạn gia công sản phẩm giày MARCECKO-24595 ..............55
4.2.1. Cắt chi tiết bên ngoài............................................................................55
4.2.2. Cắt chi tiết lót.......................................................................................56
4.2.3. Cắt chi tiết tăng cường..........................................................................56
4.2.4. Cắt pho.................................................................................................57
4.2.5. Sắp xếp đồng bộ các chi tiết.................................................................58
4.2.6. In số trên chi tiết mũ giày......................................................................58
4.2.7. Lạng chi tiết ngoài................................................................................59
4.2.8. Ép pho mũi...........................................................................................60
4.2.9. Kéo lụa.................................................................................................60

4.3. Khảo sát thời gian thực hiện các công đoạn ...........................................61
4.3.1 Thời gian cắt chi tiết ngoài ....................................................................62
4.3.2. Thời gian cắt chi tiết lót và pho ............................................................64
4.3.3. Thời gian cắt chi tiết tăng cường ..........................................................66
4.3.4. Thời gian lạng và ép nóng ....................................................................68
4.3.5. Thời gian kéo lụa..................................................................................70
4.4. Xây dựng phương pháp tính lương .........................................................71
4.4.1. Xác định đơn giá lương ........................................................................71
4.4.2. Xác định hệ số lương cho từng bậc lương............................................75
4.4.3. Một vài đề xuất để nâng cao sản lượng.................................................79
CHƯƠNG 5 .......................................................................................................84
THIẾT KẾ PHẦN MỀM QUẢN LÝ LƯƠNG TRONG XƯỞNG CẮT......84
5.1. Sơ lược về Cơ sở dữ liệu và các giao diện quản lý lương ......................84
5.1.1. Sơ lược về Cơ sở dữ liệu ......................................................................84
5.1.2. Sơ lược về các giao diện quản lý lương ................................................86

SVTH: Phan Thị Kim Phụng

iii


Mục lục

5.2. Ưu nhược điểm của hệ thống quản lý lương..........................................86
5.2.1. Ưu điểm ...............................................................................................86
5.2.2. Nhược điểm..........................................................................................87
5.3. Hệ thống quản lý lương ...........................................................................87
5.3.1. Các giao diện chính ..............................................................................87
5.3.2. Các giao diện thành phần......................................................................89
CHƯƠNG 6 ......................................................................................................102

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...........................................................................102
6.1. Kết luận ..................................................................................................102
6.2. Kiến nghị ................................................................................................102
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................
Phụ lục 1 ................................................................................................................
Phụ lục 2 ................................................................................................................
Phụ lục 3 ................................................................................................................
Phụ lục 4 ................................................................................................................
Đề cương luận văn tốt nghiệp ...............................................................................

SVTH: Phan Thị Kim Phụng

iv


Danh Mục Bảng Biểu

DANH MỤC BẢNG BIỂU
Trang
Bảng 2.1 Các phiên bản của Microsoft Access ....................................................27
Bảng 3.1 Bảng thống kê các loại máy móc – thiết bị............................................41
Bảng 3.2 Thống kê tình hình số lượng và chất lượng lao động............................42
Bảng 3.3 Doanh thu các mặt hàng xuất khẩu từ năm 2008- 2010........................46
Bảng 3.4 Chí phí nhập khẩu nguyên liệu từ năm 2008- 2010 .............................48
Bảng 3.5 Doanh thu và tỉ trọng xuất khẩu ở các thị trường tiêu thụ từ năm 20082010 ...................................................................................................................50
Bảng 3.6 Kết quả kinh doanh từ năm 2008- 2010 ..............................................52
Bảng 4.1 Bảng tham khảo số lớp nguyên liệu chồng lên nhau khi pha cắt chi tiết
pho và đế.............................................................................................................57
Bảng 4.2 Các chi tiết được gia công trong xưởng cắt với số lượng các chi tiết
của một đôi sản phẩm ..........................................................................................61

Bảng 4.3 Thời gian cắt các chi tiết ngoài .............................................................63
Bảng 4.4 Thời gian cắt chi tiết lót và pho ............................................................64
Bảng 4.5 Thời gian cắt chi tiết tăng cường...........................................................66
Bảng 4.6 Thời gian lạng và ép nóng chi tiết.........................................................68
Bảng 4.7 Thời gian kéo lụa lên chi tiết ................................................................70
Bảng 4.8 Bảng liệt kê số công nhân của mỗi nhóm trong xưởng Cắt theo bậc lương
.......................................................................................................................72
Bảng 4.9 Bảng so sánh lương theo sản phẩm và theo tháng ................................79
Bảng 4.10 Tiền lương của công nhân theo sản lượng khảo sát, sản lượng thực tế và
theo tháng với đơn giá 898.89 đồng.....................................................................80
Bảng 4.11 Tiền lương của công nhân theo sản lượng khảo sát, sản lượng thực tế và
theo tháng với đơn giá 1120.43 đồng...................................................................81
Bảng 4.12 Tiền lương của công nhân theo sản lượng khảo sát, sản lượng thực tế và
theo tháng với đơn giá 1009.66 đồng...................................................................82

SVTH: Phan Thị Kim Phụng

v


Danh Mục Hình và Đồ Thị

DANH MỤC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ
Trang
Hình 3.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công ty .........................................................35
Hình 3.2 Sơ đồ quy trình sản xuất.......................................................................40
Hình 3.3 Các sản phẩm giày dép xuất khẩu của công ty.......................................43
Hình 3.4 Cơ cấu tổ chức trong xưởng Cắt...........................................................44
Hình 3.5 Biểu đồ doanh thu hàng xuất khẩu từ năm 2008- 2010.........................46
Hình 3.6 Biểu đồ chi phí nhập khẩu nguyên liệu từ năm 2008- 2010 ...................48

Hình 3.7 Tỉ trọng xuất khẩu ở các thị trường tiêu thụ từ năm 2008- 2010 ...........50
Hình 3.8 Biểu đồ kết quả kinh doanh từ năm 2008- 2010 ....................................52
Hình 5.1. Các dữ liệu được thao tác vào các bảng trong Access...........................84
Hình 5.2 Dữ liệu được thao tác vào Query...........................................................85
Hình 5.3. Các giao diện của hệ thống ..................................................................85
Hình 5.4 Các câu lệnh để điều khiển dữ liệu........................................................86
Hình 5.5 Giao diện thông báo ngày, tháng, năm ..................................................88
Hình 5.6 Giao diện quản lý tổng quát ..................................................................88
Hình 5.7 Giao diện chấm công ............................................................................89
Hình 5.8 Bảng báo cáo tổng quát các nhóm ........................................................90
Hình 5.9 Giao diện quản lý chấm công nhóm cắt.................................................91
Hình 5.10 Giao diện quản lý chấm công nhóm chuẩn bị ......................................91
Hình 5.11 Giao diện quản lý chấm công nhóm lạng – ép nóng ............................92
Hình 5.12 Giao diện quản lý chấm công nhóm Insole – kéo lụa...........................92
Hình 5.13 Giao diện danh sách nhóm ..................................................................93
Hình 5.14 Giao diện quản lý công nhân ...............................................................94
Hình 5.15 Giao diện quản lý sản phẩm ................................................................94
Hình 5.16 Giao diện quản lý sản lượng...............................................................95
Hình 5.17 Khung xác định ngày ..........................................................................95
Hình 5.18 Báo cáo sản lượng sản xuất được ........................................................96

SVTH: Phan Thị Kim Phụng

vi


Danh Mục Hình và Đồ Thị

Hình 5.19 Giao diện cập nhật đơn giá lương........................................................97
Hình 5.20 Giao diện quản lý lương tổng quát ......................................................98

Hình 5.21 Giao diện lương cơ bản của các nhóm trong xưởng Cắt ......................98
Hình 5.22 Giao diện lương cơ bản của nhóm Cắt.................................................99
Hình 5.23 Giao diện lương chi tiết của công nhân nhóm Cắt .............................100
Hình 5.24 Báo cáo lương cơ bản của công nhân nhóm Cắt ................................101

SVTH: Phan Thị Kim Phụng

vii


Chương I: Giới Thiệu

CHƯƠNG I

GIỚI THIỆU

1.1.

Đặt vấn đề
Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, cạnh tranh ngày càng gay gắt như

hiện nay. Do vậy, để tồn tại và phát triển, các doanh nghiệp phải chú trọng phát
triển chiều sâu, nâng cao năng suất, chất lượng, trong đó đặc biệt là năng suất lao
động (NSLĐ). Để tăng năng suất lao động, song song với việc đầu tư các công cụ
sản xuất, trang thiết bị, công nghệ và kỹ thuật ngày càng cao, cùng các quy trình sản
xuất và quản lý hiện đại, công ty cũng phải có chính sách đào tạo, nâng cao tay
nghề người lao động. Khoa học, công nghệ, kỹ thuật luôn gắn với tổ chức bộ máy
quản lý, quá trình hợp lý hóa sản xuất nhằm thúc đẩy sản xuất mang tính cạnh tranh
hơn và người lao động làm việc hiệu quả hơn, tạo ra sản phẩm nhiều hơn, chất
lượng cao hơn, tiêu thụ được nhiều hơn...Chúng ta có thể đưa ra những thay đổi về

công nghệ, về mô hình tổ chức, về chính sách khen thưởng hoặc cách thức tiếp thị
mới để mở rộng thị phần… Nhưng một tổ chức có năng suất lao động thấp không
bao giờ có năng lực cạnh tranh trong một thị trường mở như hiện nay. Vì vậy, sự
giảm bớt thời gian cần thiết để tạo ra một đơn vị sản phẩm là một trong những thay
đổi quan trọng nhất mà mọi tổ chức phải lưu tâm. Lương khoán sản phẩm là hình
thức khuyến khích nhân viên chủ động tăng năng suất tốt nhất. Vì vậy, bất kỳ công
việc nào, nếu có thể quy thành số lượng đơn vị sản phẩm, thì nên trả lương khoán.
Nếu hệ thống lương chưa được xây dựng một cách khoa học, thường dựa vào bằng
cấp và thâm niên công tác mà ít dựa vào hiệu quả công việc và bản chất công việc,
thì chưa thể tạo được động lực thúc đẩy nhân viên làm việc tốt hơn. Sử dụng
phương pháp tính lương theo sản phẩm sẽ giúp công ty tăng năng suất lao động, tạo
được sự công bằng và kích thích khả năng lao động của công nhân. Bên cạnh đó,
việc tin học hoá tổ chức quản lý nhân sự mang lại nhiều lợi ích hơn so với quản lý

SVTH: Phan Thị Kim Phụng

Trang 1


Chương I: Giới Thiệu

thủ công. Quản lý thông tin về cán bộ, công nhân viên là một bài toán quan trọng và
có nhiều ứng dụng trong việc quản lý nguồn nhân lực, chính sách cán bộ... nhằm
đưa ra các quyết định trong lĩnh vực xây dựng đội ngũ lao động đủ khả năng và
trình độ đáp ứng các nhu cầu trong giai đoạn mới. Cũng như các công ty khác, biết
được các vấn đề cấp thiết đó, công ty liên doanh TNHH giày da Tây Đô đang quan
tâm đến việc áp dụng phương pháp tính lương theo sản phẩm và xây dựng hệ thống
quản lý lương trên máy tính, nhằm tạo sự công bằng, nâng cao năng suất, chất
lượng lao động và chất lượng cuộc sống cho công nhân. Do đó, để góp phần giải
quyết vấn đề công ty đang quan tâm và cũng để áp dụng lý thuyết vào thực tiễn, em

đã chọn đề tài:” XÂY DỰNG PHƯƠNG PHÁP TÍNH LƯƠNG THEO SẢN PHẨM VÀ
THIẾT KẾ PHẦN MỀM QUẢN LÝ LƯƠNG CHO XƯỞNG CẮT TẠI CÔNG TY LIÊN
DOANH TNHH GIÀY DA TÂY ĐÔ ” làm luận văn tốt nghiệp đại học của mình. Hy

vọng kết quả của đề tài sẽ giúp công ty có được phương pháp tính lương phù hợp
với năng lực của công nhân và giúp công ty tăng năng suất lao động.
1.2.

Mục tiêu đề tài
Ngày nay các công ty đều có xu hướng mở rộng quy mô hoạt động kinh

doanh để tăng doanh thu và tăng năng suất lao động hơn nữa. Tuy nhiên, việc quản
lý lương, lưu trữ tài liệu, theo dõi năng lực sản xuất của công nhân trở nên khó khăn
hơn. Để giải quyết các vấn đề mà công ty đang quan tâm, đề tài cần đạt được các
mục tiêu sau:
- Dựa vào các kết quả đạt được sau quá trình thu thập và xử lý, có thể phân
công công việc, phân phối sản phẩm phù hợp với khả năng và thời gian làm việc
của công nhân
- Xây dưng phương pháp tính lương theo sản phẩm hợp lý cho các nhóm sản
xuất.
- Thiết kế các giao diện quản lý lương và các thông tin của công nhân trong
xưởng cắt dựa trên phần mềm access.

SVTH: Phan Thị Kim Phụng

Trang 2


Chương I: Giới Thiệu


1.3. Phương pháp nghiên cứu
- Thu thập, tìm hiểu các tài liệu về hệ thống quản lý lương trên các phần
mềm và các tài liệu về phần mềm Microsoft access.
- Tìm hiểu phương pháp tính lương trước đây của công ty làm cơ sở để xây
dựng phương pháp mới.
- Quan sát, theo dõi và ghi lại thời gian thực hiện từng công đoạn bằng cách
bấm giờ, mỗi công đoạn được bấm giờ lặp lại từ 20-25 lần làm cơ sở phân tích để
có thể hiểu rõ hơn về năng lực sản xuất của công nhân, mức độ phức tạp của từng
công việc. Đồng thời, ghi nhận các ý kiến đóng góp của các anh chị trong bộ phận
sản xuất, bộ phận kế toán và các bộ phận khác. Từ đó tìm ra các giải pháp phân phối
sản phẩm phù hợp, theo dõi, quản lý được các thông tin về lương, năng suất lao
động của từng công nhân.
1.4. Phạm vi giới hạn
Công ty giày da Tây Đô chuyên sản xuất các loại giày, dép xuất khẩu như
giày thời trang, sandal, giày thể thao…với nhiều mẫu mã khác nhau. Hiện tại công
ty hoạt động với 3 xưởng: xưởng cắt, xưởng may, xưởng gò- thành phẩm. Do hạn
chế về thời gian nên đề tài chỉ tập trung nghiên cứu về quy trình, các công đoạn,
cùng với việc khoán sản lượng và thiết kế giao diện quản lý lương tại xưởng cắt với
sản phẩm giày Marcecko 24595. Và chỉ khảo sát thời gian làm việc chuẩn 8h/ngày
của công nhân.
1.5. Các bước thực hiện

SVTH: Phan Thị Kim Phụng

Trang 3


Chương I: Giới Thiệu

Tham khảo

tài liệu

Khảo sát thực
tế

Tham khảo ý
kiến

Phân tích xử
lý số liệu

Thu thập số
liệu

Xây dựng
phương pháp

Thiết kế giao
diện

1.6. Nội dung đề tài
Chương I: Giới thiệu
Chương II: Cơ sở lý thuyết
Chương III: Giới thiệu tổng quan về công ty liên doanh TNHH giày da Tây Đô
Chương IV: Xây dựng phương pháp tính lương theo sản phẩm
Chương V: Thiết kế phần mềm quản lý lương trong phân xưởng cắt
Chương VI: Kết luận và Kiến Nghị

SVTH: Phan Thị Kim Phụng


Trang 4


Chương II: Cơ Sở Lý Thuyết

CHƯƠNG II

CƠ SỞ LÝ THUYẾT

2.1. Năng suất lao động

Trong thời gian qua, nhiều doanh nghiệp đã tích cực đổi mới tổ chức quản lí,
đẩy mạnh ứng dụng khoa học - công nghệ vào sản xuất, cải tiến quy trình sản xuất,
nâng cao trình độ quản lí và trình độ tay nghề của người lao động cho nên đã đạt
được sự tăng trưởng mạnh về năng suất lao động. Tuy nhiên, cần phải nói rằng nhìn
chung năng suất lao động của các doanh nghiệp ở Việt Nam còn rất thấp. Năng
suất lao động là cái quyết định sức mạnh của một tổ chức. Ngày xưa, Lê
Nin đã từng nói, sự ưu việt của Chủ nghĩa Xã hội phải thể hiện ở năng suất
lao động. Hệ quả của năng suất lao động là rất trực tiếp. Một cá nhân có
năng suất lao động kém thì lương sẽ thấp. Một công ty có năng suất lao
động kém thì giá thành sản phẩm sẽ cao và chỉ số lợi nhuận thấp. Một quốc
gia có năng suất lao động kém thì sẽ ngày càng tụt hậu so với những quốc
gia có năng suất lao động cao hơn.

2.1.1. Khái niệm về năng suất lao động
Có rất nhiều định nghĩa về năng suất lao động. Theo những lĩnh vực khác
nhau, năng suất lao động được hiểu theo nhiều ý nghĩa:
♦ Theo quan niệm truyền thống, năng suất lao động là lượng sản phẩm sản
xuất ra trong một đơn vị thời gian. Theo Hội đồng năng suất châu Á đưa ra năm
1959: "Tổng quát mà nói, năng suất-chất lượng là một trạng thái tư duy. Nó là thái

độ tìm kiếm để cải tiến những gì đang tồn tại. Có một sự chắc chắn rằng con người
ngày hôm nay có thể làm việc tốt hơn ngày hôm qua và ngày mai tốt hơn ngày hôm

SVTH: Phan Thị Kim Phụng

Trang 5


Chương II: Cơ Sở Lý Thuyết

nay. Hơn nữa, nó đòi hỏi những cố gắng không ngừng để thích ứng với các hoạt
động kinh tế trong những điều kiện luôn thay đổi, luôn ứng dụng những lý thuyết và
phương pháp mới. Đó là một sự tin tưởng chắc chắn trong quá trình tin tưởng của
loài người."
♦ Năng suất lao động được định nghĩa bởi OECD (Tổ chức Hợp tác và Phát
triển Kinh tế- Organization for Economic Cooperation and Development) là "tỷ số
giữa sản lượng đầu ra với số lượng đầu vào được sử dụng." Thước đo sản lượng đầu
ra thường là GDP(Gross Domestic Product) hoặc GVA (Gross Value Added) tính
theo giá cố định, điều chỉnh theo lạm phát. Ba thước đo thường sử dụng nhất của
lượng đầu vào là: thời gian làm việc, sức lao động và số người tham gia lao động.
♦ Năng suất lao động (NSLĐ) là chỉ tiêu hiệu quả sử dụng lao động sống,
đặc trưng bởi quan hệ so sánh giữa một chỉ tiêu đầu ra (kết quả sản xuất) và một chỉ
tiêu đầu vào (lao động làm việc). Đây là một chỉ tiêu khá tổng hợp nói lên năng lực
sản xuất của một đơn vị hay cả nền kinh tế - xã hội.
♦ Năng suất lao động xã hội là nhân tố bảo đảm cho sản xuất phát triển và
đời sống con người được nâng cao. Nhờ tăng năng suất lao động mà khối lượng sản
phẩm vật chất và dịch vụ cho xã hội, doanh thu và lợi nhuận tăng. Tăng năng suất
lao động xã hội là yếu tố quyết định nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, góp
phần mở rộng quan hệ và hợp tác quốc tế, thúc đẩy hội nhập...
♦ Năng suất lao động là khối lượng công việc làm được trong một đơn vị

thời gian.
♦ Năng suất lao động tính bằng hiện vật là số lượng Sản phẩm, kể cả sản
phẩm quy đổi, trong năm tính bình quân đầu người
♦ Năng suất lao động tính bằng giá trị là tổng Doanh thu (hoặc doanh số)
trong năm tính bình quân đầu người.

2.1.2. Mục đích nâng cao năng suất lao động
Ø Muốn tăng trưởng nhanh, tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.
Ø Tăng doanh thu, lợi nhuận cho doanh nghiệp và thu nhập cho công nhân.

SVTH: Phan Thị Kim Phụng

Trang 6


Chương II: Cơ Sở Lý Thuyết

Ø Tăng khối lượng sản phẩm vật chất, dịch vụ phục vụ cho xã hội.
Ø Việc tăng năng suất lao động xã hội có tác động rất lớn đến cơ cấu lại
nền kinh tế, thúc đẩy nhanh quá trình đổi mới quản lý nền kinh tế và thực hiện
những chính sách an sinh xã hội. Chính vì vậy mà tăng năng xuất lao động xã hội là
yêu cầu thường xuyên và cấp thiết để nền kinh tế của các quốc gia phát triển nhanh
và bền vững. Như Lê-nin từng chỉ rõ: Suy cho cùng thì năng suất lao động là cái
bảo đảm chắc chắn nhất cho chế độ xã hội này chiến thắng chế độ xã hội khác.
2.1.3. Nhân tố tác động đến tăng năng suất lao động
Theo những nghiên cứu gần đây thì có nhiều nhân tố tác động đến tăng năng
suất lao động như: chất lượng nguồn nhân lực và tác phong làm việc của người lao
động; khoa học, kỹ thuật và công nghệ; tổ chức và cơ cấu sản xuất; quản lý lao
động; tài nguyên thiên nhiên và khí hậu; ổn định chính trị xã hội quốc gia và ổn
định của doanh nghiệp, cơ sở sản xuất...

♦ Trong các nhân tố đó, chất lượng nguồn nhân lực và tác phong làm việc
của người lao động có tác động mạnh nhất đến năng suất lao động, vì việc kết hợp
người lao động với tư liệu sản xuất và đối tượng lao động để tạo ra các sản phẩm
hàng hóa và dịch vụ xã hội. Trình độ lành nghề và tác phong làm việc của người lao
động được thể hiện ra khi họ sử dụng các công cụ sản xuất thành thạo, đáp ứng
những yêu cầu về chất lượng sản phẩm, cùng những sản phẩm hàng hóa có tính
chuyên nghiệp hóa. Người lao động có trình độ nghề nghiệp không những cần có kỹ
năng lao động mà còn phải có sáng tạo trong quá trình sản xuất. Thực tế cho thấy
chỉ khi nào người lao động, người quản lý có kiến thức và trình độ nghề nghiệp thì
mới tiếp cận, nhanh chóng tiếp thu, vận dụng những thành tựu khoa học công nghệ
hiện đại, có ý thức và tinh thần sáng tạo. Có thể nói, thành tựu trong sản xuất nông
nghiệp của nước ta trong hơn 20 năm qua quan trọng nhất chính là do tăng năng
suất lao động xã hội mà có.
♦ Gắn liền với người lao động để tăng năng suất lao động là công cụ sản
xuất với trang bị công nghệ và kỹ thuật ngày càng cao. Ðó là máy móc, thiết bị,
công cụ sản xuất tiên tiến cùng các quy trình sản xuất và quản lý hiện đại, giảm bớt
những chi phí trung gian. Khoa học, công nghệ, kỹ thuật luôn gắn với tổ chức bộ

SVTH: Phan Thị Kim Phụng

Trang 7


Chương II: Cơ Sở Lý Thuyết

máy quản lý, quá trình hợp lý hóa sản xuất nhằm thúc đẩy sản xuất mang tính cạnh
tranh hơn và người lao động làm việc hiệu quả hơn, sản phẩm nhiều hơn, chất lượng
cao hơn, tiêu thụ được nhiều hơn...
2.1.4. Cách tính năng suất lao động
Ø Năng suất lao động bình quân tính bằng hiện vật

Năng suất lao động bình quân thực hiện năm trước liền kề, được tính theo
công thức:

W th =

Q th
L tt

Trong đó:
Wth: Năng suất lao động bình quân thực hiện năm trước liền kề tính bằng
hiện vật
Qth: Khối lượng sản phẩm (kể cả sản phẩm quy đổi) thực hiện (sản phẩm tiêu
thụ) năm trước liền kề
Ltt: Tổng số lao động bình quân thực tế sử dụng của năm trước liền kề được tính
theo hướng dẫn tại Thông tư số 08/TT-BLĐTBXH ngày 7/5/1998 của Bộ Lao động
- Thương binh và Xã hội.
Ø Năng suất lao động bình quân tính bằng giá trị
Năng suất lao động bình quân thực hiện năm trước liền kề, được tính theo
công thức:

W th =

T th
L đm

Trong đó:

SVTH: Phan Thị Kim Phụng

Trang 8



Chương II: Cơ Sở Lý Thuyết

Wth: Năng suất lao động bình quân thực hiện tính bằng giá trị của năm trước
liền kề.
Tth: Tổng doanh thu (hoặc tổng doanh số) thực hiện năm trước liền kề. Đối
với các Ngân hàng thương mại là tổng nguồn vốn huy động; dư nợ cho vay; doanh
số cho vay, thu nợ; doanh số mua, bán Ngoại tệ và kim ngạch thanh toán thực hiện
năm trước liền kề.
Lđm: Số lao động định mức năm trước liền kề của doanh nghiệp được cấp có
thẩm quyền thẩm định theo phân cấp quản lý khi giao đơn giá tiền lương.
Ø Năng suất là một phạm trù chỉ sự so sánh giữa kết quả đầu ra với các
nguồn lực đầu vào.

Công thức
Năng suất = Lợi ích đầu ra/ Tổng nguồn lực đầu vào
Ø

NSLĐ: là một phạm trù kinh tế nói lên hiệu quả sản xuất kinh doanh

của con người. Đươc đo bằng số lượng sản phẩm sản xuất ra trong một đơn vị thời
gian hay lượng thời gian lao động hao phí để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm.

Công thức :

W =

Q
T


hoặc t =

T
Q

Trong đó
W: Năng suất lao động .
Q: Tổng khối lượng sản phẩm sản xuất ra
T: Tổng khối lượng thời gian lao động hao phí.
t: Lượng thời gian hao phí để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm

2.2. Các giải pháp tăng năng suất lao động

SVTH: Phan Thị Kim Phụng

Trang 9


×