Tải bản đầy đủ (.pdf) (116 trang)

Tạo biểu tượng địa lí cho học sinh bằng phương tiện dạy học qua dạy học địa lí tự nhiên Việt Nam ở trường trung học phổ thông (Luận văn thạc sĩ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (902.75 KB, 116 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

LÊ THỊ HẠNH

TẠO BIỂU TƢỢNG ĐỊA LÍ CHO HỌC SINH
BẰNG PHƢƠNG TIỆN DẠY HỌC QUA DẠY HỌC
ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN VIỆT NAM Ở TRƢỜNG
TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Thái Nguyên, 2015
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

LÊ THỊ HẠNH

TẠO BIỂU TƢỢNG ĐỊA LÍ CHO HỌC SINH
BẰNG PHƢƠNG TIỆN DẠY HỌC QUA DẠY HỌC
ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN VIỆT NAM Ở TRƢỜNG
TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

Chuyên ngành: Lý luận và phƣơng pháp dạy học môn Địa lí
Mã số: 60.14.01.11

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC


NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. Nguyễn Phƣơng Liên

Thái Nguyên, 2015
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và
kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực, được các đồng tác giả cho
phép sử dụng và chưa từng được công bố trong bất kì một công trình nào khác.

Thái Nguyên, tháng 04 năm 2015
Tác giả luận văn

Lê Thị Hạnh

XÁC NHẬN CỦA

NGƢỜI HƢỚNG DẪN

BAN CHỦ NHIỆM KHOA ĐỊA LÝ
PHÓ TRƢỞNG KHOA

TS. Nguyễn Phƣơng Liên

TS. Nguyễn Phƣơng Liên


i
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>

LỜI CẢM ƠN
Trước tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc đến cô giáo TS.
Nguyễn Phương Liên đã tận tình hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ban giám hiệu, Khoa sau Đại học,
Khoa Địa lí và các Thầy Cô giáo trường Đại học sư phạm Thái Nguyên, Đại học
Thái Nguyên.
Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Vĩnh Phúc, Ban giám hiệu các trường THPT Đội
Cấn, trường THPT Hồ Xuân Hương, Tổ bộ môn Địa lí, các Thầy Cô giáo và các em
học sinh ở trường thực nghiệm, cùng bạn bè đồng nghiệp và gia đình, những người
thân đã tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi trong học tập, nghiên cứu và hoàn thiện
Luận văn này.
Cuối cùng, xin kính dâng món quà tinh thần này đến bố mẹ tôi, xin cảm ơn gia
đình, bạn bè, đồng nghiệp đã động viên, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và
thực hiện đề tài.
Trân trọng cảm ơn!
Thái Nguyên, tháng 04 năm 2015
Tác giả luận văn

Lê Thị Hạnh

ii
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>


MỤC LỤC
Trang
Trang bìa phụ
Lời cam đoan ................................................................................................................ i
Lời cảm ơn .................................................................................................................. ii
Mục lục ....................................................................................................................... iii
Danh mục các từ viết tắt ............................................................................................. iv
Danh mục các bảng ..................................................................................................... v
Danh mục các hình ..................................................................................................... vi
MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1
1. Lí do chọn đề tài .................................................................................................. 1
2. Lịch sử nghiên cứu của đề tài ............................................................................. 2
3. Quan điểm và phương pháp nghiên cứu ............................................................. 4
4. Mục tiêu của đề tài, nhiệm vụ nghiên cứu .......................................................... 6
5. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................. 7
6. Cấu trúc đề tài ..................................................................................................... 7
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TẠO BIỂU
TƢỢNG ĐỊA LÍ CHO HỌC SINH BẰNG PTDH QUA DAY
HỌC ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN VIỆT NAM Ở TRƢỜNG THPT ....... 9
1.1. Phương pháp dạy học địa lí .............................................................................. 9
1.1.1. Khái niệm.................................................................................................................... 9
1.1.2. Phân loại...................................................................................................................... 9
1.2. Biểu tượng địa lí ............................................................................................. 10
1.2.1. Khái niệm.................................................................................................................. 10
1.2.2. Phân loại biểu tượng địa lí....................................................................................... 11
1.2.3. Tính chất cơ bản của biểu tượng địa lí ................................................................... 11
1.2.4. Đặc điểm của biểu tượng địa lí. .............................................................................. 13
1.2.5. Vai trò của biểu tượng trong dạy học địa lý .......................................................... 13
1.3. CNTT với dạy học địa lí ................................................................................ 14
1.3.1. Vai trò của CNTT đối với dạy học địa lí ............................................................... 14

1.3.2. Một số phần mềm ứng dụng trong tạo biểu tượng địa lí cho học sinh ............... 16
iii
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>

1.4. Một số khái niệm khác ................................................................................... 17
1.5. Đặc điểm tâm sinh lí, trình độ nhận thức của học sinh lớp 12....................... 18
1.5.1. Đặc điểm tâm lí lứa tuổi .......................................................................................... 18
1.5.2. Đặc điểm nhận thức................................................................................................. 18
1.5.3. Đặc điểm về hoạt động và phát triển trí tuệ........................................................... 19
1.5.4. Đặc điểm nhân cách chủ yếu .................................................................................. 19
1.6. Đặc điểm chương trình sách giáo khoa Địa lí lớp 12 .................................... 20
1.6.1. Mục tiêu chương trình địa lí 12 .............................................................................. 20
1.6.2. Đặc điểm chương trình của SGK lớp 12 ............................................................... 21
1.7. Thực trạng dạy học Địa lí ở trường THPT và việc hình thành cho học sinh
các biểu tượng địa lí thông qua dạy học ........................................................ 22
CHƢƠNG 2. HÌNH THÀNH BIỂU TƢỢNG ĐỊA LÍ CHO HỌC SINH
BẰNG PTDH QUA DẠY HỌC ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN VIỆT
NAM Ở TRƢỜNG THPT ............................................................. 25
2.1. Xác định hệ thống biểu tượng địa lí trong dạy học địa lí tự nhiên Việt Nam 25
2.2. Con đường hình thành biểu tượng địa lí bằng PTDH trong dạy học địa lí
tự nhiên Việt Nam ở trường THP .................................................................. 25
2.2.1. Đối với việc hình thành biểu tượng ký ức ............................................................. 26
2.2.2. Đối với việc hình thành biểu tượng tưởng tượng.................................................. 33
2.3. Phương pháp hình thành biểu tượng địa lí ..................................................... 38
2.3.1. Phương pháp truyền thống ...................................................................................... 38
2.3.2. Phương pháp hiện đại .............................................................................................. 39
2.4. Nguyên tắc hình thành các biểu tượng địa lí.................................................. 41
2.4.1. Sử dụng mô hình động, phim, ảnh… phải đúng lúc, đúng chỗ........................... 41

2.4.2. Sử dụng mô hình động, phim, ảnh… phải đủ cường độ ...................................... 41
2.4.3. Sử dụng các phần mềm để thiết kế mô hình động, phim, ảnh… theo hướng
phát huy tính tích cực hóa hoạt động của HS .................................................... 42
2.4.4. Sử dụng mô hình động, phim, ảnh… đảm bảo tính vừa sức của HS.................. 42
2.5. Phương hướng sử dụng mô hình động, phim, ảnh… trong dạy học địa lý
tự nhiên THPT ............................................................................................... 43
2.5.1. Sử dụng mô hình động, phim, ảnh… theo hướng minh họa kiến thức ............. 43


2.5.2. Sử dụng mô hình động theo hướng học sinh hoạt động tìm kiếm tri thức mới . 45
2.5.3. Sử dụng mô hình động riêng cho hoạt động nhóm .............................................. 47
2.6. Quy trình tạo biểu tượng qua dạy học địa lý tự nhiên Việt Nam trong
trường THPT bằng các phần mềm điện tử .................................................... 48
2.6.1. Quy trình chung........................................................................................................ 48
2.6.2. Quy trình thiết kế bài dạy cụ thể trong việc hình thành biểu tượng địa lí tự
nhiên Việt Nam ở trường THPT ......................................................................... 57
2.7. Thiết kế một số giáo án minh họa .................................................................. 64
2.7.1. Giáo án số 1 .............................................................................................................. 64
2.7.2. Giáo án số 2 .............................................................................................................. 69
2.7.3. Giáo án số 3 .............................................................................................................. 75
CHƢƠNG 3. THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM .......................................................... 86
3.1. Mục đích thực nghiệm ................................................................................... 86
3.2. Nguyên tắc thực nghiệm ................................................................................ 86
3.3. Nhiệm vụ thực nghiệm ................................................................................... 86
3.4. Phương pháp thực nghiệm ............................................................................. 86
3.4.1. Địa bàn thực nghiệm................................................................................................ 86
3.4.2. Thời gian thực nghiệm ............................................................................................ 86
3.4.3. Đối tượng thực nghiệm............................................................................................ 86
3.4.4. Phương pháp thực nghiệm ...................................................................................... 87
3.5. Nội dung thực nghiệm.................................................................................... 88

3.6. Quy trình thực nghiệm ................................................................................... 88
3.7. Kết quả thực nghiệm ...................................................................................... 91
3.7.1. Về mặt định lượng ................................................................................................... 91
3.7.2. Kết quả định tính ...................................................................................................... 95
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................ 96
1. Kết luận ............................................................................................................. 96
2. Đề xuất kiến nghị .............................................................................................. 97
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 98
PHỤ LỤC


DANH MỤC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT
Viết tắt

Viết đầy đủ

CNTT

Công nghệ thông tin

ĐHSP

Đại học sư phạm

GV

Giáo viên

HS


Học sinh

KHCN

Khoa học công nghệ

NXB

Nhà xuất bản

THPT

Trung học phổ thông

SGK

Sách giáo khoa

PTDH

Phương tiện dạy học

iv


DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 2.1. Hệ thống biểu tượng trong SGK địa lí tự nhiên Việt Nam THPT ............ 25
Bảng 3.1. Những thông tin chung về lớp thực nghiệm và lớp đối chứng ................. 87
Bảng 3.2. Phân loại điểm qua bài kiểm tra trong thực nghiệm ................................. 91

Bảng 3.3. Phân phối tần suất và tần suất lũy tích tổng hợp ...................................... 92
Bảng 3.4. Tổng hợp tham số ..................................................................................... 93
Bảng 3.5. Phân loại trình độ học sinh qua bài kiểm tra ............................................ 93

v


DANH MỤC CÁC HÌNH
Trang
Hình 1.1. Sơ đồ sự tương tác giữa GV và biểu tượng địa lí ..................................... 12
Hình 1.2. Sơ đồ truyền đạt thông tin giữa GV và biểu tượng địa lí .......................... 13
Hình 2.1. Việt Nam trong các nước Đông Nam Á .................................................... 27
Hình 2.2. Lược đồ vị trí, giới hạn lãnh thổ Việt Nam ............................................... 28
Hình 2.3. Sơ đồ mặt cắt khái quát vùng biển Việt Nam ........................................... 29
Hình 2.4. Bản đồ địa hình Việt nam ......................................................................... 30
Hình 2.5. Lát cắt địa hình Việt Nam ......................................................................... 30
Hình 2.6. Lược đồ địa hình Việt Nam....................................................................... 31
Hình 2.7. Minh họa địa hình vùng nhiệt đới ẩm gió mùa của Việt Nam .................. 31
Hình 2.8. Minh họa địa hình vùng nhiệt đới ẩm gió mùa của Việt Nam .................. 32
Hình 2.9. Địa hình chịu tác động của con người ...................................................... 32
Hình 2.10. Mô hình thuyết kiến tạo mảng ................................................................ 35
Hình 2.11. Minh họa biến đổi khí hậu toàn cầu ........................................................ 36
Hình 2.12. Mô hình động cơ chế thủy triều .............................................................. 43
Hình 2.13. Mô hình hoạt động của gió mùa Việt Nam ............................................. 44
Hình 2.14. Mô hình động Hệ Mặt Trời ..................................................................... 45
Hình 2.15. Hoạt động của gió fơn ............................................................................. 46
Hình 2.16. Mô hình hoạt động của gió mùa ở Việt Nam .......................................... 46
Hình 2.17. Chọn mẫu vẽ trong Power Point ............................................................. 48
Hình 2.18. Chọn mẫu vẽ tự do .................................................................................. 48
Hình 2.19. Chọn hình vẽ ........................................................................................... 49

Hình 2.20. Chế độ chạy hiệu ứng .............................................................................. 49
Hình 2.21. Điều chỉnh thứ tự hiệu ứng ..................................................................... 50
Hình 2.22. Chạy thử hiệu ứng ................................................................................... 50
Hình 2.23. Xử lý âm thanh trong Windown Movie Maker....................................... 51
Hình 2.24. Thêm hiệu ứng trong Windown Movie Maker ....................................... 52
Hình 2.25. Nhập văn bản trong Windown Movie Maker ......................................... 52
Hình 2.26. Lưu phim trong Windown Movie Maker ................................................ 53
Hình 2.27. Màn hình khởi động của Macromedia Flash 8........................................ 53
vi


Hình 2.28. Xuất thành file sản phẩm trong Macromedia Flash 8 ............................ 54
Hình 2.29. Điều chỉnh thuộc tính tài liệu trong Macromedia Flash 8 ..................... 55
Hình 2.30. Chèn Frame, Layer trong Macromedia Flash 8 ...................................... 55
Hình 2.31. Các công cụ vẽ trong Macromedia Flash 8 ............................................. 56
Hình 2.32. Xén hình trong Macromedia Flash 8....................................................... 56
Hình 2.33. Cách điều chỉnh hình trong Macromedia Flash 8 ................................... 56
Hình 2.34. Minh họa các kiến thức trong bài dưới dạng video, hình ảnh, sơ đồ,
bản đồ, văn bản, bảng biểu .................................................................... 60
Hình 2.35. Trò chơi ô chữ, ghép địa danh................................................................. 62
Hình 2.36. Minh họa cho hoạt động của gió mùa ở Việt Nam ................................. 63
Hình 2.37. Hoạt động gió mùa ở Việt Nam .............................................................. 64
Hình 3.1. Sự phân bố điểm qua bài kiểm tra của hai nhóm ĐC và TN .................... 92
Hình 3.2. Đường lũy tích tổng hợp trong thực nghiệm............................................. 93
Hình 3.3. So sánh kết quả phân loại trình độ của HS qua các bài kiểm tra .............. 94

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>


MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Sự nghiệp giáo dục đã và đang được Đảng, Nhà nước, toàn xã hội quan tâm.
Đổi mới giáo dục nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho thế hệ trẻ, đáp
ứng yêu cầu nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, phù
hợp với thực tiễn và tiếp cận trình độ với các nước phát triển trong khu vực và trên
thế giới. Chính vì vậy, ngành Giáo dục đã có những chính sách, chiến lược nhằm
tác động lên những thế hệ tương lai của đất nước ngay từ khi họ đang ngồi trên ghế
nhà trường.
Nghị quyết trung ương 2 ban chấp hành trung ương Đảng khóa VIII đã nhấn
mạnh tới việc đổi mới phương pháp giáo dục hiện đại “Đổi mới mạnh mẽ phương
pháp giáo dục và đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện nếp tư duy
sáng tạo của người học”.
Điều 24.2, Luật giáo dục quy định “Phương pháp giáo dục phổ thông phải
phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động của học sinh (HS); phù hợp với đặc điểm
của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ năng vận
dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú cho
học sinh”.
Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2011 – 2020 khẳng định “tiếp tục
đổi mới phương pháp dạy học và đánh giá kết quả học tập, rèn luyện theo hướng
phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và năng lực của người học. Đẩy mạnh
ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy học”.
Trong dạy học địa lí, bước đầu đã có một số nhà giáo dục, nhà khoa học đã
nghiên cứu sử dụng công nghệ thông tin (CNTT) đồng thời kết hợp truyền thống,
hiện đại vào trong dạy học và đã có những hiệu quả nhất định.
Trong dạy học địa lí, việc tạo biểu tượng địa lí giúp học sinh khắc sâu những
kiến thức đã lĩnh hội được và kích thích hứng thú nhận thức, năng lực quan sát,
năng lực phân tích tổng hợp để rút ra kết luận cần thiết, có độ tin cậy cao.
Nhờ việc xây dựng các biểu tsượng địa lí giúp giáo cho giáo viên (GV) có
thêm những điều kiện thuận lợi để trình bày bài giảng một cách tinh giản, đầy đủ,


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>1


Luận văn đầy đủ ở file: Luận văn full














×