Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học vinh
--------------
XÂY DựNG Hệ THốNG BàI TậP SáNG TạO
DùNG CHO DạY HọC PHầN QUANG HìNH
HọC
VậT Lí 11 TRUNG HọC PHổ THÔNG
LUN VN THC SỸ GIÁO DỤC HỌC
VINH 2011
Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học vinh
--------------
NGUYN VN HNH
XÂY DựNG Hệ THốNG BàI TậP SáNG TạO
DùNG CHO DạY HọC PHầN QUANG HìNH
HọC
VậT Lí 11 TRUNG HọC PHổ THÔNG
Chuyên ngành : lý luận và ph ơng pháp dạy học
vật lý
MÃ số: 60.14.10
Luận văn thạc sĩ giáo dục häc
Hớng dẫn khoa học
PGS.TS. phạm thị phú
Vinh - 2011
Lời cảm ơn
Trong q trình hồn thành luận văn này tác giả đã nhận
được sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo, bạn bè, một
số đồng nghiệp, người thân. Tác giả xin được gửi lời cảm ơn
chân thành tới những người đã giúp đỡ tác giả hoàn thành
luận văn này.
Tác giả xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành đối với cô
giáo, PGS.TS. Phạm Thị Phú, người đã tận tình hướng dẫn,
động viên và giúp đỡ tác giả trong suốt thời gian nghiên cứu
và hoàn thành luận văn.
Tác giả gửi lời cảm ơn sâu sắc tới các thầy giáo, cơ giáo
trong tổ PPGD Vật lí trường Đại học Vinh, các thầy cô giáo
trong khoa Sau Đại học trường Đại học Vinh, các thầy cô
giáo giảng dạy khoa Vật lí trường Đại học Vinh.
Tác giả luận văn xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu và các
giáo viên trong trường THPT Huỳnh Thúc Kháng-Vinh - Nghệ
An, tổ Vật lí – KTCN trường THPT Huỳnh Thúc Kháng.
Vinh, ngày 12 tháng 12 năm 2011
Tác giả
Nguyễn Văn Hạnh
Bảng viết tắt
Viết tắt
BTST
BTLT
HS
GV
SGK
THPT
KHTN
CH
H
Cụm từ
Bài tập sáng tạo
Bi tp luyn tp
Học sinh
Giáo viên
Sỏch giỏo khoa
Trung học phổ thông
Khoa hc t nhiên
Câu hỏi
Hoạt động
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài và lich sử vấ n đề
̣
Trong thời đại hiện nay, đứng trước yêu cầu cấp thiết của sự nghiệp cơng nghiệp
hố, hiện đại hố đất nước mục tiêu của sự nghiệp Giáo dục là đào tạo ra những người
lao động có phẩm chất, có tri thức, có kĩ năng, sáng tạo và thích ứng nhanh với tiến bộ
của khoa học kĩ thuật của nhân loại. Trong điều kiện phát triển của các phương tiện
truyền thông, trong bối cảnh hội nhập, mở rộng giao lưu, học sinh phổ thông được tiếp
nhận nhiều nguồn thông tin đa dạng, phong phú từ nhiều mặt của cuộc sống, hiểu biết
nhiều hơn, linh hoạt hơn. Vì vậy, ở lứa tuổi học sinh phổ thông nảy sinh một yêu cầu và
cũng là một quá trình: sự lĩnh hội độc lập các tri thức và phát triển kĩ năng. Do đó, để
hồn thành mục tiêu Giáo dục trong giai đoạn mới, dạy học phải coi trọng việc rèn luyện
và phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh trong tất cả các mơn học trong đó có mơn
Vật lý.
Cũng như học mơn Vật lý nói chung, việc giải bài tập Vật lý giúp học sinh vừa
hiểu sâu hơn các hiện tương Vật lý trong thế giới tự nhiên xung quanh ta, đồng thời cũng
hình thành và rèn luyện cho các em kĩ năng phân tích, tổng hợp, khả năng phán đốn nhờ
đó mà thúc đẩy học sinh biết giải quyết các vấn đề khác nhau của đời sống sau này. Tuy
nhiên, hệ thống các bài tập trong sách giáo khoa thường là những bài tập có angơrit sẵn
nên u cầu về tính sáng tạo trong khi giải là không cao, mặt khác các bài tập thường
mang tính giáo khoa mà ít gắn với thực tiễn nên tác dụng của giải bài tập trong việc phát
triển tư duy sáng tạo cho học sinh và gắn lí thuyết với thực tiễn là rất hạn chế.
Bài tập sáng tạo là bài tập được xây dựng nhằm mục đích rèn luyện bồi dưỡng
năng lực tư duy sáng tạo cho HS. Đó là loại bài tập tương tự như bài tốn tình huống
xuất phát, tức loại bài tập mà giả thiết khơng có thơng tin đầy đủ liên quan đến hiện
tượng q trình vật lí; có những đại lượng ẩn dấu; điều kiện bài tập không chứa đựng chỉ
dẫn trực tiếp và gián tiếp về angôrit giải hay kiến thức vật lí cần sử dụng. BTST địi hỏi
ở HS tính nhạy bén trong tư duy, khả năng tưởng tượng (bản chất của hoạt động sáng
tạo), sự vận dụng kiến thức một cách linh hoạt, sáng tạo để giải quyết vấn đề trong
những tình huống mới, hồn cảnh mới; HS phát hiện ra những điều chưa biết, chưa có.
Đặc biệt, BTST yêu cầu khả năng đề xuất, đánh giá theo ý kiến riêng của bản thân HS.
Các công trinh nghiên cứu về tư duy sáng ta ̣o và bài tâ ̣p sáng ta ̣o đã đươ ̣c
̀
Razumôpxki khởi xướng gồ m bài tâ ̣p câu hỏi "vì sao" và bài tâ ̣p câu hỏi "như thế nào".
Đề câ ̣p đế n lý thuyế t sáng ta ̣o, tác giả Phan Dũng cũng đã cho xuấ t bản bảy tâ ̣p
"phương pháp luâ ̣n sáng ta ̣o và đổ i mới". Tác giả Nguyễn Đức Thâm cũng bàn về BTST
trong cuố n "phương pháp da ̣y ho ̣c vâ ̣t lý". Đồ ng tác giả Pha ̣m Thi ̣Phú và Nguyễn Đinh
̀
Thước đã căn cứ vào phẩ m chấ t tư duy sáng ta ̣o để đưa ra 6 dấ u hiêu BTST dễ nhâ ̣n biế t,
̣
dễ nhớ và phù hơ ̣p với môn vâ ̣t lý. Và mô ̣t số công trinh luâ ̣n văn tha ̣c sỹ cũng đã đề câ ̣p
̀
đế n BTST các phầ n trong chương trinh vâ ̣t lý phổ thông như phầ n cơ ho ̣c lớp 10, phầ n
̀
điên và điê ̣n từ. Vì thế viê ̣c xây dư ̣ng và phát triể n thêm BTST trong da ̣y ho ̣c vâ ̣t lý là
̣
cầ n thiế t và đã có cơ sở lí luâ ̣n và thực tiễn.
Quang hình học lớp 11 là một phần quan trọng trong chương trình Vật lí THPT.
Những kiến thức của phần quang hình học là cơ sở đầu tiên để nghiên cứu quang học
sóng sau này- mơn học gắn liền sự phát triển như vũ bão của công nghệ thông tin, nó
cũng liên quan rất nhiều đến đời sống và khoa học kĩ thuật. Vì vậy, việc nghiên cứu xây
dựng hệ thống bài tập sáng tạo trong dạy học Vật lí giúp học sinh nắm vững nội dung
phần quang hình học, đặc biệt góp phần phát triển tư duy sáng tạo và năng lực giải quyết
các tình huống khác nhau của các bài tốn để có điều kiện đi sâu vào nghiên cứu trong
tương lai và giải quyết tốt các vấn đề của thực tiễn.
Xuất phát từ cơ sở lý luận và u cầu của thực tiễn nói trên tơi chọn đề tài nghiên
cứu “Xây dựng hệ thống bài tập sáng tạo dùng cho dạy học phần quang hình học Vật lý
lớp 11 chương trình nâng cao”
2. Mục đích nghiên cứu
Xây dựng hệ thống bài tập sáng tạo phần quang hình học và đề xuất phương án sử
dụng vào dạy học phần quang hình lớp 11 chương trình Vật lí nâng cao nhằm góp phần
bồi dưỡng tư duy sáng tạo cho học sinh.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
+ Cơ sở lí luận về tư duy sáng tạo
+ Q trình dạy học Vật lí ở bậc THPT.
+ Da ̣y ho ̣c bài tâ ̣p Vâ ̣t lý.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
+ Phần quang hình học lớp 11 chương trình nâng cao.
+ Bài tập sáng tạo.
4. Giả thuyết khoa học:
“Nếu xây dựng được hệ thống bài tập sáng tạo phần quang hình học lớp 11 đảm bảo
các yêu cầu của khoa học Vật lý, tâm lí học và lí luận dạy học và sử dụng bài tập đó một
cách hợp lí và phù hợp với nội dung và đối tượng học sinh như đề xuấ t trong l ̣n văn
này thì sẽ góp phầ n bờ i dưỡng năng lực tư duy sáng tạo cho học sinh, nâng cao hiệu quả
dạy học”
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1. Nghiên cứu cơ sở lí luâ ̣n về dạy học bồi dưỡng tư duy sáng ta ̣o cho HS.
5.2. Nghiên cứu lí luận về bài tập sáng tạo trong dạy học Vật lý.
5.3. Nghiên cứu mục tiêu, nội dung của phần quang hình học lớp 11 chương trình
nâng cao.
5.4. Thực tra ̣ng da ̣y ho ̣c bài tâ ̣p sáng ta ̣o trong ho ̣c chinh khóa, trong tuyể n cho ̣n và
́
bồ i dưỡng ho ̣c sinh giỏi các cấ p 5 năm gầ n đây.
5.5. Thực trạng dạy học bài tập Vật lý phần quang hình học lớp 11 ở các trường
THPT thành phố Vinh, Nghê ̣ an.
5.6. Xây dựng hệ thống bài tập sáng tạo phần quang hình học lớp 11 chương trình
nâng cao.
5.7. Đề xuất phương án dạy bài tập sáng tạo đã xây dựng.
5.8. Thực nghiệm sư phạm.
6. Phương pháp nghiên cứu
6.1. Phương pháp lí thuyết
+ Nghiên cứư lí luận dạy học mơn Vật lý.
+ Nghiên cứu cơ sở lí luận về tư duy sáng tạo.
+ Xây dựng hệ thống bài tập sáng tạo phần quang hình học lớp 11 chương trình
nâng cao.
6.2. Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm
+ Điều tra thực trạng dạy học Vật lý ở bậc THPT.
+ Thí nghiệm Vật lý giải bài tập sáng tạo.
+ TNSP.
7. Đóng góp mới
+ Nghiên cứu lý luâ ̣n: Đề xuấ t quy trinh xây dư ̣ng BTST từ nguyên tắ c sáng ta ̣o
̀
TRIZ; mô hinh sử du ̣ng nguyên tắ c TRIZ hướng dẫn HS giải BTST
̀
+ Xây dựng được bức tranh sử du ̣ng BTST trong tuyể n chon HSG các cấ p trong 5
năm gầ n đây.
+ Xây dựng 20 BTST quang hinh hay có câu hỏi định hướng tư duy. Thiết kế mấy
̀
tiến trình dạy học sử dụng BTST đã xây dựng.
8. Dự kiến cấ u trúc luâ ̣n văn
+ Mở đầu
+ Nội dung: 3 chương
Chương 1: Cơ sở lí luận xây dựng và sử dụng hệ thống BTST trong dạy học vật lí ở
trường THPT.
Chương 2: Xây dựng hệ thống BTST phần Quang hình học vật lí lớp 11 THPT và
các hình thức sử dụng chúng trong dạy học.
Chương 3: Thực nghiệm sư phạm
KẾT LUẬN
Chương 1
CƠ SỞ LÍ LUẬN XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP
SÁNG TẠO TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ Ở TRƯỜNG THPT
Phát triển năng lực tư duy sáng tạo cho học sinh là một yêu cầu cấp bách trong dạy
học vật lí ở trường THPT. Phương tiện bồi dưỡng năng lực tư duy sáng tạo cho học sinh
có hiệu quả cao đó là bài tập sáng tạo. Bài tập sáng tạo có cơ sở lí luận là tư duy sáng tạo
và các biện pháp bồi dưỡng tư duy sáng tạo trong dạy học. Phần cơ sở lí luận giải quyết
ba vấn đề sau:
+ Bồi dưỡng tư duy sáng tạo trong dạy học vật lí
+ Bài tập sáng tạo về vật lí - một phương tiện bồi dưỡng tư duy sáng tạo.
+ Vận dụng các nguyên tắc sáng tạo của TRIZ để xây dựng và sử dụng bài tập
sáng tạo về vật lí trong dạy học ở trường phổ thơng.
1.1. Bồi dưỡng tư duy sáng tạo trong dạy học vật lí
1.1.1. Khái niệm về tư duy sáng tạo
Năng lực tư duy của con người có ý nghĩa quyết định, ảnh hưởng đến đời sống vật
chất và tinh thần và đến sự phát triển của cá nhân, cộng đồng và của cả xã hội loài người.
Tư duy để sáng tạo, để đưa ra những giải pháp giải quyết vấn đề, những quyết
định cần thực hiện. Vì thế, năng lực tư duy sáng tạo của mỗi con người là tiêu chí để
đánh giá trình độ và hiệu quả công việc của mỗi người lao động trong xã hội hiện đại.
1.1.1.1. Khái niệm về tư duy
Tư duy là q trình phân tích và tổng hợp, so sánh, trừu tượng hoá và khái quát
hoá trên con đường tìm ra cái mới[24].
Trong dạy học phải biết rèn luyện cho HS khả năng phân tích, tổng hợp, so sánh,
trừu tượng hoá, khái quát hoá nhằm phát triển tư duy cho người học một cách tích cực.
* Các loại tư duy: có thể chia tư duy ra làm ba loại cơ bản [22,62]:
- Tư duy logic hình thức (tư duy logic): tư duy logic dựa trên luật bài trung và tam
đoạn luận. Tư duy logic chỉ dùng trong việc nghiên cứu đối tượng ở trạng thái tĩnh.
- Tư duy biện chứng: Tư duy biện chứng bác bỏ luật bài trung, chấp nhận A vừa
là A, vừa đồng thời không phải là A. Đó là chân lí của sự vận động. Vận động là thường
xuyên, yên tĩnh là tạm thời nên tư duy biện chứng đóng vai trị to lớn trong quá trình suy
nghĩ của con người.
- Tư duy hình tượng: Tư duy hình tượng là kiểu tư duy mà sản phẩm tạo ra bằng
tưởng tượng ra những đối tượng theo những quan điểm thẩm mỹ nhất định giúp người ta
hình dung ra các sự vật, các sự kiện.
Nếu xét theo mức độ độc lập, có thể chia tư duy ra làm bốn bậc [22,65]:
+ Tư duy lệ thuộc để chỉ tư duy của những người suy nghĩ dựa dẫm vào tư duy
của người khác.
+ Tư duy độc lập là tư duy của những người có chính kiến riêng trong một lĩnh
vực nhất định.
+ Tư duy phê phán là tư duy của những người có chính kiến riêng, biết phán xét
đúng sự việc bằng khả năng quan sát, phân tích và tổng hợp của bản thân.
+ Tư duy sáng tạo chỉ tư duy của những người biết phán xét sự việc và đề ra được
những hướng giải quyết mới để khắc phục nhược điểm và phát huy ưu điểm.
Trong dạy học hiện đại, phải chú trọng bồi dưỡng và rèn luyện tư duy sáng tạo
cho HS để góp phần đào tạo những người lao động có tri thức, có kĩ năng và khơng
ngừng sáng tạo.
1.1.1.2. Khái niệm về sáng tạo
Sáng tạo là hoạt động tạo ra bất kì cái gì có đồng thời tính mới và tính lợi
ích [4, tập1, 21].
“Tính mới” là bất kỳ sự khác biệt nào của đối tượng cho trước so với đối tượng
tiền thân. Để có được sự sáng tạo, tính mới phải đem lại lợi ích như tăng năng suất, hiệu
quả, giảm giá thành, có thêm chức năng mới, sử dụng thuận tiện hơn, …
Trong bất kì hoạt động nào của con người cũng cần có tính sáng tạo, vì sáng tạo
đem lại lợi ích trong lĩnh vực hoạt động ấy. Sáng tạo có nhiều cấp độ từ thấp đến cao; ở
cấp độ cao sán phẩm của sáng tạo là các sáng chế và phát minh.
Dựa vào tính mới và tính lợi ích để đánh giá một sản phẩm có phải là sản phẩm
sáng tạo hay khơng. Chương trình đánh giá sản phẩm có phải là sáng tạo hay khơng,
gồm năm bước sau:
Bước 1: Chọn đối tượng tiền thân.
Bước 2: So sánh sản phẩm với đối tượng tiền thân của nó.
Bước 3: Tìm “tính mới” của sản phẩm.
Bước 4: Trả lời câu hỏi: Tính mới đó đem lại lợi ích gì?
Bước 5: Kết luận về tính sáng tạo của sản phẩm.
Để tạo ra được sản phẩm sáng tạo thì điều kiện cần có ở người giải quyết vấn đề
phải có tư duy sáng tạo. Vậy, tư duy sáng tạo là gì?
1.1.1.3. Tư duy sáng tạo
a) Khái niệm về tư duy sáng tạo
Theo Rubinski: “tư duy bắt đầu từ tình huống có vấn đề” hay “vấn đề” là điều
kiện cần để khởi động tư duy. Vấn đề (bài toán) là đối tượng của tư duy.
* Vấn đề (bài tốn) là tình huống, ở đó người giải biết mục đích cần đạt nhưng
khơng biết cách đạt đến mục đích hoặc khơng biết cách tối ưu đạt đến mục đích trong
một số cách đã biết. Trong trường hợp thứ hai, chính là quá trình ra quyết định: thực
hiện việc xem xét, đánh giá, cân nhắc, lựa chọn trong số các phương án đã biết ra
phương án tối ưu để dùng trong thực tế. [4,tập1, 27]
Các nghiên cứu cho thấy, chỉ khi có vấn đề, bộ óc của chúng ta mới thực sự suy
nghĩ, thiếu “vấn đề” tạo ra “tính ì” trong suy nghĩ. Do vậy vấn đề là đối tượng của tư
duy.
Trong Sáng tạo học [4] (dựa theo tính thực tế của nội dung bài toán), người ta
phân biệt hai loại:
- Bài toán đúng hay bài toán giáo khoa: là những bài toán gồm hai phần giả thiết
và kết luận; phần giả thiết trình bày những yếu tố cho trước đủ để giải bài tốn, phần kết
luận chỉ ra đúng mục đích cần đạt. Các bài toán này thường gặp trong các sách giáo khoa,
sách bài tập và sử dụng phổ biến trong dạy học; nội dung mang tính sách vở, xa rời thực
tế.
- Tình huống vấn đề xuất phát: đây là bài toán mà người giải phải tự phát biểu bài
toán, phần giả thiết có thể thiếu hoặc thừa hoặc vừa thừa vừa thiếu; phần kết luận nêu
mục đích chung chung, khơng rõ ràng, khơng chỉ cụ thể phải tìm ra cái gì. Trong q
trình giải bài tốn, người giải phải trải qua giai đoạn biến bài tốn tình huống xuất phát
thành bài toán đúng, bao gồm các bước sau:
+ Phát hiện các tình huống vấn đề xuất phát có thể có.
+ Lựa chọn các tình huống vấn đề xuất phát ưu tiên để giải quyết.
+ Phát hiện và phát biểu phổ các bài tốn cụ thể có thể có của tình huống vấn đề
xuất phát ưu tiên.
+ Phân tích, đánh giá và lựa chọn trong số các bài toán cụ thể kể trên ra bài toán
cụ thể đúng cần giải.
Loại bài tốn thứ hai này là có tác dụng to lớn trong việc bồi dưỡng tư duy linh
hoạt sáng tạo và đầu óc thực tiễn có thể vận dụng trong dạy học và gọi là bài tập sáng tạo.
Loại bài tốn này ít được đề cập trong trường học.
* Tư duy sáng tạo là quá trình suy nghĩ đưa người giải:
- Từ không biết cách đạt đến mục đích đến biết cách đạt mục đích, hoặc
- Từ khơng biết cách tối ưu đạt đến mục đích đến biết cách tối ưu đạt đến mục
đích trong một số cách đã biết [4].
“Quá trình suy nghĩ giải quyết vấn đề và ra quyết định” và “Tư duy sáng tạo” là
tương đương nhau. [4, tập1, 31]. Bởi vì khái niệm sáng tạo ở đây có đồng thời tính mới
và tính lợi ích, nên suy nghĩ giải quyết vấn đề và ra quyết định là tư duy sáng tạo.
Nhờ tư duy sáng tạo, lồi người từ chỗ có các khả năng sinh học rất hạn chế đến
chỗ chiếm ưu thế tuyệt đối trong tự nhiên để có được nền văn minh rực rỡ như ngày nay.
Trong mỗi con người đều tiềm ẩn năng lực tư duy sáng tạo ở các mức độ khác nhau. Vì
thế, trong dạy học GV cần phải biết khơi dậy, bồi dưỡng và rèn luyện năng lực tư duy
sáng tạo của HS một cách thường xuyên và hợp lí thì năng lực tư duy sáng tạo của HS sẽ
được bộc lộ và phát triển, ngược lại thì tiềm năng sáng tạo sẽ mai một và tạo ra tính ì tâm
lí cản trở việc phát triển tư duy sáng tạo, HS sẽ tư duy theo lối mòn dẫn đến sản phẩm
đào tạo sẽ không đáp ứng được mục tiêu đào tạo trong thế kỉ mới. Để bồi dưỡng, rèn
luyện và phát triển tư duy sáng tạo cho HS một cách hiệu quả, GV cần phải nắm vững qui
luật hình thành và phát triển của tư duy sáng tạo sau đây.
b) Quy luật hình thành và phát triển của tư duy sáng tạo[22,61]
Tư duy sáng tạo được hình thành và phát triển theo các quy luật sau:
* Khi thực tiễn nảy sinh vấn đề, tư duy sáng tạo mới được huy động để giải quyết
vấn đề. Do đó, tư duy sáng tạo hình thành và phát triển trên cơ sở của thực tiễn rồi trở lại
làm phong phú thực tiễn. Trong dạy học giải quyết vấn đề, GV phải tạo ra các tình huống
có vấn đề làm xuất hiện nhu cầu nhận thức của HS để giải quyết vấn đề, nghĩa là đã góp
phần phát triển tư duy sáng tạo cho HS.
* Tư duy sáng tạo phát triển từ tư duy độc lập, tư duy phê phán. Độc lập suy nghĩ,
tôn trọng ý kiến cá nhân, đánh giá đúng sự việc là điều kiện cần thiết để phát triển tư duy
sáng tạo.
* Chủ thể của tư duy sáng tạo cần được cung cấp đầy đủ tư liệu, đó là tri thức,
thơng tin, kinh nghiệm, các phương pháp, các sự kiện trong tự nhiên, xã hội. Trong dạy
học, để phát triển tư duy sáng tạo phải kết hợp giữa dạy kiến thức và phương pháp tư
duy. Phải coi trọng việc bồi dưỡng phương pháp tự học. Tự học giúp hình thành thói
quen các nhật
* Phát hiện cập“tình thơng tin khoa học, hình thành nhu cầu
huống vấn đề xuất
cách độc lập, góp phần phát triển tư duy sáng tạo. thu
phát”
Tiếp
*
Lựa chọn* Tạo mơi trường thơng thống,
“tình
huống v/đ” ưu tiên
cần rất quan trọng trong hoạt động dạy học.
giải
* phát
* Phát hiện và Tư duy
biểu “phổ các BT cụ
nhảy vọt.
thể có” của “t/h v/đ
x/p ưu tiên”
tiếp nhận và xử lí thơng tin một
cởi mởthơng tin giải phóng tư duy là điều kiện
tự do để
(hiểu BT)
sáng tạo hình thành và phát triển dần dần theo quy luật từ tiệm cận đến
Phát triển tư duy sáng phảithể q trình tích luỹ thơng tin, xử lí và Xử lýđổi thơng
biến
Bài tốn cụ có
TRÍ NHỚ
đúng cần giải
* Phân tích, đánh giá
tin thành tri thức theo mơ hình sau.
và lựa chọn các BT
cụ thể để có được hình biến đổi thơng tin thành tri thức của tư
c) Mơ
BT cụ thể đúng cần
giải.
Theo lí thuyết thơng tin, q trình suy nghĩ giải
thơng tin
duy sáng tạo
quyết vấn đề và ra quyết định
chính là q trình biến đổi thông tin thành tri thức hoặc biến tri thức đã có thành tri thức
Phát ý tưởng
mới, vì lời giải bàithử chính là thơng tin đem lại ích lợi cho người giải (đạt được mục
Thực hiện tốn
giải BT
các tưởng
đích). Sơ đồý a) mơ hình hố các giai đoạn của q trình tư duy để giải bài toán theo
phương pháp thử và sai theo quan điểm lí thuyết thơng tin[4].
Sai
Tìm thêm thơng tin từ
mơi trường bên ngồi
Lời giải
Sơ đồ a). Mơ hình hố q trình tư duy giải quyết vấn đề theo phương pháp thử và sai.
Như ta đã biết, các ý tưởng ban đầu thường là sai, do vậy người giải thường phải
trở lại các giai đoạn trước hoặc phải lặp đi, lặp lại toàn bộ q trình suy nghĩ nhiều lần và
có thể phải tìm thơng tin từ mơi trường bên ngồi. Sau nhiều lần suy nghĩ và hành động
thử và sai (vì thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lí, phải hành động thực hiện ý tưởng để biết
đúng, sai), cuối cùng, người giải phát được ý tưởng dẫn đến lời giải đúng.
Như vậy, q trình biến đổi thơng tin có sự tham gia của các hiện tượng tâm lí.
d) Các hiện tượng tâm lí tham gia vào q trình biến đổi thơng tin thành tư duy
sáng tạo
Các kết quả nghiên cứu về tâm lí học sáng tạo [4] cho rằng, q triình xử lí thơng
tin có sự tham gia của các thành tố tâm lí như: trí nhớ, tính nhạy bén của tư duy, liên
tưởng, trí tưởng tượng, trực giác (linh tính).
* Trí nhớ
Trí nhớ là q trình tâm lí ghi nhớ, lưu giữ và tái hiện trong bộ óc các thơng tin cá
nhân có được trong các hoạt động của mình. Khi giải quyết vấn đề và ra quyết định,
người giải phải huy động tri thức đã biết về phương pháp giải quyết vấn đề để điều khiển
suy nghĩ của mình và ra quyết định đúng. Song trí nhớ cũng tạo nên tính ì tâm lí hướng
người giải suy nghĩ theo lối giải quyết cũ, cản trở sự sáng tạo trong giải quyết vấn đề.
Như vậy trí nhớ là một thành tố của tư duy sáng tạo.
Dựa vào quy luật hoạt động của trí nhớ, trong dạy học, để tăng cường trí nhớ cho
học sinh cần dạy kiến thức một cách có hệ thống từ dễ đến khó, q trình truyền thụ kiến
thức phải theo các giai đoạn: nhận biết → thông hiểu → vận dụng, các kiến thức đã học
cần được hệ thống hố để lưu giữ trong bộ nhớ có tính hệ thống.
* Liên tưởng
Liên tưởng là hoạt động lỉên kết các ý nghĩ về những sự kiện, ý tưởng này với các
sự kiện, ý tưởng khác. Tính liên tưởng đóng vai trị rất quan trọng trong sáng tạo và đổi
mới.
Trong dạy học, để giải quyết vấn đề của bài học GV phải rèn luyện cho HS ln
biết cách tìm các mối liên hệ giữa kiến thức đã có với nội dung cần giải quyết nhằm phát
huy tính chủ động trong tư duy để góp phần hình thành và phát triển năng lực liên tưởng
ở HS.
* Trí tưởng tượng
Trí tưởng tượng được hiểu là sự xây dựng hình ảnh về đối tượng (được hiểu theo
nghĩa rất rộng) trong suy nghĩ, mà trong khoảng thời gian hình thành và tồn tại hình ảnh,
người tưởng tượng khơng tiếp thu đối tượng đó một cách trực tiếp thông qua các giác
quan. Lịch sử các phát minh khoa học và sáng chế kỹ thuật cũng cho thấy trí tưởng tượng
là một trong các yếu tố quan trọng nhất đối với sáng tạo. J. Dewey cho rằng: “Mỗi thành
công vĩ đại trong khoa học đều bắt nguồn từ trí tưởng tượng hết sức táo bạo”.
* Linh tính (trực giác)
Theo tâm lí học sáng tạo, linh tính là ý nghĩ mang tính kết luận nảy sinh trong óc
chủ thể, trong khi các điều kiện và cách thức dẫn đến ý nghĩ đó khơng được chủ thể nhận
biết. Trực giác của con người là các ý tưởng ở vùng tiềm thức , nên trong dạy học để phát
triển trực giác cho HS, GV phải nắm bắt được các hoạt động tâm lí tự phát như những
phản xạ không điều kiện của HS.
Giáo dục- đào tạo ngày nay cần có phải là nền giáo dục- đào tạo nhắm đến đích:
Đào tạo những con người tạo ra những giá trị của tương lai. Do vậy, dạy học ngày nay
khác với dạy học truyền thống đó là chiến lược dạy học sáng tạo để đáp ứng đòi hỏi cấp
bách của xã hội hiện đại.
1.1.2. Tầm quan trọng của việc bồi dưỡng tư duy sáng tạo cho HS trong dạy học
Tư duy sáng tạo cần cho mọi lĩnh vực và cho mọi người để đạt được chất lượng và
hiệu quả cao trong hoạt động của mình. Theo tâm lí học sáng tạo thì có thể bồi dưỡng và
phát triển tư duy sáng tạo. Giáo dục phục vụ cho phát triển kinh tế và văn hoá của đất
nước trong thế kỉ mới, nhiệm vụ cấp bách của sự nghiệp trồng người là cung cấp cho xã
hội nguồn nhân lực có phẩm chất, trình độ cao và có tư duy sáng tạo để đi tắt, đón đầu
những tiến bộ khoa học và cơng nghệ của lồi người. Vì thế, dạy học ở trường phổ thông
ngày nay, song song với dạy tri thức là bồi dưỡng tư duy sáng tạo cho HS.
Theo tâm lí học sáng tạo thì người nào cũng có năng lực sáng tạo ở mức độ thấp
hoặc cao và tính sáng tạo của con người thường bộc lô rất sớm. Do đó, nếu khơng phát
hiện và bồi dưỡng kịp thời thì tiềm năng sáng tạo ở mỗi người và năng khiếu sáng tạo
bẩm sinh (ở một số người) sẽ mai một theo thời gian.
Trong lịch sử Sáng tạo học, đã tồn tại các quan điểm khác nhau về sáng tạo:
* Sáng tạo là bẩm sinh, sáng tạo khơng có con đường logic, không dạy được.
* Sáng tạo = bẩm sinh + rèn luyện (tích luỹ) → nhảy vọt về chất (Lí thuyết vùng
phát triển gần của Vưgôtxki). Theo quan điểm thứ hai thì có thể dạy được, bồi dưỡng
được tư duy sáng tạo.
Người khởi xướng khoa học sáng tạo là Altshuller (Nga), ơng đã nung nấu lí
thuyết để giúp bất kì người bình thường nào cũng có thể sáng tạo được. Cùng với các
cộng sự, dựa trên cơ sở kiến thức tổng hợp của nhiều bộ môn khoa học và kĩ thuật đã
phân tích các hồ sơ sáng chế kĩ thuật để xây dựng nên Lí thuyết giải các bài tốn sáng chế
(TRIZ), hình thành phương pháp luận sáng tạo (hay Sáng tạo học). Phương pháp luận
sáng tạo đã được đưa vào dạy ở nhiều trường, tổ chức và công ty.
Dạy học sáng tạo (bồi dưỡng tư duy sáng tạo) có thể đi trước sự phát triển,
thúc đẩy sự phát triển. Dạy học sáng tạo được thực hiện trên cơ sở khoa học và thực tiễn
sau:
a) Cơ sở tâm lí học
Dạy học sáng tạo lấy lí thuyết thích nghi của Piaget và lí thuyết về vùng phát triển
gần của Vưgốtsxki làm cơ sở.
- Lí thuyết thích nghi của Piaget [23,63]:
Những phẩm chất mới của con người được phát triển thông qua các giai đoạn :
Mất cân bằng - điều ứng - đồng hóa - thích nghi – lập lại cân bằng ở trình độ cao
hơn
Như vậy, bằng hoạt động tích cực, tự lực, con người sáng tạo ra chính bản thân
mình, những phẩm chất mới của mình.
- Lí thuyết về vùng phát triển gần của Vưgốtsxki:
Chỗ tốt nhất để phát triển những phẩm chất tâm lí là vùng phát triển gần. Đó là
vùng nằm giữa khả năng đang có và nhiệm vụ mới phải thực hiện mà ta chưa biết cách
làm, nhưng nếu có sự cố gắng cá nhân và có sự giúp đỡ của những người cùng trình độ
hoặc có trình độ cao hơn thì có thể tự lực thực hiện được.
Như vậy:
+ Nếu trao cho học sinh (HS) nhiệm vụ nằm trong vùng phát triển gần thì học sinh
cố gắng một chút có thể hồn thành được.
+ Sự giúp đỡ của bạn bè và giáo viên (GV) có thể hỗ trợ cho học sinh tìm ra cách
vượt qua khó khăn, hồn thành nhiệm vụ.
b) Cơ sở lí luận dạy học
Dạy học sáng tạo biểu hiện sự thống nhất giữa chức năng: giáo dục, giáo dưỡng và
phát triển. Điều này thể hiện ở chỗ trong dạy học sáng tạo, HS chiếm lĩnh được tri thức
theo phương pháp nghiên cứu của các nhà khoa học (Biểu diễn ở sơ đồ b) - Chu trình
nhận thức sáng tạo của Razumơpxki) nhờ vậy mà tư duy sáng tạo được phát triển.
Mơ hình
Hệ quả
Sự kiện
Thực nghiệm
Sơ đồ b. Chu trình nhận thức sáng tạo của Razumôpxki
c) Cơ sở phương pháp luận sáng tạo
Dạy học sáng tạo lấy TRIZ và các phương pháp tích cực hố tư duy của phương
pháp luận sáng tạo làm cơ sở.
* Theo TRIZ có 40 thủ thuật (nguyên tắc) sáng tạo cơ bản[4].
* Các phương pháp tích cực hóa tư duy
Tích cực hố tư duy được hiểu là làm tăng số lượng các ý tưởng phát ra trong một
đơn vị thời gian, tăng năng suất phát ý tưởng, khắc phục tính ì tâm lí. Các phương pháp
tích cực hoá tư duy đang được đánh giá cao và được sử dụng trong dạy học hiện nay.
d) Cơ sở thực tiễn
Con người trong lịch sử phát triển của mình đã có ý thức tìm các quy luật chi phối
q trình tư duy sáng tạo, “khoa học hố tư duy sáng tạo”. Cùng với sự phát triển của
khoa học công nghệ ngày càng tăng tốc, tính cạnh tranh ngày càng gay gắt, tính đa dạng,
liên ngành ngày càng tăng là đến lúc cần sự dẫn đường của của khoa học sáng tạo, nửa
cuối thế kỉ 20 khoa học “Sáng tạo học” ra đời.
Sáng tạo học, cụ thể là TRIZ hình thành và phát triển ở Nga, sau đó lan ra nhiều nước
khác. Đặc biệt ở Mĩ, từ năm 1991 TRIZ phát triển mạnh mẽ và nhanh chóng.
Ở nước ta, Phan Dũng là người đầu tiên đưa Sáng tạo học một cách bài bản vào
Việt Nam. “Trung tâm sáng tạo khoa học kĩ thuật” do Phan Dũng sáng lập ra đã hoạt
động rất có hiệu quả. Hàng ngàn bản thu hoạch của học viên đều nói lên những điều
thống nhất rằng, mơn học mới mẻ hấp dẫn và bổ ích cho mọi ngành nghề, mọi lĩnh vực
của cuộc sống, cho nhiều lứa tuổi, cho cá nhân và gia đình. Họ kiến nghị nên đưa vào
dạy học ở các trường phổ thông, đại học, cộng đồng bằng các hình thức và phương pháp
thích hợp. Hiện nay chương trình dạy 40 ngun tắc sáng tạo của TRIZ đang được trình
chiếu trên kênh VTV6 Đài truyền hình Việt Nam.
Dạy học sáng tạo là một chiến lược giáo dục quan trọng vận dụng Sáng tạo học
và các khoa học về tâm lí, giáo dục vào q trình dạy học nhằm phát triển tư duy sáng
tạo cho học sinh, đáp ứng yêu cầu nhân lực trong thời đại mới. Dạy học sáng tạo là vấn
đề đang được quan tâm, nghiên cứu và triển khai vận dụng vào thực tiễn.
Để bồi dưỡng tư duy sáng tạo có hiệu quả trong dạy học, cụ thể là trong dạy học
vật lí, có thể sử dụng các biện pháp sau:
1.1.3. Các biện pháp dạy học bồi dưỡng tư duy sáng tạo cho HS trong môn vật lý
Bồi dưỡng năng lực tư duy sáng tạo được hiểu là tạo ra mơi trường xung quanh
thích hợp, để các năng lực sáng tạo của cá nhân có thể phát triển đầy đủ ở mức cao nhất.
GV phải ý thức được rằng phát triển tư duy vật lí được đặt ngang tầm với nhiệm vụ
trang bị tri thức.
Do vậy, trong dạy học nói chung và dạy học vật lí nói riêng cần có các biện pháp
dạy học phù hợp để phát triển tư duy sáng tạo cho HS. Các nghiên cứu về dạy học sáng
tạo [20,104], [22,152] cho thấy rằng, có thể dùng 6 biện pháp sau đây để phát huy năng
lực sáng tạo của học sinh. Ngoài ra chúng tôi xin đề xuất thêm một biện pháp thứ 7
nhằm kích thích và phát triển tư duy sáng tạo:
1.1.3.1. Tích cực sử dụng phương pháp dạy học nêu và giải quyết vấn đề ở các mức độ
khác nhau nhằm lôi cuốn học sinh tham gia vào giải quyết các vấn đề học tập.
Quy luật của tư duy là: “ Tư duy phát triển trong hồn cảnh có vấn đề”, vì vậy dạy
học nêu vấn đề là phương pháp dạy học phát triển óc tư duy sáng tạo cho HS có hiệu quả.
Tuỳ theo trình độ HS, nội dung kiến thức, điều kiện không gian và thời gian để có thể
vận dụng dạy học nêu vấn đề ở các mức độ thấp như nêu hệ thống câu hỏi đến mức độ
cao là GV đặt ra đề tài nhỏ HS hồn thành ở lớp hay ở nhà rồi trình bày trước lớp và mức
độ cao hơn nữa GV gợi ý cho HS tự đặt đề tài rồi nghiên cứu giải quyết.
Vật lí là mơn học thực nghiệm, do đó việc tạo tình huống có vấn đề (ở mức độ
thấp của nêu vấn đề) hay nêu vấn đề để HS giải quyết phải bắt đầu từ các hiện tượng tự
nhiên, các thí nghiệm để tạo nhu cầu giải quyết vấn đề ở HS và phù hợp với quy luật của
nhận thức là “từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng”. Từ đó tuỳ theo đối tượng
để GV chọn mức độ dạy học nêu và giải quyết vấn đề phù hợp để phát triển óc sáng tạo
của HS khi giải quyết vấn đề.
1.1.3.2. Tăng cường sử dụng các phương tiện dạy học mơn vật lí
Các phương tiện dạy học bao gồm các thiết bị dạy học, phịng bộ mơn, phịng thí
nghiệm, bàn ghế, các phương tiện kĩ thuật. Thí nghiệm ảo, bài giảng điện tử là những
phương tiện dạy học hiện đại, hỗ trợ rất hiệu quả cho quá trình dạy học. Các phương tiện
dạy học khơng những giúp HS có điều kiện nhận thức thế giới bên ngồi tốt hơn, rèn óc tư
duy sáng tạo mà còn giảm đáng kể cường độ lao động của GV.
1.2.3.3. Rèn óc tưởng tượng, tư duy khơng gian, tư duy logic cho học sinh
Ĩc tưởng tượng, tư duy khơng gian và tư duy logic là ba năng lực rất cần thiết
cho người lao động sáng tạo.
Với chương trình SGK vật lí THPT, khi xây dựng kiến thức hầu hết đều gắn với thí
nghiệm. Do vậy, để rèn luyện óc tưởng tượng, tư duy không gian, tư duy logic, khi làm thí
nghiệm, sử dụng hình vẽ địi hỏi GV phải tiến hành ở vị trí thuận lợi để mọi học sinh đều
quan sát rõ, các hình vẽ SGK nếu khơng mơ tả được khơng gian ba chiều thì GV phải vẽ lại
theo không gian ba chiều để HS thấy rõ đối tượng một cách chi tiết, trực quan và sinh động.
Vì cách dạy khơng có đủ trực quan sinh động nên tư duy khơng gian, óc tưởng tượng, tư duy
kĩ thuật không được phát triển tốt kịp thời, gây rất nhiều khó khăn khi học sinh lên học các
trường nghề và không dễ đào tạo để trở thành cán bộ khoa học – công nghệ, kĩ sư sáng tạo
xuất sắc.
1.2.3.4. Cho học sinh luyện tập thao tác tư duy với những bài tập sáng tạo về vật lí
Việc cho HS thao tác tư duy với “bài tập sáng tạo” – bài tập khơng có angơrit sẵn,
nhằm kích thích tính sáng tạo của họ, góp phần đào tạo người lao động năng động, sáng
tạo, khơng chịu bó tay trước khó khăn mà phải ln nghĩ rằng”trong cái khó ló cái
khơn” để ln tìm tịi, sáng tạo để cải tiến cái cũ và tìm ra cái mới.
1.2.3.5. Bồi dưỡng phương pháp tự học cho học sinh
Tự học là bản năng của con người, là xu thế của thời đại bùng nổ thông tin hiện
nay. Mọi người phải biết tự học để có thể học tập suốt đời. Tự học mới hiểu sâu, nhớ lâu
kiến thức, đó là đặc điểm thu nhận thơng tin của não bộ con người.
Để khuyến khích HS tự học có hiệu quả, trước hết GV phải trang bị cho HS kiến
thức cơ bản chắc chắn và trang bị cho họ năng lực xử lí thơng tin. Từ đặc trưng bộ mơn
GV hướng dẫn HS phương pháp tiếp cận kiến thức của môn học và các cơng đoạn của
q trình tự học. Khi HS biết cách tự học thì kiến thức mà họ thu nhận được sẽ sâu sắc
hơn, do họ đã biết cách tiếp thu và xử lí được thơng tin bằng tư duy độc lập, tư duy phê
phán nhờ vậy mà tư duy sáng tạo có điều kiện để phát triển. Vì vậy bồi dưỡng phương
pháp tự học cũng là biện pháp tốt để rèn luyện và bồi dưỡng tư duy sáng tạo ở HS.
1.2.3.6. Nêu gương sáng tạo của các nhà khoa học, các nhà phát minh và các nhà sáng
chế trong q trình dạy học bộ mơn
Kể các câu chuyện về sự sáng tạo khơng có giới hạn của các nhà Bác học vật lí,
các nhà phát minh, nhà sáng chế nổi tiếng trên thế giới và ở Việt nam sẽ có tác dụng kích
thích niềm say mê nghiên cứu mơn vật lí để khám phá thế giới.
1.2.3.7.Tổ chức các hoạt động ngoại khoá, tham quan, dã ngoại, khen thưởng các HS
tích cực tư duy trong học tập.
+ Tổ chức cho HS đi tham quan các cơng trình thuỷ điện, các trạm biến thế, các
trạm quan trắc, các nhà máy sản xuất cơng nghiệp, các hiện tượng thiên nhiên kì thú
nhằm gắn lí thuyết với thực tiễn. Từ thực tiễn sinh động kích thích tính tị mị, khơi dậy
nhu cầu tìm hiểu thực tiễn bằng kiến thức đã học. Từ đó làm xuất hiện ở HS nhu cầu tìm
hiểu và giải thích thế giới tự nhiên cũng như thực tế cuộc sống, nhờ vậy mà năng lực tư
duy của họ được rèn luyện và phát triển.
+ Tổ chức và động viên HS tham gia tích cực các cuộc thi sáng tạo như vẽ và nêu
ý tưởng thiết kế các mô hình máy móc để xử lí ơ nhiễm mơi trường, giảm ách tắc giao
thông,…, cho ý tưởng để thiết kế các dụng cụ phục vụ sinh hoạt trong gia đình đơn giản,
tiện dụng.
+ Động viên, khen thưởng các HS tham gia giải các bài tốn trên các tạp chí,
nhằm khơi dậy niềm đam mê mơn vật lí cũng như rèn luyện tư duy sáng tạo khi giải các
bài toán trên các tạp chí này.
Trên đây là một số biện pháp bồi dưỡng tư duy sáng tạo trong dạy học vật lí.
Trong phạm vi đề tài này, chúng tơi nghiên cứu một phương tiện bồi dưỡng tư duy sáng
tạo hiệu quả đó là bài tập sáng tạo về vật lí và phương pháp kết hợp với các biện pháp
khác một cách phù hợp để nâng cao hiệu quả của BTST trong bồi dưỡng tư duy sáng tạo.
1.2. Bài tập sáng tạo về vật lí - một phương tiện bồi dưỡng tư duy sáng tạo
1.2.1. Khái niệm Bài tập sáng tạo về vật lí
1.2.1.1. Bài tập vật lí
Bài tập vật lí được hiểu là một vấn đề được giải quyết bằng các suy luận logic,
các phép tốn có cơ sở từ các định luật vật lí, hiện tượng vật lí.
Các bài tập vật lí có thể hiện diện ở tất cả các giai đoạn của q trình lĩnh hội
mơn học này, tức là từ bước đặt vấn đề để bắt đầu nghiên cứu một đề mục, cho đến bước
nghiên cứu giải quyết vấn đề, bước vận dụng để củng cố, luyện tập, ôn tập hoặc mở
rộng, đào sâu tri thức và thực hành ... Tuỳ theo mục đích sử dụng, các bài tập vật lí có
thể xây dựng với nội dung thích hợp và cách giải tương ứng. Bài tập vật lí có tác dụng
rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp, kĩ năng tính tốn, xử lí số liệu nhờ các cơng thức
và định luật vật lí chi phối hiện tượng vật lí trong bài tập, nhờ vậy mà bài tập vật lí có tác
dụng rèn luyện và phát triển tư duy sáng tạo cho HS.
Vật lí học có quan hệ mật thiết với quy luật của tự nhiên. Do đó, nếu xem việc
giải bài tập vật lí là chỉ vận dụng những cơng thức vật lí để lập các phương trình và giải
chúng để tìm ra những con số gọi là đáp số của bài toán. Người giải khơng coi trọng hiện
tượng vật lí, rốt cuộc biến nó trở thành một thứ tốn ứng dụng, quy về những thủ thuật
và kĩ năng lập phương trình và giải phương trình. Tác dụng của việc giải tốn vật lí là
giúp người giải hiểu sâu hơn các hiện tượng vật lí đang xảy ra xung quanh ta, trong các
đối tượng công nghệ của nền văn minh mà ta đang sử dụng, và từ sự hiểu biết sâu sắc đó
mà giúp người giải học được cách giải quyết những vấn đề khác nhau của đời sống và
công nghệ sau này.
Bài tập vật lí trong SGK và tài liệu tham khảo thường khác xa với những
vấn đề cần giải quyết trong thực tế cuộc sống. Hơn nữa, các bài tốn vật lí được đề cập
trong SGK và trong nhiều tài liệu tham khảo đều có angơrit sẵn nên càng hạn chế tính
sáng tạo khi giải, do vậy mà khi gặp các vấn đề khó khăn trong thực tiễn sinh động sau
này các em thường bị động và khơng tìm được giải pháp tối ưu để giải quyết vấn đề.
1.2.1.2. Bài tập sáng tạo về vật lí
Bài tập sáng tạo là bài tập mà giả thiết khơng có thơng tin đầy đủ liên quan đến
hiện tượng q trình vật lí; có những đại lượng vật lí được ẩn dấu; điều kiện bài tập
không chứa đựng chỉ dẫn trực tiếp và gián tiếp về angơrit giải hay kiến thức vật lí cần
sử dụng [15]. Giải BTST đòi hỏi HS phải nhạy bén trong tư duy, độc đáo và sáng tạo
trong cách giải quyết vấn đề với những tình huống mới để phát hiện điều mới về kiến
thức, kĩ năng hoặc thái độ ứng xử mới, về những điều chưa biết, chưa có. Đặc biệt,
BTST yêu cầu khả năng đề xuất, đánh giá theo ý kiến riêng của bản thân HS.
Như vậy sử dụng BTST về vật lí trong việc bồi dưỡng tư duy sáng tạo về vật lí
cho HS là rất cần thiết, đặc biệt trong việc phát hiện và bồi dưỡng học sinh giỏi vật lí thì
hiệu quả của BTST là rất lớn. Tuy nhiên, để phương tiện bồi dưỡng tư duy sáng tạo này
phát huy tối đa hiệu quả của nó thì trước hết phải trang bị cho HS những kiến thức và kĩ
năng cơ bản bằng các bài học ở SGK và các bài tập luyện tập.
1.2.2. Phân biệt bài tập sáng tạo và bài tập luyện tập
Bài tập vật lí rất đa dạng và phong phú, có nhiều cách gọi tên, phân loại khác
nhau tuỳ theo việc chọn tiêu chí khác nhau. Nếu căn cứ vào tính chất của q trình tư
duy khi giải bài tập là tính chất tái hiện (tái hiện cách thức thực hiện) hay tính chất sáng
tạo có thể chia thành hai loại là bài tập luyện tập và bài tập sáng tạo.
Bài tập luyện tập (BTLT) là loại bài tập được xây dựng để rèn luyện kĩ năng áp dụng
những kiến thức xác định giải các bài tập theo một khuôn mẫu đã có. Tính chất tái hiện của tư
duy thể hiện ở chỗ: HS so sánh bài tập cần giải với các dạng bài tập đã biết và huy động cách
thức giải đã biết; trong đề bài đã hàm chứa angôrit giải.
Chức năng chủ yếu của BTLT là củng cố kiến thức vật lí, giúp HS hiểu sâu hơn bản
chất vật lí của các hiện tượng vật lí, đồng thời rèn luyện các kĩ năng phân tích, tổng hợp, rèn
luyện các thao tác tính tốn, xử lí số liệu. Khi giải BTLT thì HS chỉ huy động những kiến thức
đã học và các cách giải đã biết để giải quyết yêu cầu của bài ra mà khơng địi hỏi HS phải tự
tìm tịi cách giải, hay nói cách khác là HS khơng phải suy nghĩ cách giải quyết vấn đề và ra
quyết định. Vì thế, BTLT thường được sử dụng để ôn tập một nội dung kiến thức, một
chương hay một chủ đề.
Cịn với Bài tập sáng tạo, vì khơng có angơrit giải nên để giải BTST địi hỏi HS
phải tự suy nghĩ tìm ra cách giải quyết vấn đề. Khi giải BTST BTST địi hỏi ở HS tính
nhạy bén trong tư duy, khả năng tưởng tượng (bản chất của hoạt động sáng tạo), sự vận
dụng kiến thức một cách linh hoạt, sáng tạo để giải quyết vấn đề trong những tình huống
mới, hồn cảnh mới. Dạy học vật lí trong giai đoạn mới ngày nay, nếu chỉ dùng BTLT
để bồi dưỡng tư duy cho HS thì chỉ đào tạo ra được những người lao động cần cù, chịu
khó nhưng cứng nhắc và rập khuôn trong công việc, hiệu quả sẽ rất thấp, và hơn hết là
khơng thể thích ứng với hồn cảnh mới của nền sản xuất đầy tính cạnh tranh như hiện
nay. Do đó, với ưu thế đặc biệt của BTST, với chức năng bồi dưỡng tư duy sáng tạo,
việc sử dụng BTST trong dạy học vật lí sẽ góp phần tích cực để đào tạo ra nguồn nhân
lực có chất lượng cao và thích ứng nhanh, năng động và sáng tạo trong các lĩnh vực của
nền kinh tế đang hội nhập ngày càng sâu rộng. BTST vật lí là phương tiện bồi dưỡng tư
duy sáng tạo có hiệu quả, nên trong công tác phát hiện và bồi dưỡng HS giỏi vật lí bắt
buộc GV phải sử dụng thường xuyên và phù hợp với nội dung giảng dạy, phù hợp với
cấp học và lớp học thì việc bồi dưỡng HS giỏi mới đem lại hiệu quả.
Tuy nhiên, khi sử dụng BTST giáo viên phải lưu ý đến tính tương đối của BTST,
bởi “cái mới” có tính tương đối phụ thuộc vào đối tượng và phụ thuộc vào thời điểm sử
dụng: “mới” tại thời điểm này (khi đó là BTST) nhưng sau đó khi đã biết thì lại trở thành
BTLT (cho từng HS).
Để phát huy tốt nhất tác dụng của BTST trong bồi dưỡng tư duy sáng tạo, thì trước
khi sử dụng BTST giáo viên phải rèn luyện cho HS giải thành thạo BTLT, để HS có đủ
lượng về “cái cũ” mới giúp các em có sự nhảy vọt “về chất” đó là giải BTST.
1.2.3. Phân loại bài tập sáng tạo về Vật lí
Theo Ra-zu-mốp-xki, BTST được chia thành hai loại: Bài tập nghiên cứu
(Trả lời câu hỏi : Tại sao?) và Bài tập thiết kế (Trả lời câu hỏi: Làm thế nào?)
Có thể nhận biết các BTST dựa trên những dấu hiệu sau [15]:
a) Bài tập có nhiều cách giải