Tải bản đầy đủ (.pdf) (113 trang)

Thiết kế hoạt động học tập theo nhóm chương Cảm Ứng Điện Tử (vật lí 11) nhằm phát triển năng lực tự học cho học sinh (Luận văn thạc sĩ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 113 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

LÔ THỊ HUẾ

THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP THEO NHÓM
CHƢƠNG “CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ” (VẬT LÍ 11) NHẰM PHÁT
TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Chuyên ngành: LL & PPDH BỘ MÔN VẬT LÍ
số: 60.14.01.11

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. TÔ VĂN BÌNH

Thái Nguyên, năm 2015

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>

LỜI CAM ĐOAN
Luận văn “Thiết kế hoạt động học tập theo nhóm chƣơng “ Cảm ứng
điện từ” ( Vật lí 11) nhằm phát triển năng lực tự học cho học sinh . Luận
văn sử dụng những thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, các thông tin đã đƣợc
ghi rõ nguồn gốc, có một số thông tin thu thập từ điều tra thực tế ở các cơ sở
thực nghiệm, số liệu đã đƣợc tổng hợp và xử lý.
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số
liệu, kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chƣa có ai công bố
trong một công trình nào khác.


Thái nguyên, tháng 4 năm 2015
Tác giả

Lô Thị Huế
Xác nhận của

Xác nhận của

trƣởng khoa Vật lý

ngƣời hƣớng dẫn khoa học

PGS.TS Tô Văn Bình

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

i

/>

LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn thạc sĩ, tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn đến Ban
giám hiệu; Phòng đào tạo Sau đại học; Ban Chủ nhiệm và quý Thầy, Cô giáo
khoa Vật lý trƣờng Đại học Sƣ phạm - Đại học Thái Nguyên.
Tác giả xin chân thành cám ơn Ban giám hiệu, quý Thầy, Cô giáo tổ
Vật lí, trƣờng THPT Khánh Hòa – Thái Nguyên đã nhiệt tình giúp đỡ, trao
đổi và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình nghiên cứu và thực
hiện đề tài.
Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc về sự hƣớng dẫn tận
tình chu đáo của PGS. TS. Tô Văn Bình trong suốt thời gian nghiên cứu và

thực hiện luận văn.
Cuối cùng, tác giả muốn bày tỏ lòng biết ơn đối với gia đình, ngƣời
thân, bạn bè đồng nghiệp đã giúp đỡ, động viên tác giả trong quá trình học tập
và thực hiện đề tài.
Thái nguyên, tháng 4 năm 2015
Tác giả

Lô Thị Huế

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN ii

/>

MỤC LỤC
Trang
Lời cam đoan ...................................................................................................... i
Lời cảm ơn ........................................................................................................ ii
Mục lục ............................................................................................................... i
Danh mục các bảng .......................................................................................... iii
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt ............................................................ iii
Danh mục các đồ thị và biểu đồ ....................................................................... iv
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 6
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG
HỌC TẬP THEO NHÓM NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC
CHO HỌC SINH ........................................................................................... 10
1.1. Quan điểm hiện đại về dạy học ............................................................. 10
1.1.1. Bản chất của hoạt động dạy ............................................................... 10
1.1.2. Bản chất của hoạt động học ............................................................... 10
1.2.Tính tự lực trong học tập của học sinh .................................................. 15
1.2.1. Quan niệm về tính tự lực trong học tập của học sinh ........................ 15

1.2.2. Biểu hiện của tính tự lực trong học tập vật lí của học sinh ............... 16
1.2.3

................................................................................. 17

1.3.Dạy học theo nhóm ................................................................................ 18
1.3.1 Sơ lƣợc những giai đoạn lịch sử của nhóm học tập ............................ 18
1.3.2. Khái niệm dạy học theo nhóm ........................................................... 20
1.3.3. Đặc trƣng của dạy học thông qua hoạt động nhóm ........................... 21
1.3.4. Các bƣớc dạy học theo nhóm ............................................................. 22
1.3.5.Vai trò của GV và HS trong dạy học nhóm ........................................ 24
1.3.6. Tác dụng, ý nghĩa của dạy học nhóm ................................................ 28
1.4. Thực trạng tổ chức dạy học theo nhóm môn Vật lí ở trƣờng THPT
hiện nay ........................................................................................................ 30
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>

1.4.1. Đối với giáo viên ................................................................................ 30
1.4.2. Đối với học sinh ................................................................................. 33
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1................................................................................ 35
Chƣơng 2: THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP THEO NHÓM
CHƢƠNG “CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ” (VẬT LÍ 11) NHẰM PHÁT TRIỂN
NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH ................................................... 36
2.1. Đặc điểm bộ môn vật lí ......................................................................... 36
2.2. Phát huy tính tự lực của học sinh qua dạy học nhóm trong dạy học
vật lí ............................................................................................................. 38
2.2.1. Tổ chức hoạt động học tập của học sinh trong dạy học nhóm .......... 38
2.2.2. Tổ chức thu thập và xử lý thông tin của HS trong dạy học nhóm ..... 39
2.3 Đặc điểm của chƣơng “Cảm ứng điện từ” ........................................... 40

2.3.1 Nội dung chƣơng “Cảm ứng điện từ” ............................................... 40
2.3.2 Chuẩn kiến thức, kĩ năng chƣơng “ Cảm ứng điện từ”...................... 42
2.3.3 Sơ đồ cấu trúc nội dung chƣơng “Cảm ứng điện từ”......................... 43
2.4 Tổ chức dạy học theo nhóm chƣơng “Cảm ứng điện từ” vật lí 11 THPT . 43
2.4.1 . Nguyên tắc thiết kế tiến trình bài dạy học theo nhóm môn vật lí ..... 43
2.4.2. Soạn thảo một số bài giảng tổ chức dạy học theo nhóm chƣơng “
Cảm ứng điện từ” vật lí 11 THPT ................................................................ 45
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2................................................................................ 59
Chƣơng 3. THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM .................................................... 61
3.1. Mục đích và nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm ....................................... 61
3.1.1. Mục đích thực nghiệm ....................................................................... 61
3.1.2. Nhiệm vụ thực nghiệm....................................................................... 61
3.2.1. Đối tƣợng thực nghiệm ...................................................................... 61
3.2.2. Nội dung thực nghiệm........................................................................ 61
3.3. Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm...................................................... 62
3.3.1. Chọn mẫu thực nghiệm ...................................................................... 62

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>

3.3.2 Cách đánh giá ..................................................................................... 62
3.3.3. Xử lý và phân tích số liệu kết quả TNSP .......................................... 64
3.3.4. Kết quả thực nghiệm sƣ phạm ........................................................... 66
3.4. Kết quả thăm dò giáo viên và học sinh về phƣơng pháp dạy học nhóm
chƣơng “ Cảm ứng điện từ”. ........................................................................ 70
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3................................................................................ 74
KẾT LUẬN CHUNG .................................................................................... 75
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 77
PHỤC LỤC


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>

DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 1.1. Kết quả điều tra GV về thực trạng DHN môn Vật lí ở THPT........ 30
Bảng 1.2: Kết quả điều tra HS về tổ chức DHN môn Vật lí ở trƣờng THPT ...... 33
Bảng 3.1 Bảng số liệu HS đƣợc chọn làm mẫu thực nghiệm ......................... 62
Bảng 3.2: Kết quả kiểm tra lần 1 .................................................................... 66
Bảng 3.3: Xếp loại học tập lần 1 ..................................................................... 66
Bảng 3.4: Bảng phân bố tần suất lần 1 ............................................................ 67
Bảng 3.5: Bảng lũy tích hội tụ ........................................................................ 68
Bảng 3.6: Bảng tổng hợp các tham số thống kê.............................................. 68
Bảng 3.7: Thống kê các biểu hiện của tính tự lực học tập của HS ................. 69
Bảng 3.8: Ý kiến của GV sau khi dự giờ tổ chức dạy học nhóm ................... 71
Bảng 3.9: Ý kiến của HS sau khi học nhóm ................................................... 72

iii


DANH MỤC HÌNH
Trang
Hình 2.1: Chu trình sáng tạo khoa học............................................................ 36
Hình 3.1 Biểu đồ xếp loại học tập lần 1 .......................................................... 67
Hình 3.2 Đồ thị phân bố tần suất lần 1........................................................... 67
Hình 3.3: Đồ thị lũy tích hội tụ lần 1 .............................................................. 68
Hình 3.4: Biểu đồ xếp loại học tập lần 2 ....................................................... 107
Hình 3.5: Đồ thị phân bố tần suất lần 2 ....................................................... 108

Hình 3.6: Đồ thị lũy tích hội tụ lần 2 ............................................................ 109

iv


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
TT

Viết tắt

Viết đầy đủ

1

BĐTD

Bản đồ tƣ duy

2

DHN

Dạy học nhóm

3

ĐC

Đối chứng


4

GV

Giáo viên

5

HS

Học sinh

6

TTL

Tính tự lực

7

TTC

Tính tích cực

8

THPT

Trung học phổ thông


9

TN

Thực nghiệm

10

TNSP

Thực nghiệm sƣ phạm

11

SGK

Sách giáo khoa

12

SBT

Sách bài tập

13

STT

Số thứ tự


14

KD

Khung dây

15

NC

Nam châm

16

PPDH

Phƣơng pháp dạy học

v


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Ngày nay, những tiến bộ của khoa học kỹ thuật và sự bùng nổ của tri
thức đã tác động sâu sắc đến sự phát triển của xã hội và đòi hỏi ngƣời lao
động mới không những phải có trình độ văn hoá, trình độ nghề nghiệp nhất
định mà còn phải có tính độc lập, năng động và sáng tạo, có năng lực giải
quyết các vấn đề thực tiễn. Vì vậy Nghị Quyết Hội nghị lần thứ 2 Ban chấp
hành Trung ƣơng Đảng đã quán triệt:” Đổi mới mạnh mẽ phƣơng pháp giáo
dục – đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tƣ duy

sáng tạo của ngƣời học. Từng bƣớc áp dụng phƣơng pháp tiên tiến và phƣơng
pháp hiện đại vào quá trình dạy học…”. Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày
4/11/2013 Hội nghị Trung ƣơng 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo
dục và đào tạo cũng khẳng định “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phƣơng pháp dạy
và học theo hƣớng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận
dụng kiến thức, kỹ năng của ngƣời học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một
chiều, ghi nhớ máy móc. Tập t

, nghiên cứu khoa học” [13].
Môn Vật lí là một trong những môn khoa học thực nghiệm vì vậy có
nhiều điều kiện phát huy đƣợc khả năng tự học cho HS. Để đạt đƣợc kết quả
đó, GV phải biết kết hợp các hình thức tổ chức, các PPDH với các phƣơng
tiện dạy học một cách hợp lí. Hiện nay GV sử dụng nhiều phƣơng pháp dạy
học tích cực nhằm đổi mới phƣơng pháp dạy học theo hƣớng nâng cao tính
tích cực tự lực cho học sinh nhƣ dạy học giải quyết vấn đề, dạy học phân hóa,
dạy học khám phá, dạy học theo dự án, dạy học hợp tác...
Dạy học nhóm là một hình thức dạy học quan trọng giúp HS phát triển
năng lực xã hội, phát triển kỹ năng sử dụng ngôn ngữ, kỹ năng giao tiếp, kỹ
6


năng thảo luận, kỹ năng bảo vệ ý kiến, kỹ năng giải quyết mâu thuẫn... Học
sinh có cơ hội phát huy kỹ năng sáng tạo, đánh giá, tổng hợp, phân tích, so
sánh... biết giải quyết các vấn đề và tình huống, từ đó học hỏi đƣợc kinh
nghiệm cho bản thân. Trong chƣơng trình vật lí 11 THPT Chƣơng “Cảm ứng
điện từ’’ (Vật lí 11) , là một chƣơng có nhiều kiến thức mới và khó, các kiến
thức có mối liên hệ chặt chẽ và hầu hết đều đƣợc xây dựng từ thí nghiệm.
Chƣơng này có nhiều điều kiện để GV tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm,
qua đó phát triển đƣợc năng lực tự học của các em. Trong thời gian qua đã có
nhiều nghiên cứu về vấn đề phát huy tính tích cực, tự chủ của HS trong dạy

học Vật lý. Về nghiên cứu lý luận có:
“Dạy học vật lí ở trƣờng phổ thông theo định hƣớng phát triển hoạt
động học tích cực, tự chủ, sáng tạo và tƣ duy khoa học’’. Phạm Hữu Tòng
(2004).”Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh trong dạy học vật lý ở
trƣờng phổ thông”. Nguyễn Đức Thâm - Nguyễn Ngọc Hƣng (1999). Lý luận
dạy học vật lý- NXB ĐHSP Hà Nội (2005).Mô hình tổ chức học theo nhóm
trong giờ học lên lớp” Ngô Thị Thu Dung-Tạp chí giáo dục (3) tr 21-22. Luận
văn Tiến sĩ của Hoàng Lê Minh (2007) về đề tài “Tổ chức dạy học hợp tác
trong môn Toán ở trƣờng Trung học phổ thông”, .Luận văn Thạc sĩ của
Lƣơng Thị Dung (2013) ĐHSP Thái Nguyên với đề tài “Phát huy tính tích
cực,tự lực và sáng tạo của học sinh qua dạy học nhóm khi dạy chƣơng Chất
Khí Vật lí 10”
. Từ những lý do trên, với mong muốn góp phần nâng cao chất lƣợng dạy và
học Vật Lí ở trƣờng THPT tôi chọn đề tài:

“Thiết kế hoạt động học tập

theo nhóm chƣơng “ Cảm ứng điện từ” ( Vật lí 11) nhằm phát triển năng
lực tự học cho học sinh .
2. Mục đích nghiên cứu
Vận dụng lý luận về hoạt động học tập của HS và việc tổ chức dạy học
nhóm để phát huy tính tự lực học tập cho học sinh

7


3. Giả thuyết khoa học
Nếu vận dụng lý luận về hoạt động học tập của HS và lý luận về việc tổ
chức dạy học nhóm trong dạy học Vật lí ở trƣờng phổ thông thì có thể phát
triển năng lực tự học cho học sinh.

4. Đối tƣợng nghiên cứu
Hoạt động dạy - học của GV và HS
Chƣơng " Cảm ứng điện từ ’’ (Vật lí 11).
5. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu tổ chức dạy học nhóm trong dạy học chƣơng " Cảm
ứng điện từ ’’ (Vật lí 11).
6. Nhiệm vụ nghiên cứu
Đề đạt đƣợc mục đích nghiên cứu, phải thực hiện những nhiệm vụ
nghiên cứu sau:
- Nghiên cứu các cơ sở lý luận có liên quan đến đề tài làm cơ sở định
hƣớng cho quá trình thiết kế hoạt động dạy học.
+ Lý luận về hoạt động học tập của học sinh trong dạy học.
+ Tính tự lực học tập của HS.
+ Dạy học nhóm.
- Việc tổ chức dạy học nhóm nhằm phát huy tính tự học của ngƣời học
trong dạy học Vật lí.
- Thực trạng dạy học nhóm nhằm phát huy tính tự học cho học sinh
trong dạy học Vật lí.
- Nội dung, cấu trúc và đặc điểm chƣơng " Cảm ứng điện từ " (Vật lí
11) THPT.
- “Thiết kế hoạt động học tập theo nhóm chƣơng “ Cảm ứng điện từ” (
Vật lí 11) nhằm phát triển năng lực tự học cho học sinh .
- Thực nghiệm sƣ phạm tiến trình dạy học đã soạn thảo nhằm đánh giá
tính khả thi và sơ bộ đánh giá hiệu quả của nó đối với việc phát huy tính tự
lực học tập cho học sinh.
8


Luận văn đầy đủ ở file: Luận văn full















×